Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tập đọc - Kể chuyện: Người mẹ

- 04 HS tham gia kể chuyện theo nội dung yêu cầu của GV.

- Lớp nhận xét.

- Lắng nghe.

- 01 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe và quan sát tranh minh họa.

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tập đọc - Kể chuyện: Người mẹ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nghe-viết viết đúng bài chính tả “Người mẹ”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Biết viết hoa các chữ cái đầu câu và các tên riêng, viết đúng các dấu câu.
- Làm đúng bài tập (2) a / b hoặc bài tập (3) a / b.
 II. Chuẩn bị:
Bảng phụ, SGK, bảng con, vở bài tập, thước kẻ,
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.KT bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết từ: ngoặc kép; trải chiếu.
- Nhận xét cho điểm.
2. Hướng dẫn HS nghe-viết:
- Đọc mẫu đoạn viết chính tả.
- Gọi HS đọc lại bài.
 + Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa con?
 + Đoạn văn có mấy câu?
 + Trong đoạn văn viết có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu HS tìm từ khó viết.
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Nhận xét, chữa sai.
- Gọi HS đọc lại từ khó.
- Đọc chính tả cho HS viết.
- Thu bài chấm điểm 1/3 tập tại lớp.
- Nxét , chữa những lỗi sai phổ biến.
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài tập 3a:
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Phát phiếu bài tập cho các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Chia lớp thành 2 đội A và B thi viết: giành lại đứa con.
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Về nhà chữa lại những lỗi viết sai và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 01 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Lắng nghe.
- Mở SGK theo dõi.
- 02 HS đọc lại bài viết chính tả.
 + Bà mẹ vượt qua khó khăn và hi sinh cả đôi mắt của mình để dành lại đứa con.
 + Đoạn văn có có 1 câu.
 + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Tìm từ khó viết tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Viết bảng con: hi sinh; giành lại;
- 04 HS.
- Gấp SGK viết bài chính tả.
- Trao đổi tập dùng bút chì soát lỗi.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS làm bài vào phiếu trình bày lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 6.
- Đại diện nhóm nhận phiếu bài tập, tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận lên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Tham gia mỗi đội 4 HS, HS còn lại cổ vũ.
- Lớp nhận xét, bình chọn đội thắng cuộc.
*******************************************
BUỔI CHIỀU
	Luyện từ và câu :
 TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Tìm được những từ chỉ gộp những người trong gia đình ( bài tập 1)
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT 2).
- Đặt được câu theo mẫu Ai là gì ? (BT 3 a / b / c).
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ. SGK; vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1..KT bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập 1 tiết học trước. Nhận xét, chữa sai.
2. Ôn tập từ ngữ về gia đình:
Bài tập 1:
 + Em hiểu thế nào là ông bà?
 + Thế nào là chú cháu?
- Nêu: Mỗi từ được gọi là từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình đều chỉ từ 2 người trở lên.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa sai.
Bài tập 2:
 + “Con hiền cháu thảo nghĩa là gì”?
 + Vậy ta xếp cột này vào cột nào?
- Hướng dẫn: Để xếp đúng các câu thành ngữ, tục ngữ này vào đúng cột thì trước hết ta phải suy nghĩ để tìm nội dung ý nghĩa của từng câu tục ngữ, thành ngữ sau đó xếp chúng vào cột trong bảng.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Ôn tập câu Ai là gì?
Bài tập 3:
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Yêu cầu các nhóm đặt câu theo mẫu Ai là gì? Nói về Tuấn trong truyện “ Chiếc áo len”.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đặt câu theo mẫu Ai là gì?
3. Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị tiết học sau.
- 02 HS cùng lên bảng chữa bài tập 2.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc yêu cầu.
 + Tiếp nối phát biểu trước lớp.
 + Là chỉ chú và cháu.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở và tiếp nối nhau nêu: ông bà, cậu mợ, chú thím,
- 01 HS đọc yêu cầu.
 + Con cháu ngoan ngoãn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
 + Cột 2, con cháu điền vào ông bà, cha mẹ,
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4 HS.
