Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tiết 1, 2 - Tập đọc - Kể chuyện: Người mẹ

Tiếp tục ôn tập, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác .

- Học đi vượt chướng ngại vật thấp . yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản đúng .

- Chơi trò chơi : " thi xếp hàng ". Yêu cầu biết cách chơi và chơưi một cách chủ động .

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tiết 1, 2 - Tập đọc - Kể chuyện: Người mẹ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 : yêu cầu HS giải được bài tập có lời văn 
- HS nêu yêu cầu BT 
- Gv HD HS tóm tắt và giải 
- HS phân tích bài toán , giải vào vở 
- HS đọc bài làm , lớp nhận xét 
 Tóm tắt 
 Giải 
 1 thùng : 6l 
 Năm thùng có số lít dầu là : 
 5 thùng : .l ? 
 6 x 5 = 30 ( lít ) 
 Đáp số : 30 lít dầu 
- GV chữa bài nhận xét ghi điểm cho HS 
c. Bài 3 : 
* Củng cố ý nghĩa của phép nhân 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách làm, làm vào SGK 
- HS lên bảng làm , lớp nhận xét 
GV nhận xét sửa sai 
 24, 30, 36, 42, 48, 54 
3. Kết luận:
- Nội dung bài học hôm nay là gì?
Nhận xét tiết học.
- HS trả lời. NX.
- chuẩn bị bài sau 
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3. Tập đọc
ÔNG NGOẠI
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- HS đã biết đọc lưu loát, biết cách ngắt, nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy Hs đã biết được những tình cảm đối với những người thân trong gia đình
- Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài (loang lổ). Nắm được nội dung của bài, hiểu được tình cảm ông cháu rất sâu nặng. Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức
- Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ mới trong bài ( loang lổ )
- Nắm được nội dung của bài, hiểu được tình cảm ông cháu rất sâu nặng. Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
2.Kĩ năng: 
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ : cơn gió nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng, .
- Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật 
- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. 
3.Thái độ:
- Giáo dục HS: Phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi câu văn hướng dẫn đọc. 
- Học sinh:Sgk
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài:
* Ôn bài cũ
Đoc đoạn 1,2 bài “Người mẹ”
Nêu nội dung.
- Nhận xét, đánh giá
-GV treo tranh yêu cầu HS quan sát tranh vẽ nêu nội dung bức tranh.
Bức tranh vẽ gì?
Hằng ngày có bạn nào hay được ông đưa đi học?
GV giới thiệu bài: Hằng ngày mỗi chúng ta không chỉ nhận được tình thương vô bờ từ mẹ mà chúng ta còn được tất cả mọi thành viên trong gia đình yêu thương quan tâm chăm sóc . để biết bạn nhỏ được ông ngoại chăm lo cho ntn chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc: Ông ngoại 
2.Phát triển bài:
+ Luyện đọc
Yêu cầu học sinh tự đọc nhẩm tìm cách đọc và chia đoạn.
- Luyện đọc câu văn dài: Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy/
- Ghi nhanh những tiếng học sinh phát âm sai. Sửa cho hs
Bài này có thể chia làm mấy đoạn?
- Luyện đọc đoạn
+ Hướng dẫn đọc câu văn dài
Đọc trong nhóm
-Yêu cầu HS nêu các từ phần chú giải.
- GV yêu cầu mỗi nhóm một 
- HS thi đọc.
* HD HS tìm hiểu bài
- Thành phố sắp vào thu có gì đẹp ?
- Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào ?
- Tìm hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm trường?
- Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên ?
-Em thấy ông ngoại trong bài văn là người ntn?
Gọi HS nêu nội dung của bài.
* Luyện đọc lại:
- GV đọc bài.
- HD HS đọc đúng chú ý cách ngắt giọng, nhấn giọng
- nhận xét đánh giá
- Em thấy tình cảm của hai ông cháu trong bài văn như thế nào ? 
3. Kết luận:
-VN ôn lại bài tập đọc
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn dò 
Hs nêu
-Nhận xét, đánh giá.
Hs quan sát tranh
HS quan sát tranh trên bảng.
- HS phát biểu.
- HS nghe GV giới thiệu.
-HS tự đọc nhẩm tìm cách đọc và chia đoạn.
-HS đọc nối tiếp
-HS chia đoạn (HSG)
. Đ1 : từ đầu ................cây hè phố
. Đ2 : tiếp ....................xem trường thế nào
. Đ3 : tiếp ....................của tôi sau này
. Đ4 : còn lại
Đọc nối tiếp đoạn.( 2 lượt)
- HS đọc câu văn dài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm.
+ HS đọc thầm đoạn 1
- Không khí mát dịu mỗi sáng, trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố
+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2
- Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, HD bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy bạn những chữ cái đầu tiên.
