Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 33 - Tập đọc - Kể chuyện: Cóc kiện trời

Bài tập 1 : Đọc và trả lời câu hỏi:

- Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và các đoạn thơ trong bài tập

- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để tìm các sự vật được nhân hoá và cách nhân hoá trong đoạn thơ ở bài tập 1.

- Giáo viên cho học sinh lên bảng trình bày

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 33 - Tập đọc - Kể chuyện: Cóc kiện trời, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ:
 - Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con các từ : Vừa vặn, dùi trống, về, dịu giọng.
 - GV nhận xét.
 II. Dạy bài mới :
1. Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 2. Hướng dẫn HS nghe-viết
 a. Hướng dẫn HS chuẩn bị.
 - GV đọc một lần bài Ngôi nhà chung. 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi Sgk.
 - Giúp HS nắm nội dung bài văn: 
 + Trong bài những chữ nào viết hoa
 - HS viết bảng con các từ khĩ. GV nhận xét sửa sai.
 b. GV đọc bài cho HS viết vào vở, GV theo dõi, hỗ trợ những HS viết chậm.
 - Đọc bài cho hs sốt lỗi.
 c. Chấm chữa bài: 
HS đổi vở nhìn sgk sốt lỗi cho nhau.
GV thu và chấm 1 số bài, sau đĩ nhận xét và sửa sai.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài tập 2 : đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á.
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài làm 
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng viết lại tên các nước. Sau đó giáo viên chốt về cách viết hoa tên nước ngoaì.
- Giáo viên cho học sinh sửa bài theo lời giải đúng.
Bài tập 3 b : Điền vào chỗ trống :
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập 
- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài 
- Giáo viên cho 4 học sinh lên bảng sửa bài.
4. Củng cố – dặn dò :
- Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà đọc lại bài chính tả.
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
D. Phần bổ sung: . ..
Toán
 Ôn tập các số đến 100 000
	 SGK:169 Thời gian: 40’
A. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cớ về : 
- Đọc, viết được số trong phạm vi 100000.
- Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- Biết tìm số cịn thiếu trong một dãy số cho trước.
Bài 1, bài 2, bài 3 (a, cột 1 câu b), bài 4
B. Đồ dùng dạy học : 
C. Các hoạt động trên lớp :
I. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra
II. Bài mới: 
Bài tập 1 : 
- Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. GV HD HS làm bài mẫu.
- Một số HS xung phong điền số vào dưới mỗi vạch
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. 
Bài tập 2 : Đọc, viết sớ
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài và đọc số đúng quy định đặt biệt là đối với các số tận cùng bên hải là các chữ số 1, 4, 5.
Bài tập 3 ( a,cột 1 b ): Viết các số thành tởng
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập 
- Giáo viên cho học sinh tập nêu bằng lời rồi viết tổng (phần a) hoặc viết số ( phần b).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
Bài tập 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét về đặc điểm của từng dãy số để giải thích lí do vì sao viết số vào chỗ chấm còn thiếu 
- Giáo viên cho học sinh làm bài.
- Giáo viên cho học sinh nêu từng dãy số để sửa bài.
- Giáo viên liên hệ chốt kiến thức.
Củng cớ, dặn dò: GV nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung: .
Tự nhiên xã hội 
 Các đới khí hậu 
 SGK : 124 Thời gian : 35’
A. Mục tiêu:
HS biết :
Nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ơn đới, hàn đới.
Nêu đựoc đặc điểm chính của 3 đới khí hậu.
- BVMT:GD HS bước đầu biết cĩ các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật.
B. Đồ dùng: 
- Các hình trong SGK – Đồ dùng tự làm.
- Quả địa cầu
C. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp 
 Mục tiêu : Học sinh kể tên được các đới khí hậu trên trái đất.
 - Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong sách giáo khoa trang 124 và trả lời câu hỏi.
 + Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu. Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu?
 + Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực.
Giáo viên kết luận : Mỡi bán cầu đều có ba đới khí hậu. Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có các đới sau : nhiệt đới, ơn đới, hàn đới
Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm 
Mục tiêu : Học sinh biết chỉ trên địa cầu các đới khí hậu 
Ø Nêu được các đặc điểm chính của các đới khí hậu.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm vị trí các đới khí hậu.
 + Giáo viên cho học sinh thực hiện chỉ các đới khí hậu trong nhóm sau đó lên chỉ trên lớp với quả địa cầu lớn.
