Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tiết 13, 14 - Tập đọc - Bài: Người lính dũng cảm

Bước 2: Làm việc cả lớp.

- GV gọi một số cặp lên trình bày.

- GV kết luận: Đề phòng bệnh thấp tim cần phải giữ ấm khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, luyện tập thể dục hằng ngày.

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tiết 13, 14 - Tập đọc - Bài: Người lính dũng cảm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Xem lại bài.
	- Chuẩn bị: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ
- Nhận xét tiết học.
Môn: PĐHS
Bài: Luyện viết
 	Tiết: 17
I. Mục tiêu:
- Luyện viết đúng chính tả cho HS yếu, chậm.
- Tăng cường tốc độ viết chính tả của nhóm HS viết chậm, yếu.
 - Chọn phương pháp phù hợp để luyện viết cho lớp.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: bảng phụ, SGK.
 - HS: P Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: GV đọc mẫu và hướng dẫn viết từ khó.
 - GV chọn bài viết và đọc mẫu : Người lính dũng cảm.
 - 1 HS giỏi đọc lại.
 - GV chọn từ khó : cho HS luyện đọc và luyện viết (bảng con )
 	HĐ 2: Học sinh luyện viết.
 - GV bố trí nhóm HS viết chậm, yếu.
 - GV đọc tốc độ chậm, sau tăng dần.
 - Phân công HS khá,giỏi theo dõi sửa sai cho bạn.
 - GV theo dõi chung.
 - Soát bài và sửa lỗi.
 - Chấm và nhận xét đánh giá.
 - Dặn dò HS .
HĐNT : - Về xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài: Ôn toán
 - GV nhận xét tiết học.
	 Thứ ba, ngày 16/09/2014
 Môn: Chính tả
 Bài: Nghe – viết : Người lính dũng cảm
 Tiết: 9
I. Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( BT 3 )
 	- Biết viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ, bảng lớp, SGK.
 	 - HS: bảng con, VBT.
 	 - PP : động não, thực hành, hỏi đáp.
III. Các hoạt động lên lớp :
HĐ 1 : Bài cũ : Nghe – viết : Ông ngoại
	- GV mời 1 HS lên viết bảng + lớp viết bảng con: loay hoay, gió xoáy, nhẫn nại.
	- GV nhận xét .
HĐ 2 : Bài mới “GTB” Nghe – viết : Người lính dũng cảm
Hướng dẫn HS tập chép.
-Giáo viên đọc mẫu đoạn chép chính tả.
- GV yêu cầu HS đọc lại đoạn viết.
+ Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa?
+ Lời các nhân vật được viết ở đâu ? 
- GV hướng dẫn học sinh tìm và luyện đọc từ khó dễ lẫn: quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay.
- GV hướng dẫn HS luyện viết từ dễ lẫn.
- GV đọc bài cho HS luyện viết vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn và chấm, chữa bài 
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2: SGK + miệng
- GV nhận xét + chấm vở và chốt ý đúng.
Bài 3: VBT
-Cho HS nêu kết quả + nhận xét .
- HS lắng nghe.
- 1- 2 HS đọc đoạn viết.
+ Có 6 câu.
+ Các chữ đầu câu và tên riêng.
+ Lời các nhân vật viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- HS nối tiếp tìm và luyện đọc từ khó dễ lẫn.
- HS luyện viết bảng con.
- HS luyện viết chính tả vào vở.
-Tự soát lỗi cho nhau.
a) Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng.
Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua.
b) Tháp mười đẹp nhất bông sen.Bác Hồ.
- Bước tới Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
- HS thực hành 
HĐ 3 : Củng cố : + Nhắc lại nội dung bài 
 + GV liên hệ.
HĐNT : - Học bài và chuẩn bị : Tập – chép : Mùa thu của em. 
 - Nhận xét tiết học.
 Môn: Toán
 Bài: Luyện tập
 Tiết: 22
I. Mục tiêu : 
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ). Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
 	- Rèn HS tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.
	- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị : - GV: bảng phụ, SGK
 - HS: bảng con, xem trước bài
 - HT : Cá nhân, nhóm. PP : thực hành, thảo luận, 
III. Các hoạt động lên lớp :
HĐ 1 : Bài cũ : Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT 2 tiết 21
- GV nhận xét .
HĐ 2 : Bài mới : “GTB” Luyện tập
Bài 1 : miệng
- GV nhận xét , chốt ý đúng.
Bài 2: Bảng con
- GV nhận xét + sửa bài.
Bài 3 : Vở + bảng phụ
- GV chấm vở + sửa bài.
Bài 4 : Thực hành
- GV nhận xét + sửa bài.
Bài 5 : SGK + miệng (HS khá, giỏi )
Bài toán : Hai phép tính nào có kết quả bằng nhau ?
2 x 3 6 x 4 3 x 5 2 x 6 5 x 6
5 x3 6 x 2 3 x 2 4 x 6 6 x 5
- GV nhận xét + tuyên dương.
 49 27 57 18 64
x 2 x 4 x 6 x 5 x 3
 98 108 342 90 192 
a) 38 27 b) 53 45
 x 2 x 6 x 4 x 5
 76 162 212 225
Cả 6 ngày có số giờ là: 24 x 6 = 144 giờ
 Đáp số : 144 giờ.
- Thực hành
- SGK 
2 x 3 6 x 4 3 x 5 2 x 6 5 x 6
5 x3 6 x 2 3 x 2 4 x 6 6 x 5
HĐ 3: Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài.
 - GV liên hệ.
HĐNT : - Xem lại bài.
 - Chuẩn bị : Bảng chia 6
 - GV nhận xét tiết học
 Môn : Thủ công
Bài: Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
 	Tiết : 5
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
 	+ Chú ý: Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối.
- HS gấp nhanh, đẹp, đúng quy trình.
- Tạo hứng thú, yêu thích sản phẩm.
II. Chuẩn bị: - GV: Mẫu ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng .
 Tranh quy trình gấp ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng .
 	 - HS: dụng cụ học thủ công.
 	- PP : Quan sát, hỏi đáp, thảo luận, 
III. Các hoạt động lên lớp :
1. Bài cũ : Gấp con ếch
- Gọi HS nêu quy trình gấp con ếch.
- Nhận xét + tuyên dương.
2. Bài mới: Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng ( tiết 1 )
HĐ1 : Hứng dẫn quan sát
- Mục tiêu : Nắm được đặc điểm, hình dáng của lá cờ đỏ sao vàng
- Cách tiến hành:
. GV giới thiệu mẫu lá cờ bằng giấy màu
. Hỏi: Lá cờ hình gì?
. Nhận xét ngôi sao vàng như thế nào?
-Vị trí ngôi sao như thế nào?
-Giáo dục ý nghĩa của lá cờ
HĐ2 : Hướng dẫn mẫu
- MT: Nắm được quy trình gấp và cắt
- Cách tiến hành :
- GV treo bảng quy trình gấp , cắt , dán lá cờ lên bảng
-Nêu các bước gấp lá cờ đỏ sao vàng?
- G V ghi từng bước lên bảng
.Bước 1: gấp giấy để được ngôi sao vàng 5 cánh
-Từ hình 1 đến hình 5: GV lưu ý cách gấp giống hoa 5 cánh.
.Bước 2: cắt ngôi sao 5 cánh
Từ hình 5 kẻ đường chéo từ điểm I-K dùng kéo cắt theo đường vẽ
Mở hình ra ta được ngôi sao 5 cánh-
.Bước 3: dán ngôi sao 5 cánh vào giấy màu đỏ
Dánh dấu vị trí ngôi sao, dặt ở giữa hình chữ nhật và dán cân đối 
 - GV lưu ý khi dán 1 cánh của ngôi sao hướng thẳng lên cạnh dài phía trên lá cờ
GV chốt lại cách gấp và cắt
- HT : Cá nhân.