+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3
- HS phát biểu
+ 1 HS đọc câu cuối
- Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên
-Hs rút ra nd bài.
- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn
- 2 HS thi đọc cả bài
Bạn nhỏ trong bài văn có một người ông hết lòng yêu cháu, chăm lo cho cháu. Bạn nhỏ mãi biết ơn ông người thầy đầu tiên
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________________
Tiết 4. Đạo đức
Bài 2: GIỮ LỜI HỨA (TIẾT 2)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Thế nào là giữ lời hứa
- Đã thực hiện được việc giữ lời hứa với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết vì sao phải giữ lời hứa
- Ý nghĩa của việc giữ đúng đúng lời hứa. 
I. Mục tiêu:	
1. Kiến Thức: + Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa
	 + Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
	 + Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
	 + HSKG: Nêu được thế nào là giữ lời hứa. Hiểu được ý nghĩa của việc giữa lời hứa.
2. Kỹ năng: + Kỹ năng nhận xét, đánh giá: Biết nhận xét và đánh giá hành vi giữ đúng lời hứa của bản thân, của mọi người xung quanh.
3. Thái độ: + Quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người không giữ lời hứa. 
	+ Bước đầu hình thành thái độ có trách nhiệm với lời nói của mình.
Ø Giáo dục kỹ năng sống: 
* Các KNSCB được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng tự tin mình có khả năng thực hiện lời hứa.
- Kỹ năng thương lượng với người khác thể hiện được lời hứa của mình.
- Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.
* Phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Nói tự nhủ
- Trình bày 1 phút
- Lập kế hoạch.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở BT Đạo Đức 3, và một số tư liệu khác có liên quan đến bài học.
2. Học sinh: Vở BT Đạo Đức 3, những việc đã làm khi giữ đúng lời hứa với mọi người của bản thân hoặc người xung quanh.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
+ Thế nào là giữ lời hứa?
+ Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học. 
- Ghi bảng: Bài 2: Giữ lời hứa (tiết 2)
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Thảo luận cặp - Trình bày một phút.
- Mục tiêu: Học sinh biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa. Không đồng tình với những hành vi không giữ đúng lời hứa.
- Tiến hành: 
- Giao nhiệm vụ: Đọc thầm bài và viết vào ô trống chữ Đ trước những hành vi đúng. Giải thích lí do tại sao?
+ Thế nào là giữ lời hứa?
 - KL: Các việc làm a, d là giữ lời hứa
 + Các việc làm b, c là không giữ lời hứa.
* Hoạt động 2: Đóng vai – Nói tự nhủ
- Mục tiêu: HS biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa.
- Tiến hành:
* Bước 1: Hoạt động nhóm
- Chia 8 nhóm
- Quan sát, giúp đỡ nhóm có khó khăn
* Bước 2: Hoạt động trước lớp
+ Em có đồng tình với cách giải quyết của nhóm các bạn không? Vì sao?
+ Theo em có cách nào giải quyết tốt hơn nữa không?
- KL: + Em cần xin lỗi bạn, giải thích lý do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái
3. Kết luận
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 
- Mục tiêu: Giúp học sinh có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa.
- Tiến hành:
- Nêu quy định giơ thẻ: Đỏ: Đồng ý; Xanh: Không đồng ý
- Nêu lần lượt các ý kiến
- Nhận xét
- KL: Đồng tình với các ý kiến b, d, đ. Không đồng tình với các ý kiến a, c, e.
 Dặn dò: Thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Sưu tầm những gương biết giữ lời hứa trong lớp, trường và người thân của mình..
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- 1HS phát biểu
- Nhận xét, đánh giá
Bài tập 4: Nêu yêu cầu
- Thực hiện theo cặp vào VBT Đạo đức 3 trang 7
- Trình bày trước lớp - Nhận xét
Bài tập 5: Nêu yêu cầu
- HS thực hiện theo nhóm (3 phút)
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS phát biểu 
- Nhận xét, bổ sung ý kiến.
Bài tập 6:
- Đọc yêu cầu
- HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 01/10/2013
Ngày giảng:Thứ năm, ngày 03/10/2013
Tiết 1.Thể dục: 
Bài 8. ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
 TRÒ CHƠI : THI XẾP HÀNG
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- HS đã biết về ĐHĐN.
- Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác .
- Học đi vượt chướng ngại vật ( thấp ) . yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản đúng .
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:HS biết:
- Tiếp tục ôn tập, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác .
- Học đi vượt chướng ngại vật thấp . yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện được động tác ở mức độ cơ bản đúng .
- Chơi trò chơi : " thi xếp hàng ". Yêu cầu biết cách chơi và chơưi một cách chủ động .
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhanh nhẹn cho HS.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên: còi, dụng cụ cho học động tác vượt chướng ngại vật , kẻ sân cho trò chơi .