- Các nhóm tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung bài tập, trình bày kq thảo luận :
 Cột 1: c, d; Cột 2: a, b; Cột 3: e, g.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 6 HS.
- Các nhóm tiến hành thảo luận và hoàn thành nội dung theo yêu cầu GV.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
 + Nhóm 1: Tuấn là người anh rất yêu thương em.
 + Nhóm 2: Bạn nhỏ là người biết yêu thương, chăm sóc bà.
 + Nhóm 3: Bà mẹ là người rất dũng cảm.
 + Nhóm 4: Sẻ non là người bạn tốt.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 04 HS cùng lên bảng thi đua đặt câu theo mẫu Ai là gì?
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn đặt câu đúng nhất, nhanh nhất.
****************************************
Ôn Tiếng Việt
ÔN TẬP VỀ SO SÁNH. DẤU CHẤM 
I. Mục tiêu
- Tìm được các hình ảnh so sánh trong các câu văn, câu thơ.
- Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh 
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học, giới thiệu bài, ghi đầu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ câu văn dưới đây:
a) Trăng tròn như cái đĩa
 Lơ lửng mà không rơi
 Những hôm nào trăng khuyết 
 Trông giống con thuyền trôi
 Em đi trăng theo bước
 Như muốn cùng đi chơi
b) Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo, khi đến trường cô giáo như mẹ hiền.
c) Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào chân anh Hồ Giáo
- Yêu cầu hs đọc bài làm bài sau đó sửa bài.
Bài tập 2: Tìm các từ chỉ sự so sánh trong các câu ở BT 1
- Yêu cầu hs đọc đề bài, làm bài sau đó sửa bài.
- Nhận xét sửa bài
Bài tập 3: Chép đoạn văn dưới đây vào vở sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợ và viết hoa chữ cái đầu câu:
Trong làng nọ có nhà bị cháy cả làng đổ ra, kẻ thùng, người chậu, ai nấy ra sức tìm cách dập đám cháy riêng có một người nhà ở ngay bên cạnh vẫn trùm chăn, bình chân như vại, nghĩ:
- Cháy nhà hàng xóm, chẳng việc gì mình phải bận tâm.
+ Yêu cầu hs đọc đề bài và làm bài sau đó nhận xét sửa bài
3. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại thế nào là so sánh
- Nhận xét tiết học, dặn dò hs.
- Hs lắng nghe.
- Hs đọc đề bài và làm bài, sau đó sửa bài
a) trăng tròn – cái đĩa
 trăng khuyết – con thuyền trôi
 b) mẹ - cô giáo
 cô giáo – mẹ hiền
c) đàn bê – những đứa trẻ
- Hs đọc đề bài và làm bài, sau đó trình bày.
a) như, giống; b) là, như; c) giống như
- Hs đọc đề bài đặt dấu chấm và viết lại đoạn văn sau đó trình bày
Trong làng nọ có nhà bị cháy. Cả làng đổ ra, kẻ thùng, người chậu, ai nấy ra sức tìm cách dập đám cháy. Riêng có một người nhà ở ngay bên cạnh vẫn trùm chăn, bình chân như vại, nghĩ:
- Cháy nhà hàng xóm, chẳng việc gì mình phải bận tâm.
- Hs lắng nghe, nhắc lại
***********************************************************************
	Thứ tư ngày 10 tháng 09 năm 2014
Toán: 	BẢNG NHÂN 6
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 6.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân
- HS giải đước các bài toán 1, 2, 3.
II. Chuẩn bị:
Phiếu bài tập; bảng phụ viết sẵn bảng nhân 6. SGK, vở bài tập, bảng con,
6
12
18
36
60
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định: Tổ chức trò chơi.
2.KT bài cũ:
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập 1 tiết kiểm tra trước.
- Nhận xét, chữa sai.
3. Bài mới: Nêu mục đích, y/cầu bài học.
Lập bảng nhân 6:
- Ycầu HS lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn.
 + 6 chấm tròn được lấy mấy lần?
 + Vậy 6 x 1 = ?
- Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng .
 + Có 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 hình tròn. Vậy 6 hình tròn được lấy mấy lần?
 + Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần.
 + 6 x 2 = ?