- PP: Trực quan,vấn đáp ,thảo luận
- HS quan sát vật mẫu
- Hình chữ nhật
- 5 cánh bằng nhau
- Nằm ở giữa lá cờ
- PP: trực quan, thực hành ,.động não
- HS theo dõi 
- Gồm 3 bước: 
.B1: Gấp ,cắt ngôi sao 5 cánh
.B2:Cắt ngôi sao 5 cánh
.B3:Dán ngôi sao để được lá cờ
- H S nêu lại
- 1 H S lên thực hiện
- HS quan sát hình mẫu
- H S theo dõi 
-HS nêu lại
- H S thực hiện
- Lớp nhận xét
3. Củng cố : - HS nêu lại quy trình gấp ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
 - GV nhận xét .
4. Nhận xét – dặn dò : - Xem lại quy trình gấp con ếch. 
 - Chuẩn bị : Thực hành ( tiết 2 )
 - Nhận xét tiết học .
 Môn: Tự nhiên và xã hội
Bài : Phòng bệnh tim mạch 
( KNS )
 Tiết : 9
I. Mục tiêu :
- Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh tim ở trẻ em. KNS :kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, làm chủ bản thân.
	- Có ý thức phòng bệnh thấp tim.
II. Chuẩn bị : - GV : Các hình minh họa SGK trang 20, 21.
 - HS : SGK, VBT.
 - PP : hỏi đáp, động não, thực hành.
III. Các hoạt động lên lớp :
1. Bài cũ : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
	- GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Hoạt động nào có lợi cho tim?
	+ Kể tên những loại thức ăn giúp bảo vệ tim mạch. 
- GV nhận xét.
2. Bài mới : 
a. Khám phá
HĐ 1 : Giới thiệu bài 
- Tim làm việc như thế nào ?
- Tim có vai trò như thế nào ?
- Nếu tim ngừng đập thì cơ thể người như thế nào? 
- GV kết luận: Trong cơ thể con người, tim có vai trò rất quan trọng trong cơ thể. Vậy chúng ta cần bảo vệ chúng như thế nào? Bài tự nhiên và xã hội hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em biết cách phòng bệnh tim mạch.
- HS trả lời
- HS lắng nghe
b. Kết nối
HĐ 2: Động não.
MT: Kể tên một vài bệnh vầ tim mạch.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu mỗi HS kể tên một vài bệnh về tim mạch mà các em biết. Ví dụ như: bệnh thấp tim, bệnh cao huyết áp, bệnh xơ vỡ động mạch, bệnh nhồi máu cơ tim.
- Sau đó GV giải thích và nêu sự nguy hiểm của bệnh tim mạch.
c. Thực hành
HĐ 3 : Đóng vai.
MT: HS nêu sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
Các bước tiến hành :
Bước 1 : Làm việc cá nhân.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3 SGK trang 20 và đọc các lời hỏi đáp của từng nhân vật trong các hình.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:
+ Ở lứa tuổi nào hay bệnh thấp tim?
+ Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim?
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu các nhóm xung phong đóng vai dựa theo các nhân vật. Mỗi nhóm đóng một cảnh.
- GV kết luận : Thấp tim là một bệnh về tim mạch mà lứa tuổi HS thường mắc.
 + Bệnh này để di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây ra suy tim..
+ Nguyên nhân dẫn đến bệnh là do viêm họng, viên amiđan, viên khớp kéo dài.
HĐ 4: Thảo luận.
MT: - Kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
 - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6 trang 21, chỉ vào hình và nói về nội dung, ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc đề phòng bệnh thấp tim.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi một số cặp lên trình bày.
- GV kết luận: Đề phòng bệnh thấp tim cần phải giữ ấm khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, luyện tập thể dục hằng ngày.
PP : Thực hành, hỏi đáp.
- HS kể những bệnh tim mạch.
PP : Thực hành, thảo luận nhóm
- HS đọc.
- HS thảo luận.
- HS đóng vai.
- HS lắng nghe.
PP : Thảo luận, hỏi đáp.
- HS quan sát hình và nói.
- HS lên trình bày
d. Vận dụng : - HS nhắc lại nội dung bài.
 - GV liên hệ.