2. HS: trang phục
III. Các hoạt động dạy học :
 Nội dung 
 Phương pháp tổ chức 
1. Giới thiệu bài:
 a.ổn định tổ chức: KT sĩ số.
 b.Kiểm tra bài cũ: 
- Thực hiện các động tác về ĐHĐN?
2. Phát triển bài:
 1. GTB: 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
 2. Nội dung:
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- HS thực hiện:4 em.NX.
- GVnhận lớp phổ biến nội dung
Bài học
ĐHTT: 
 x x x x x
 x x x x x
- Lớp trưởng cho các bạn : 
+ Giậm chân tại chỗ 
+ Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc 
ĐHTT : 
Ôn tập hàng ngang, dóng hàng 
 x x x x x x
điểm số đi theo vạch kẻ thẳng 
 x x x x x x
- GVHD cho lớp tập hợp 1 lần 
- GV : chia tổ cho HS tập 
- GV quan sát sửa sai cho HS 
- 1 tổ lên tập cả lớp nhận xét 
Học động tác đi vượt chướng ngại vật thấp : 
- Gv nêu tên động tác sau đó vừa giải thích động tác , HS tập bắt chước 
- GV chỉ dẫn cho HS cách đi, cách bật nhảy.
- GV chỉ dẫn cho HS cách đi, cách bật nhảy.
- GV dùng khẩu lệnh hô cho HS tập.
- GV kiểm tra, uấn nắn cho HS.
3. Chơi trò chơi: Thi xếp hàng.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho cả lớp chơi. - Xếp loại: Nhất, nhì, ba.
3. Kết luận:
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát.
- ND tiết học thể dục hôm nay là gì?
- GV cùng HS hệ thống bài.
- HS trả lời.
- GV giao BTVN.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2. Toán:
Tiết 19: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Lập bảng nhân 6.
- Thuộc bảng nhân 6. Vận dụng vào tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
2. Kỹ năng: Kỹ năng quan sát, nhận xét, phân tích, nhận định qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK – Trang 20.
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: 
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá.
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Tính nhẩm:
+ Em có nhận xét gì về kết quả và vị trí hai thừa số của hai phép tính trong từng cột?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Tính:
+ Em có nhận xét về cách thực hiện biểu thức có hai phép tính nhân và cộng?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
- Mỗi học sinh mua 6 quyển vở
- 4 học sinh mua bao nhiêu quyển vở?
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
HS khá giỏi
+ Em có nhận xét gì các số trong từng dãy số ở bài tập này?
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 6.
- Học thuộc bảng nhân 6. Nhận xét, giờ học.
- Hát
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Đọc thuộc lòng bảng nhân 6.
- Nhận xét, đánh giáóa
- HS nêu yêu cầu. 
- HS TB yếu nối tiếp nêu kết quả. 
- Thực hiện nhẩm và ghi kết quả vào SGK.
a.
6 x 5 = 30
6 x 7 = 42
6 x 9 = 54
6 x 10 = 60
6 x 8 = 48
6 x 6 = 36
6 x 2 = 12
6 x 3 = 18
6 x 4 = 24
b.
6 x 2 = 12
2 x 6 = 12
3 x 6 = 18
6 x 3 = 18
6 x 5 = 30
5 x 6 = 30
- Kết quả không thay đổi. Hai thừa số đổi chỗ cho nhau.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu. 
- Thực hiện vở ô ly.
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
a. 6 x 9 + 6 = 54 + 6
 = 60
b. 6 x 5 + 29 = 30 + 29 
 = 59
- Thực hiện phép nhân trước, thực hiện phép cộng sau
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài
- Thực hiện vở ô ly.
Bài giải
Số vở 4 học sinh mua là:
 6 x 4 = 24 (quyển)
 Đáp số: 24 quyển.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu yêu cầu. 
- Thực hiện SGK - Chữa lên bảng.
a. 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48
b. 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36
- Nhận xét, đánh giá.
HS khá giỏi
- Ý a hai số liền nhau hơn kém nhau 6 đơn vị. Ý b hai số liền nhau hơn kém nhau 3 đơn vị.
- Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 6
- Nhận xét, đánh giá.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3. Luyện từ và câu:
TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH
ÔN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ ?
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- HS đã được học mẫu câu: Ai là gì?
- Tìm được 1 số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình.
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS biết:
- Tìm được 1 số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình(BT1).
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp(Bt2).
- Đặt được câu theo mẫu: Ai là gì?(BT3).
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, bảng lớp viết sẵn bài tập 2 
2. HS: SGK, 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
 a.ổn định tổ chức:
 b.Kiểm tra bài cũ: 
1 HS làm lại bì tập 1 
1 HS làm lại bài tập 3 
Tiết LTVC tuần 3
2. Phát triển bài:
 1. GTB: - GV ghi đầu bài lên bảng.
 2. Nội dung:
a. Bài tập 1: 
- Hát.