 + Vì sao em biết 6 x 2 = 12?
- Yêu cầu HS đọc phép tính nhân.
- Hướng dẫn lập phép nhân : 6 x 3
- Yêu cầu HS nhận xét kết quả.
( Thực hiện tương tự với các phép tính còn lại).
 + Em nào có thể tìm được kết quả của phép tính 6 x 4?
- Yêu cầu HS tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 6 và viết vào phần bài học.
- Ycầu HS đọc bảng nhân 6 vửa lập được.
Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa sai.
Bài tập 2:
 + Có tất cả mấy thùng dầu?
 + Mỗi thùng có bao nhiêu lít dầu?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
Bài tập 3:
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nói: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 6 hoặc bằng số đứng ngay sau nó trừ đi 6.
- Gọi HS đọc dãy số.
- Nhận xét, chữa sai.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Tham gia trò chơi.
- 04 HS lên bảng chữa bài tập 1 tiết kiểm tra trước.
- Lớp nhận xét.
 Lắng nghe.
- Lấy 1 tấm bìa có 6 chấm tròn.
+ 6 chấm tròn được lấy 1 lần.
 + 6 x 1 = 6.
- quan sát, nhìn bảng.
 + 6 hình tròn được lấy 2 lần.
 + Đó là phép tính 6 x 2
 + 6 x 2 = 12
 + Vì 6 x 2 = 6 + 6 = 12
- 02 HS.
- Lập phép tính 6 x 3 = 18
- Tiếp nối nhau nêu nhận xét trước lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
 + 6 x 4 = 6 + 6 + 6 + 6 = 24
6 x 4 = 18 + 6
(vì 6 x 4 = 6 x 3 + 6)
- Tiếp nối nhau lên bảng viết các kết quả phép nhân còn lại
- Tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bảng nhân.
- 01 HS đọc yêu cầu.
 + Bài toán yêu cầu tình nhẩm.
- Làm bài vào tập, trao đổi tập kiểm tra kết quả cho nhau.
- Tiếp nối nhau nêu kết quả trước lớp.
- 01 HS đọc bài toán.
 + Có 5 thùng dầu.
 + Có 6 lít dầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc yêu cầu.
 + Đếm thêm 6.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau đọc dãy số.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bảng nhân trước lớp.
*************************************
 Tập làm văn
NGHE KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI 
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ VỀ GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được câu chuyện “Dạy gì mà đổi”. (BT 1).
- Kể đúng nội dung, tự nhiên, có điệu bộ và cử chỉ thoải mái khi kể.
- Viết được đoạn văn ( 3 đến 5 câu) kể về gia đình mình
II. Chuẩn bị:
SGK; vở BT TV.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.KT bài cũ:
- Yêu cầu HS kể về gia đình mình với người bạn mới quen.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới: Nêu mục đích và yêu cầu bài học.
Giúp HS nghe kể và kể lại được câu chuyện:”Dạy gì mà đổi”:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Kể chuyện lần 1.
- Kể chuyện lần 2 kết hợp tranh minh họa.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung chuyện thông qua nội dung câu hỏi.
 + Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé?
 + Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
 + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- Gọi HS khá kể lại bội dung câu chuyện.
- Tổ chức kể chuyện theo nhóm.
- Tổ chức thi kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
Luyện viết đoạn văn kể về gia đình:
- Gv hương.. dẫn học sinh viết dựa vào bài văn miệng tiết trước
- Gv quan sát, giúp đỡ
- Gv y/cầu h/sinh lần lượt đọc đoạn văn đã hoàn thành. 
- GV nhận xét, bổ sung ( nếu có)
4.Củng cố - Dặn dò:
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- 04 HS tham gia kể chuyện theo nội dung yêu cầu của GV.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 01 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và quan sát tranh minh họa.
- Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi trước lớp.
 + Vì cậu bé rất nghịch ngợm
 + Cậu bé nói “mẹ sẽ chẳng đổi được đâu”.
 + Vì cậu bé cho rằng chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy 4 đứa con nghịch ngợm.
- 02 HS Tiếp nối nhau kể lại câu chuyện trước lớp.
- Kể chuyện theo nhóm 5 hs (kể chuyện theo nhóm của mình).
- Tham gia thi kể chuyện trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS làm bài vào vở .
- Hs đọc. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Bình chọn bài viết hay nhất
- Lắng nghe.
- 04 HS tiếp nối nhau nhắc lại nội dung bức điện trước lớp.
************************************************************************
Thứ năm ngày 11 tháng 09 năm 2014	
 Toán:	 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.
- HS làm được các bài tập 1, 2, 3, 4.
- HS khá, giỏi làm bài toán 5.
II. Chuẩn bị:
 SGK, phiếu học tập.SGK, vở bài tập, bảng con,
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 4.
a). 12 ; 18 ; 24 ; ..... ; ..... ; ..... ; .....
b). 18 ; 21 ; 24 ; ..... ; ..... ; ..... ; .....
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1. KT bài cũ:
- Gọi HS đọc bảng nhân 6.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
 + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS trình bày miệng kết kết quả bài 1a.
- Yêu cầu HS tự làm bài 1b.
- Nhận xét, chữa sai.
 + Các em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong 2 phép tính nhân
6 x 2 và 2 x 6?
- Ta có: 6 x 2 = 2 x 6
- Kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
Bài tập 2:
- Lưu ý HS: Khi thực hiện tính giá trị số của biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả phép nhân cộng với số kia.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 4:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa sai.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Gọi HS đọc lại bảng nhân 6.
- Nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- 04 HS tiếp nối nhau đọc bảng nhân 6 trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu bài tập.
 + Bài toán yêu cầu chúng ta tính nhẩm.
- Làm bài vào vở nháp tiếp nối nhau trình bày kết quả trước lớp.
- Làm bài 1b vào vở bài tập, trao đổi vở cùng bạn kiểm tra kết quả chéo với nhau.
- 03 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 + Hai phép tính này điều có kết quả bằng 12.
 + Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau.
- Nhìn bảng.
- Lắng nghe, nhắc lại
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS cùng lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài bạn.
- 01 HS đọc bài toán.
- Làm bài vào vở bài tập, 03 HS cùng làm bài vào phiếu, trình bày kquả lên bảng lớp.
Giải:
Số quyển vở 4 học sinh mua là:
6 x 4 = 24 (quyển vở).
Đáp số: 24 quyển vở.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS cùng lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc bảng nhân 6 trước lớp.
***************************
 Tập viết
ÔN CHỮ HOA C
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa C. (1 dòng), L, N (1 dòng)
- Viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha  trong nguồn chảy ra (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
 - HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở tập
II. Chuẩn bị:
Chữ mẫu, bảng phụ. Vở tập viết, bút chì, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.KT bài cũ:
- Gọi HS đọc lại từ và câu ứng dụng của bài học trước.
- Gọi HS viết: Bố Hạ; Bầu ơi.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa đúng mẫu:
- Hướng dẫn HS quan sát chữ mẫu.
- Gv nêu qui trình viết hoa các chữ C, L, N.
 + Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Đính bảng phụ các chữ cái viết hoa lên bảng và gọi hs đọc lại qui trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết lại chữ mẫu kết hợp nêu qui trình viết.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Nhận xét, chữa sai.
Hướng dẫn viết từ, câu ứng dụng:
* Từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc lại từ ứng dụng.
 + Em có biết Cửu Long là chỉ cái gì không?
- Yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét.
 + Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
+ Khoảng cách giữa các chữ ra sao?
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Nhận xét, chữa sai.
* Câu ứng dụng:
- Giới thiệu câu ứng dụng.
- Giải thích câu ca dao.
 + Câu ứng dụng có những chữ nào phải viết hoa?
 + Các chữ có chiều cao như thế nào?
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Nhận xét, chữa sai.
Hướng dẫn viết vào vở:
- Yêu cầu HS viết bài vào tập.
- Bao quát lớp, chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Thu bài chấm điểm.
- Nhận xét chữ viết của HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Tổ chức cho HS lên bảng thi viết.
- Nhận xét tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tế.
- Về nhà hoàn thành bài viết và học thuộc thuộc câu ứng dụng; chuẩn bị tiết học sau.
- 02 HS tiếp nối nhau đọc trước lớp.
- 02 HS lên bảng viết.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát chữ mẫu theo hướng dẫn GV.
- Tiếp nối nhau nêu lại qui trình viết các chữ trước lớp.
+ Có các chữ hoa C, L, 
- Quan sát chữ mẫu và tiếp nối nhau nêu qui trình viết trước lớp.
- Quan sát thao tác của GV và lắng nghe qui trình viết.
- Viết bảng con: L, C, N
- Lắng nghe.
- 02 HS tiếp nối nhau đọc câu ứng dụng trước lớp.
 + Cửu Long là tên riêng của một con sông.
 + Trong từ ứng dụng, các chữ C, L, G cao 2 đơn vị rưỡi, các chữ còn lại cao 1 đơn vị.
 + Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Viết bảng con.
- 02 HS đọc câu ứng dụng.
- Lắng nghe.
 + Trong câu ứng dụng có những chữ phải viết hoa là Công, Thái Sơn, Nghĩa.
 + Các chữ c, g, h, s, y cao 2 đơn vị rưỡi, chữ T cao 1 đơn vị rưỡi, các chữ còn lại cao 1 đơn vị.
- Viết bảng con Công; Thái; Sơn; Nghĩa.
- Thực hành viết bài vào vở tập viết.
- 02 HS lên bảng thi đua viết bài.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn viết nhanh nhất, đúng qui trình nhất.
***********************************************************************
Thứ sáu ngày 12 tháng 09 năm 2014
Chính tả (Nghe - viết):	 ÔNG NGOẠI
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả đoạn “ Trong cái vắng lặng  sau này”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết đúng 2 – 3 tiếng có vần oay (BT 2).
- Làm đúng bài tập (3) a / b.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ. SGK; bảng con, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1. KT bài cũ:
- Đọc cho HS viết từ: thửa ruộng; dạy bảo; nhân dân;”
- Nhận xét, cho điểm.
2. Hướng dẫn HS nghe-viết:
- Đọc mẫu đoạn văn lần 1.
- Gọi HS đọc lại bài.
 + Khi đến trường ông ngoại đã làm gì để cậu bé yêu trường hơn?
 + Đọan văn có mấy câu? Câu đầu đoạn văn viết như thế nào?
 + Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
- Yêu cầu HS tìm từ khó viết trong bài.
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Nhận xét, chữa sai.
- Gọi HS đọc lại từ khó.
- Đọc cho HS viết bài.
- Thu bài cấm điểm 1/3 tập tại lớp.
- Nhận xét, chữa những lỗi sai phổ biến.
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 2:
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Gọi 2 nhóm đọc những từ của nhóm mình tìm được.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ trên.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS lên bảng viết từ “loang lổ
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Về nhà chữa lại những tiếng viết sai và chuẩn bị tiết học sau.
- 01 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét bài bạn.
- Theo dõi SGK.
- 02 HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết chính tả.
 + Ông dẫn cậu lang thang khắp căn lớp trống, cho cậu gõ tay vào chiếc trống trường.
 + Đoạn văn có 3 câu.
 + Tiếp nối nhau trả lời.
- Tìm từ khó viết trong bài tiếp nối nhau phát biểu trước lớp.
- Viết bảng con: vắng lặng; lang thang; loang lỗ; trong trẻo;
- 04 HS
- Gấp SGK viết bài chính tả vào vở.
- Dùng bút chì soát lỗi.
- Lắng nghe.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài theo nhóm 4 HS.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp: Nước xoáy; loay hoay; hí hoáy.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 04 HS tiếp nối nhau đọc lại các từ trước lớp.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, tiếp nối nhau trình bày trước lớp.
giúp; dữ; ra; sân; nâng; chuyên cần.
- 02 HS cùng lên bảng thi đua viết 
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn viết nhanh nhất, đúng nhất.
**************************************
Toán
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (không nhớ)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
- Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
- HS làm được bài tập 1; bài 2 (a), bài 3.
II. Chuẩn bị:
SGK, phiếu học tập, vở bài tập, bảng con,
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.KT bài 

File đính kèm:

  • doctuan 4.doc