 - Xem lại bài .
 - Chuẩn bị : Hoạt động bài tiết nước tiểu.
 - Nhận xét tiết học.
 	Môn: PĐHS
Bài: Ôn toán về nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
Tiết : 17
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ, có nhớ )
- Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
 	- Tính toán chính xác.
	 - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ, SGK.
 - HS : Bảng con
 - HT : Cá nhân. PP : hỏi đáp, thực hành,
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ 1: Bài mới: Ôn toán về nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ, có nhớ)
 Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ, có nhớ )
- Để thực hiện phép tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ta tính như thế nào ?
- Khi thực hiện phép tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) ta cần chú ý điều gì ?
- GV nhận xét + chốt ý đúng.
- Ta đặt tính sao cho thẳng hàng đơn vị rồi lần lược nhân từ phải sang trái.
- Khi thực hiện phép tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) ta cần chú ý : Số nhớ hàng đơn vị được cộng sang hàng chục.
- HS nhắc lại.
HĐ 2 : Thực hành
Bài 1 : ( Bảng con )
 42 x 2 28 x 6
 30 x 3 18 x 5
 67 x 2 56 x 7
Bài 2:Mỗi thùng đựng 43 lít xăng. Hỏi 3 thùng như thế đựng được bao nhiêu lít xăng ?( vở + bảng phụ)
 42 30 67 28 18 56
 x 2 x 3 x 2 x 6 x 5 x 7
 84 90 134 168 90 392
Số lít xăng 3 thùng đựng được :
 43 x 3 = 129 ( l )
 Đáp số : 129 ( l )
HĐ 3 : Củng cố : 
 - HS nhắc lại cách nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
 	- GV nhận xét + liên hệ.
HĐNT: - Về xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài : Ôn Tiếng Việt 
 - GV nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 11/9/2014
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 17/9/2014
Môn: Tập đọc 
Bài: Cuộc họp của chữ viết
 	Tiết: 15
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu nội dung: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
	- Rèn cho HS đọc trôi chảy cà bài, đọc đúng các từ dễ phát âm sai. Hiểu cách tổ chức một cuộc họp.
	- Giáo dục HS biết giúp đỡ bạn cùng để cùng tiến bộ
II. Chuẩn bị : - GV: tranh minh hoạ, bảng phụ
 - HS : SGK.
 - PP : hỏi đáp, giảng giải, thực hành, nhóm, quan sát. 
III. Các hoạt động lên lớp :
HĐ 1: Bài cũ: Người lính dũng cảm.
- Gọi 2 – 3 HS đọc và kể lại bài và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét + ghi điểm.
HĐ 2: Bài mới : “GTB” Cuộc họp của chữ viết.
1. Luyện đọc : Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng hóm hỉnh, dõng dạc, rõ ràng, rành mạch. 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
- Bài này có thể chia làm 4 đoạn:
 + Đ 1: Từ dầu  lấm tấm mồ hôi.
+ Đ 2: Từ Có tiếng xì xào  mồ hôi
+ Đ 3: Từ Tiếng cười ẩu thế nhỉ !
 + Đ 4: Còn lại.
+ GV mời HS đọc từng câu.
 + GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
- GV nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng ở câu sau:
Thưa các bạn ! // Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. // Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu. // Có đoạn văn / em viết thế này : // “ Chú lính bước vào đầu chú. // Đội chiếc mũ sắt dưới chân. // Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi”
- GV kết hợp với việc giúp HS hiểu các từ mới trong từng đoạn .
 - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
- Yêu cầu các nhóm đọc trước lớp.
- GV đọc mẫu lần 2.
2. Tìm hiểu bài: 
- Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời :
Câu 1 : Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
- Cả lớp đọc thầm cả bài và trả lời :
Câu 2 : Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng?
Câu 3 : Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp : 
a) Nêu mục đích của cuộc họp.
b) Nêu tình hình của lớp.
c) Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.
d) Nêu cách giải quyết.
e) Giao việc cho mọi người.
3. Luyện đọc lại
- 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- GV mời 4 HS đọc truyện theo vai ( người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, Dấu Chấm).