Giáo viên kết luận : Trên trái đất, những nơi nằm gần xích đạo thì càng nóng, ở xa xích đạo thì càng lạnh. Nhiệt đới thì nóng quanh năm, ôn đới ôn hoà có đủ bốn mùa, hàn đới rất lạnh. Ở hai cực của trái đất quanh năm nước đóng băng.=> GDBVMT.
3. Củng cớ, dặn dò: HS chơi trị chơi : Tìm vị trí các đới khí hậu
GV phổ biến luật chơi, HS chơi.
GV cùng HS nhận xét , tuyên dương.
D. Phần bổ sung:
.
Thứ hai ngày 5 / 5 / 2014
Tập đọc
Mặt trời xanh của tôi
SGK: 125 Thời gian: 40’
A. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nhịp hợp lí ở các dịng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh "mặt trời xanh" và những dịng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ (trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ).
B. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài học.
C. Các hoạt động dạy-học :
I. Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên gọi 3 học sinh nối tiếp nhau mỗi em kể lại 1 đoạn chuyện “ Cóc kiện trời ” theo lời của một nhân vật trong truyện.
II. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc :
- Giáo viên đọc mẫu ( giọng đọc tha thiết, trìu mến )
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
 + Giáo viên gọi mỗi học sinh đọc nối tiếp các câu văn trong bài và kết hợp luyện đọc từ khó, sửa chữa lỗi phát âm cho học sinh như : lá che, mặt trời, ngời ngời.
 + Luyện đọc từng khở thơ : 
 + GV giúp học sinh ngắt nghỉ hơi đúng và tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ. 
 + Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới : cọ
- HS luyện đọc từng khổ thơ theo nhóm. 
- 4 nhóm tiếp nới thi đọc đờng thanh 4 khở thơ
- Cả lớp đờng thanh toàn bài
3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 
- Giáo viên gọi học sinh đọc thầm từng khổ thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài 
 + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?
 + Về mùa hè , rừng cọ cĩ gì thú vị ?
 + Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ?
 + Em cĩ thích gọi lá cọ là “ mặt trời xanh” khơng ? Vì sao ?
4. Luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ 
- Giáo viên cho 2 học sinh đọc bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
- Giáo viên cho học sinh thi đọc bài thơ và nhắc lại nội dung bài thơ.
- Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
5. Củng cố dặn dò : 
- 1 HS nhắc lại ND bài. Giáo viên nhận xét tiết học 
- Giáo viên dặn học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ 
D. Phần bổ sung: .
 Toán
Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo )
SGK:170 Thời gian: 40’
A. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cớ về : 
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100000.
- Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định.
Bài 1, bài 2, bài 3, bài 5
B. Đồ dùng dạy học : 
C. Các hoạt động trên lớp :
I. Bài cũ: 
Gọi hs đọc số: 76 456; 98 999; 34560; 1234; 100000; 3070
Gv nhận xét.
II. Bài mới: 
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài rồi sửa bài.
Bài tập 1 : Điền dấu , =
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách so sánh hai số hoặc so sánh một biểu thức với một số bằng các ví dụ cụ thể trong bài tập.
Bài tập 2 : Chọn sớ lớn nhất, sớ bé nhất
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở.
- GV hướng dẫn học sinh sửa bài. Giáo viên khuyến khích học sinh nêu cách chọn ra số lớn nhất.
Bài tập 3 : Viết các sớ theo thứ tự từ bé đến lớn 
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài 
Bài tập 5: 
- Giáo viên cho học sinh tự nêu nhiệm vụ làm bài.
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở.
- Giáo viên cho học sinh nêu để sửa bài.
- Củng cớ, dặn dò: GV nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung: 
Tự nhiên & xã hội
Bề mặt trái đất
SGK : 126 Thời gian : 35’
A. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết :
Biết trên bề mặt Trái Đất cĩ 6 châu lục và 4 đại dương. Nĩi tên và chỉ được vị trí trên lược đồ.
Biết được nước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất.
GDMTBĐ: Liên hệ/ HĐ1
B. Đồ dùng: 
- Các hình trong SGK
- Quả địa cầu
C. Hoạt động dạy-học:
1. Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp. 
Mục tiêu : Học sinh nhận biết lục địa và đại dương 
Cách tiến hành :
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong sách giáo khoa trang 126 sau đó chỉ cho học sinh biết đâu là nước, đâu là đất trong hình.
- GV kết hợp với tranh ảnh minh hoạ chỉ cho học sinh biết thế nào là lục địa, thế nào là đại dương. => GD về Đại dương biển.
- Giáo viên kết luận : Như sách giáo khoa
2. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 
Mục tiêu : Học sinh biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới và chỉ bản đồ chính xác. Biết nước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất
Cách tiến hành :
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm : Có mấy châu lục ? Có mấy đại dương ? Chỉ và nêu vị trí của nước ta trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào ?
- Giáo viên cho các nhóm trình bày.
- Giáo viên kết luận : Trên thế giới có 6 châu lục : Châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, châu Đại Dương và châu Nam cực. Có 4 đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.
Hoạt động 3 : Trò chơi tìm vị trí các châu lục và đại dương.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Củng cớ, dặn dò: GV nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung: .
.
Thứ ba ngày 6/ 5 /2014
 Luyện từ và câu 
 Nhân hoá 
 SGK: 126 Thời gian: 40’
A. Mục tiêu : 
- Nhận biết được hiện tượng nhân hố, cách nhân hố được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1).
- Viết được một đoạn văn ngắn cĩ sử dụng phép nhân hố (BT2).
- BVMT: GdHS tình cảm gắn với thiên nhiên, cĩ ý thức BVMT.
B. Đồ dùng dạy học : 
C. Các hoạt động trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ 
- Giáo viên cho học sinh viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào vở hai câu liền nhau ngăn cách bằng dấu hai chấm trong bài tập 1 tiết luyện từ tuần trước.
II. Bài mới :
1) Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học.
2) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1 : Đọc và trả lời câu hỏi:
- Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và các đoạn thơ trong bài tập 
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để tìm các sự vật được nhân hoá và cách nhân hoá trong đoạn thơ ở bài tập 1.
- Giáo viên cho học sinh lên bảng trình bày 
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng sau đó ghi lời giải vào bảng 
- HS nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh nhân hoá. Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ? 
Bài tập 2 : Hãy viết một đoạn văn ngắn ( 4-5 câu) trong đĩ cĩ sử dụng phép nhân hĩa để tả bầu trời buổi sáng hoặc tả một vườn cây.=> GDBVMT.
- Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Giáo viên cho học sinh làm bài cá nhân.
- Giáo viên chọn đọc một số bài viết tương đối hoàn chỉnh có sử dụng phép nhân hoá và nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò : 
- Giáo viên nhắc học sinh về nhà hoàn chỉnh lại bài viết.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung: .
 Chính tả
 Quà của đồng nội ( Nghe- viết)
 SGK: 129 Thời gian: 40’
A. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi.
- Làm đúng BT 2a.
B. Đồ dùng dạy học: 
C. Các hoạt động trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên cho học sinh viết tên 5 nước Đông Nam Á
II. Dạy bài mới :
1) Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2) Hướng dẫn học sinh viết chính tả : 
 a/ Hướng dẫn HS chuẩn bị.
 - GV đọc một lần bài Ngôi nhà chung. 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi Sgk.
 - Giúp HS nắm nội dung bài văn: 
 + Trong bài những chữ nào viết hoa ?
 - HS viết bảng con: thế giới, nghìn, đói nghèo, bệnh tật. GV nhận xét sửa sai.
 b/ GV đọc bài cho HS viết vào vở, GV theo dõi, hổ trợ những HS viết chậm.
 - Đọc bài cho hs sốt lỗi.
 c/ Chấm chữa bài: 
HS đổi vở nhìn sgk sốt lỗi cho nhau.
GV thu và chấm 1 số bài, sau đĩ nhận xét và sửa sai.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài tập 2 a
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập 
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng thi làm bài trên bảng lớp.
- Giáo viên cho 1 học sinh đọc lại lời giải đúng và hướng dẫn học sinh sửa bài.
4) Củng cố – dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Giáo viên nhắc học sinh về nhà xem lại các câu đố và chuẩn bị bài kì tới.
D. Phần bổ sung: .
Toán
 Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 
	 SGK:170 Thời gian: 40’
A. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cớ về : 
- Biết cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 100000.
- Biết giải tốn bằng hai cách.
Bài 1, bài 2, bài 3
B. Đồ dùng dạy học : 
C. Các hoạt động trên lớp :
I. Bài cũ: 
- tìm số lớn nhất trong dãy số sau: 34 567; 23789; 87623; 90123; 91023.
- Tìm số bé nhất trong dãy số sau: 4356; 43560; 12056; 40312; 10000
Gv nhận xét.
II. Bài mới: 
Bài tập 1 : Tính nhẩm
- Giáo viên cho học sinh nêu miệng và giải thích cách thực hiện nhẩm.
- Giáo viên cho học sinh ghi nhanh kết quả nhẩm vào vở bài tập.
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính.
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập 
- Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng làm bài sau đó sửa bài.
Bài tập 3: Giải toán 
- Giáo viên cho học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên cho học sinh tự phân tích đề bài 
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài theo hai cách khác nhau :
Cách 1 : 
Tìm số áo còn lại sau khi bán lần đầu.
Tìm số áo còn lại sai khi bán lần thứ hai.
Cách 2 :
Tìm sớ áo đã bán hai lần.
Tìm số áo còn lại.
Giáo viên có thể cho học sinh nhận xét hai cách làm và lựa chọn cách làm hay nhất
3. Củng cớ, dặn dò: Nêu số lớn nhất cĩ 5 chữ số. GV nhận xét tiết học – về xem bài
D. Phần bổ sung: 
Thủ cơng
Làm quạt giấy tròn Tiết 3 
 	Thời gian : 35’
A. Mục tiêu: 
- Biết cách làm quạt giấy trịn.
- Làm được quạt giấy trịn. Các nếp gấp cĩ thể cách nhau hơn một ơ và chưa đều nhau. Quạt cĩ thể chưa trịn. 
Với HS khéo tay:
Làm được quạt giấy trịn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt trịn.
- HDNGLL: HĐ cuối cùng: GV cho một số em lên múa quạt.
B. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu quạt giấy tròn
- Quy trình làm quạt giấy tròn.
C. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động 3 : Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí .
- Giáo viên gọi 2 học sinh nêu lại các bước làm quạt giấy tròn.
- Giáo viên hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn :.
Hoạt động4 : Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn.
- Giáo viên cho học sinh thực hiện làm quạt giấy tròn theo các bước đã nêu trong quy trình.
- Giáo viên theo dõi để giúp đỡ học sinh thực hiện sản phẩm.
- Giáo viên nhắc nhở thêm : Để làm được chiếc quạt tròn và đẹp, sau khi gấp xong mỗi nếp gấp cần miết kĩ và thật thẳng. Gấp xong cần buộc chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp chính giữa. Khi dán, cần bôi hồ mỏng và đều.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên đánh giá sản phẩm đẹp và tuyên dương những bạn làm đẹp.
- HĐNGLL: GV cho một số em lên múa quạt bài Xịe hoa.
Củng cố : 
- GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kĩ năng thực hành và sản phẩm của học sinh.
- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị giấy thủ công để trang trí quạt giấy tròn kì sau.
D. Phần bổ sung:
..
Thứ tư, ngày 7 / 5 /2014
 Tập làm văn
 Ghi chép sổ tay.
 SGK: 130 Thời gian: 40’
A. Mục tiêu : 
Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo A lơ, Đơ-rê-mon Thần thơng đây! để từ đĩ biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đơ-rê-mon.
B. Đồ dùng dạy học :Tranh ảnh về các việc làm để bảo vệ mơi trường . 
C. Các hoạt động trên lớp :
I. Kiểm tra bài cũ : 
II. Bài mới :
1) Giáo viên giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 : 
- Giáo viên cho 1 học sinh đọc cả bài báo 
- Giáo viên cho 2 học sinh đọc lại bài báo theo cách phân vai.
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh, tên các con vật, thực vật quý hiếm được nêu tên trong bài báo.
Bài tập 2 : 
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Giáo viên cho học sinh đọc lại bài làm của mình.
- Giáo viên cho học sinh lên bảng ghi tên các loài động thực vật quý hiếm có nguy cơ bị diệt chủng 
3. Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên cho học sinh về nhà ghi nhớ cách ghi chép sổ tay
- Giáo viên nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung: 	
Toán
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo)
SGK:171 Thời gian: 40’
A. Mục tiêu: 
- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết).
- Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân.
Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
B. Đồ dùng dạy học : 
C. Các hoạt động trên lớp :
I. Bài cũ: 
- 2 HS lên giải bài 2, 3.
II. Bài mới: 
Bài tập 1 : Tính nhẩm
- Giáo viên cho học sinh nêu miệng. Tính nhẩm 
- Giáo viên cho học sinh ghi nhanh kết quả tính nhẩm vào vở bài tập.
Bài tập 2 : Đặt tính rồi tính.
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập 
- Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng sửa bài và nêu thuật tính khi sửa bài.
- Giáo viên cho học sinh sửa bài vào vở.
Bài tập 3 : Tìm x.
- Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp thực hiện vào bảng con.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc tìm thừa số và tìm số hạng chưa biết.
Bài tập 4 : Giải toán.
- Giáo viên cho học sinh đọc đề toán.
- Giáo viên gọi 1 học sinh nêu cách thực hiện.
- Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở bài tập 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa bài.
3. Củng cớ, dặn dò: GV nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung: .
Tập viết
 Ơn chữ hoa Y
 SGK: 127 Thời gian : 40’
A. Mục tiêu:
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y (1 dịng), P, K (1 dịng); viết đúng tên riêng Phú Yên (1 dịng) và câu ứng dụng: Yêu trẻ  để tuổi cho (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
B. Đồ dùng dạy học : 
- Mẫu chữ viết hoa :Y
- Tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
C. Các hoạt động trên lớp:
I. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. Cho học sinh viết vào bảng con từ: Đồng Xuân, Tốt, Xấu.
II. Bài m

File đính kèm:

  • docT33.doc