- HS thực hiện. NX.Đánh giá.
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp hs nắm vững yêu cầu bài tập 
Những từ chỉ gộp là chỉ 2 người 
- 1-2 HS tìm từ mới 
- HS trao đổi theo cặp, viết ra nháp 
- HS nêu kết quả thảo luận 
- GV ghi nhanh những từ đó lên bảng 
- VD: Ông bà, cha mẹ, chú bác, chú dì
Cậu mợ, cô chú, chị em 
- GV nhận xét ghi điểm 
- Lớp nhận xét 
b. Bài tập 2 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập , lớp đọc thầm 
- Gv yêu cầu HS 
- 1 HS khá làm mẫu 
- HS trao đổi theo cặp 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- Vài Hs trình bày kết quả trước lớp 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
- Lớp nhận xét chữa bài vào vở 
Cha mẹ đối với con cái 
Con cháu đối với ông bà 
Anh chị em đối với nhau 
- HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm nội dung bài 
- con có cha như nhà có nóc 
- con có mẹ như năng ấp bẹ 
- con hiền cháu thảo 
- con cái khôn ngoan vẻ vang cha mẹ 
- chị ngã em nâng 
- anh em.chân tay
- HS trao đổi cặp nói về các con vật 
c. Bài tập 3 : 
- Các nhóm nêu kết quả 
- Lớp nhận xét , chữa bài đúng vào vở 
- GV gọi HS nêu kết quả 
(Với mỗi trường hợp a,b,c cần đặt ít nhất 1 câu) 
- HS trả lời. NX.
- GV nhận xét , kết luận 
3. Kết luận:
- Nội dung bài học hôm nay là gì?
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau. 
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________
Tiết 4. Tập viết
ÔN CHỮ HOA C
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên chữ cái
- Biết viết chữ hoa C theo quy trình cỡ chữ vừa.
- Viết đúng chữ hoa C, L, N, tên Cửu Long, câu ứng dụng Công cha ............ trong nguồn chảy ra. cỡ chữ nhỏ, đều nét, thẳng hàng
- Nối chữ hoa với chữ thường đúng quy định 
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Viết chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng). Viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng),câu ứng dụng Công cha ............ trong nguồn chảy ra (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng. Học sinh khá giỏi viết đầy đủ các dòng trong vở Tập viết 3, tập 1
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm,..
 II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở Tập viết 3 tập 1, mẫu chữ hoa C, L, N, từ ngữ và câu ứng dụng.
2. Học sinh: Vở Tập viết 3 tập 1, bảng con, phấn, bút, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Luyện viết chữ hoa C, L, N
+ Hãy nêu các chữ cái được viết hoa có trong bài tập viết hôm nay?
+ Các chữ hoa này được viết ở cỡ chữ nào?
+ Chữ hoa C có mấy nét, được viết như thế nào?
- Viết mẫu và nêu lại quy trình viết
C L N
- Nhận xét
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gắn bảng
- Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ
+ Khi viết Cửu Long ta phải viết hoa những chữ cái nào? Vì sao phải viết hoa?
+ Em có nhận xét gì về cách nối chữ hoa với chữ thường giữa chữ C và chữ ư trong tiếng Cửu, chữ L và chữ o trong tiếng Long?
- Nhận xét
* Luyện viết câu ứng dụng
+ Em hiểu nội dung câu ca dao này như thế nào?
+ Những chữ cái nào được viết hoa trong câu ca dao này? Vì sao phải viết hoa?
+ Em có nhận xét gì về cách nối chữ hoa với chữ thường giữa chữ C và chữ ô trong tiếng Công. Chữ N với chữ g trong tiếng Nghĩa?
Hướng dẫn viết, viết mẫu
 Công cha như núi Thái Sơn 
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn...
- Nhận xét
* Hướng dẫn viết vở Tập viết
- KT vở, bút
- Viết các chữ hoa C (1dòng), L, N mỗi chữ 1 dòng 
- Viết 1 dòng từ ứng dụng, 1 lần câu ứng dụng
- HS KG viết đủ số dòng trong vở tập viết
+ Ngồi viết thế nào là đúng tư thế?
- Quan sát, uốn nắn
* Chấm bài
- Chấm nhanh 10 bài - Nhận xét
+ Viết chữ hoa đã đúng mẫu, đúng cỡ chữ chưa
+ Cách nối chữ hoa với chữ thường
+ Cách đặt dấu thanh
+ Trình bày câu ứng dụng như thế nào
3. Kết luận
- Khi nào phải viết hoa các chữ cái?
- Xem lại cách viết các chữ hoa, cách nối các chữ hoa với chữ thường
+ Luy

File đính kèm:

  • docTUẦN 4.doc