- GV cho HS chơi trò chơi: “Ai đọc diễn cảm”. Cho 4 học sinh đọc đoạn văn trên.
- GV mời 2 nhóm thi đua đọc cả bài.
- GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay + tuyên dương.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- HS theo dõi.
 + HS đọc từng câu.
 + HS đọc từng đoạn trước lớp.
 + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- HS theo dõi.
- HS giải thích nghĩa và đặt câu với từ .
- HS đọc từ đoạn trong nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng + lớp đọc thầm.
 + Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu.
 - Lớp đọc thầm.
+ Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
Hôm nay chúng  em Hoàng.
Hoàng hoàn toàn không biết dấu chấm mồ hôi.
Tất cả là do Hoàng chẳng bao  chấm chỗ ấy.
Từ nay, mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm câu, Hoàng phải đọc lại câu văn một lần nữa.
Anh dấu Chấm  định chấm câu.
- HS theo dõi.
- 4 HS đọc diễn cảm.
- HS đọc theo nhóm + đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
HĐ 3 : Củng cố : - Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét + liên hệ.
HĐNT : - Về luyện đọc lại bài .
 - Chuẩn bị : Bài tập làm văn.
 - GV nhận xét tiết học. 
 Môn: Toán
 Bài: Bảng chia 6
 Tiết: 23
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 6. Vận dụng trong giải toán có lời văn (có 1 phép chia 6)
	- Lập bảng chia 6 dựa vào bảng nhân 6.
	- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
	II. Chuẩn bị: 
	- GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 6 hình tròn. Bảng phụ viết sẵn bảng chia 6.
- HS: bảng con, SGK
- HT : Cá nhân . PP : Hỏi đáp, giảng giải, thực hành.
III. Các hoạt động lên lớp :
HĐ 1 : Bài cũ : Luyện tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT3 tiết 22.
- GV nhận xét.
HĐ 2 : Bài mới : “GTB” Bảng chia 6
Hướng dẫn HS thành lập bảng chia 6.
- GV gắn một tấm bìa có 6 hình tròn lên bảng và hỏi: Vậy 6 lấy một lần được mấy?
- Hãy viết phép tính tương ứng với “6 được lấy 1 lần bằng 6”?
- Trên tất cả các tấm bìa có 6 chấm tròn, biết mỗi tấm có 6 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
- Hãy nêu phép tính để tím số tấm bìa.
- GV viết lên bảng 6 : 6 = 1 và yêu cầu HS đọc phép lại phép chia .
- GV viết lên bảng phép nhân: 6 x 2 = 12 và yêu cầu HS đọc phép nhân này.
- GV gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài toán “ Mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn?”.
- Trên tất cả các tấm bìa có 12 chấm tròn, biết mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa?
-Hãy lập phép tính . 
- Vậy 12 : 6 = mấy?
- GV viết lên bảng phép tính : 12 : 6 = 2.
- Tương tự HS tìm các phép chia còn lại
- GV yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 6. HS tự học thuộc bảng chia 6
- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng.
- HS quan sát hoạt động của GV và trả lời: 6 lấy một lần được 6.
- Phép tính: 6 x 1 = 6.
- Có 1 tấm bìa.
- Phép tính: 6 : 6 = 1.
- HS đọc phép chia.
- Có 12 chấm tròn.
- Có 2 tấm bìa.
- Phép tính : 12 : 6 = 2
- Bằng 2.
- HS đọc lại.
- HS tìm các phép chia.
- HS đọc bảng chia 6 và học thuộc lòng.
- HS thi đua học thuộc lòng.
HĐ 3 : Thực hành.
Bài 1: Miệng + bảng con
- GV nhận xét , chốt ý đúng.
Bài 2: miệng
- GV nhận xét + sửa bài.
Bài 3 : vở + bảng phụ
- GV chấm vở + nhận xét.
Bài 4 : Nháp + bảng phụ (HS khá, giỏi)
Bài toán: Một sợi dây đồng dài 48 cm được cắt thành các đoạn bằng nhau, mỗi đoạn 6 cm. Hỏi cắt được mấy đoạn dây ?
- GV nhận xét + sửa bài
42 : 6 = 7 24 : 6 = 4 
48 : 6 = 8 30 : 6 = 5
54 : 6 = 9 36 : 6 = 6 
18 : 6 = 3 30 : 5 = 6
12 : 6 = 2 6 : 6 = 1 
60 : 6 = 10 30 : 3 = 10
6 x 4 = 24 6 x 2 = 12 
6 x 5 = 30 6 x 1 = 6
24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 
30 : 6 = 5 6 : 6 = 1
24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 
30 : 5 = 6 6 : 1 = 6
Mỗi đoạn dây đồng dài:
48 : 6 = 8 (cm).
 Đáp số: 8 cm.
Số đoạn dây được cắt là:
48 : 6 = 8 (đoạn)
 Đáp số: 8 đoạn.
HĐ 4: Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài.
 - GV liên hệ.
HĐNT : - Xem lại bài.
 - Chuẩn bị : Luyện tập
 - GV nhận xét tiết học
Môn : Tập viết 
Bài : Ôn chữ hoa C (tiếp theo)
 	Tiết : 5
I. Mục tiêu :	
- Viết đúng chữ hoa C (1 dòng Ch) V, A (1 dòng); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng: Chim khôn  dễ nghe (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Rèn HS viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
	- Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II. Chuẩn bị : - GV : Mẫu chữ
 - HS : vở, bảng con.
 - PP : giảng giải, hỏi đáp, thực hành.
III. Các hoạt động lên lớp :
HĐ1 : Bài cũ : Ôn chữ hoa C
	- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà và yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- GV nhận xét bài cũ.
HĐ2 : Bài mới : Ôn chữ hoa C ( tiếp theo )
HD viết chữ hoa C, V, A
- GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa C, V, A (Cấu tạo , chiều cao , cách viết )
 + GV viết mẫu + HS luyện viết b. con. 
 + GV cho HS đọc từ ứng dụng : Cửu Long.
- GV giới thiệu: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần (1292 – 1370) . ông có nhiều học trò giỏi, nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất nước.
+ GV viết mẫu + HS luyện viết b. con.
 + GV cho HS đọc câu ứng dụng : 
Chim khôn  dễ nghe.
- GV giải thích câu tục ngữ: Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự.
+ GV viết mẫu và yêu cầu HS luyện viết bảng con câu ứng dụng.
HS luyện viết:
- GV cho HS luyện viết vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn HS cách viết.
-GV chấm vở và nhận xét .
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi và viết bảng con.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi và viết bảng con.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi và viết bảng con.
- HS luyện viết vào vở. HS nộp vở.
HĐ 3 : Củng cố : - HS lên bảng viết chữ, từ, câu ứng dụng. 
 - GV nhận xét + liên hệ.
HĐNT : - Về nhà rèn viết thêm và chuẩn bị : Ôn chữ hoa D, Đ 
 - GV nhận xét tiết học.
 Thứ năm, ngày 18/9/2014 	
Môn: Chính tả
Bài: Tập – chép : Mùa thu của em
 	Tiết: 10
I. Mục tiêu:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả. 
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam (BT 2). Làm đúng BT 3 a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
	- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị : - GV : SGK, bảng phụ 
 - HS : SGK, vở, bảng con.
 - PP : giảng giải, hỏi đáp, thực hành.
III. Các hoạt động lên lớp :
HĐ 1 : Bài cũ : Nghe – viết : Người lính dũng cảm.
GV mời 3 HS lên bảng viết các từ: bông sen , cái xẻng, chen chúc, đèn sáng.
GV và cả lớp nhận xét.
HĐ 2 : Bài mới : Tập – chép : Mùa thu của em.
GV hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc bài thơ trên bảng.
- GV mời 2 HS nhìn bảng đọc lại bài.
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung : 
 + Bài thơ viết theo thể thơ nào?
 + Tên bài thơ viế ở vị trí nào?
 + Nhữ

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc