Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 31 - Tập đọc – Kể chuyện: Bác sĩ Y- Éc-xanh

Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất ( 9 )

Mục tiêu: Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất

- Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.

Cách tiến hành :

- Giáo viên giảng cho học sinh biết: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh

- Giáo viên hỏi:

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1873 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 31 - Tập đọc – Kể chuyện: Bác sĩ Y- Éc-xanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài vào vở. Đọc bài HS dị bài.
HS đổi vở sửa bài. - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét .
Hoạt động 2 (5’) hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
Bài tập 1a: Điền vào chỗ trống r, d, gi ? Giải câu đố.
 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
- Nhận xét 
3. Củng cố-Dặn dị(3’)
- Chuẩn bị bài : Nhớ- viết: Bài hát trồng cây
- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
- GV nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung
Toán
Luyện tập 
SGK/162 TGDK:40P
A. Mục tiêu : 
- Biết nhân số cĩ năm chữ số với số cĩ một chữ số.
- Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức.
Bài 1, bài 2, bài 3 (b), bài 4 
B. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài 2
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : (5’) Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số 
HS làm bảng con phép tính sau : 27263 x 2; 18253 x 3
 GV nhận xét 
2. Các hoạt động : Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập 
Hoạt động 1: (30’) Hướng dẫn thực hành : 
Bài 1: đặt tính rồi tính :
GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bảng con
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV nhận xét
Bài 2 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt:
+ GV hướng dẫn - 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở
Giáo viên nhận xét
Bài 3b : Tính giá trị biểu thức:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Cho học sinh làm bài vào vở. 2HS làm bài vào bảng phụ
 - Lớp nhận xét bài của bạn và tự sửa sai.
+ Muốn tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện theo thứ tự như thế nào?
GV nhận xét
Bài 4 : Tính nhẩm ( theo mẫu ):
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu học sinh làm bài và nêu miệng kết quả. - GV nhận xét
3. Củng cố-Dặn dị: (3’) 
-nChuẩn bị bài:Chia số cĩ năm chữ số cho số cĩ một chữ số.
GV nhận xét tiết học
 D. Phần bổ sung
Tự nhiên và Xã hội
Trái đất là một hành tinh trong hệ Mặt trời 
Sgk/116 Tgdk:35P
A. Mục tiêu : 
- Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời.
Biết được hệ Mặt Trời cĩ 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh cĩ sự sống.
 * MTBĐ: HĐ 2/ liên hệ.
* Kĩ năng sống : Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm. 
B. Đồ dùng dạy học : Các hình trang 116, 117 trong SGK. 
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: (3’) Sự chuyển động của Trái Đất 
Trái Đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào ?
Nhận xét 
2. Bài mới : Giới thiệu bài: (1’) Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt trời 
Hoạt động 1: (15’)Quan sát tranh theo cặp 
Mục tiêu: Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong hệ Mặt Trời.
Nhận biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
Giáo viên giảng cho học sinh biết: Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh Mặt Trời 
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 116 và trả lời với bạn các câu hỏi sau
+ Quan sát hình 1, em hãy mô tả những gì em thấy trong hệ Mặt Trời ? Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh ?=> Kĩ năng làm chủ bản thân.
Kết luận: Trong hệ Mặt Trời có 8 hành tinh, chúng chuyển động không ngừng quanh Mặt Trời và cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời.
Hoạt động 2: (10’)thảo luận nhóm 
Mục tiêu: Biết trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống.
Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, cho học sinh quan sát hình 2 trong SGK thảo luận các câu hỏi sau:
+ Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống ? Nêu ví dụ 
+ Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp ?=> Kĩ năng đảm nhận.
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Kết luận: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất là hành tinh có sự sống. Để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp, chúng ta phải trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh; vứt rác, đổ rác đúng nơi quy định; giữ vệ sinh môi trường xung quanh 
3. Củng cố-Dặn dị(3’)
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất.
- GV nhận xét tiết học.
 D. Phần bổ sung
Thứ tư ngày 16 /4 /2014
Tập đọc
Bài hát trồng cây 
Sgk/109 Tgdk: 40’
A. Mục tiêu : 
- Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dịng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây (trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ).
B. Đồ dùng dạy học bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng.
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cu õ(5’) Bác sĩ Y-éc-xanh 
GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài Bác sĩ Y-éc-xanh và trả lời những câu hỏi về nội dung bài - Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :- Giới thiệu bài : (1’)“Bài hát trồng cây” 
Hoạt động 1: (15’)Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
GV đọc mẫu toàn bài: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV hướng dẫn học sinh đọc từng dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ 
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ.
GV kết hợp giải nghĩa từ khó
Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm 
Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ 
Cho cả lớp đọc bài thơ 
Hoạt động 2(15’) hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài thơ và hỏi :
+ Cây xanh mang lại những gì cho con người ? 
+ Hạnh phúc của người trồng cây là gì ?
+ Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp lại trong bài thơ. Nêu tác dụng của chúng.
+ Bài thơ cho ta thấy được điều gì ?
Hoạt động 3(7’) Học thuộc lòng 
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. 
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ 
Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ 
Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ. 
Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. 
Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại. 
Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ: 
Cho cả lớp nhận xét. 
3. Củng cố-Dặn dị(3’)
1 HS đọc thuộc bài thơ.
HS nhắc lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài: Người đi săn và con vượn - GV nhận xét tiết học.
 D. Phần bổ sung
 ..
Toán
Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
Sgk/163 Tgdk: 40’
A. Mục tiêu : 
- Biết chia số cĩ năm chữ số cho số cĩ một chữ số với trường hợp cĩ một lượt chia cĩ dư và là phép chia hết.
Bài 1, bài 2, bài 3
B. Đồ dùng dạy học : Bảng nhĩm ghi các bước chia
C. Các hoạt động dạy học :
 1. Bài cũ: (5’) Luyện tập
Hs làm bảng con: 31418 x 5; 10706 x 6
Nhận xét bài cũ
2. Các hoạt động : Giới thiệu bài: (1’) Chia số có năm chữ số với số có một chữ số 
Hoạt động 1: (12’) Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 37648 : 4 
GV viết lên bảng phép tính: 37648 : 4 = ? và yêu cầu HS tính trên bảng con.
 Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính
Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.
Hoạt động 2: (20’) hướng dẫn học sinh thực hành
Bài 1: Tính : 
 - HS làm bảng con - Lớp nhận xét- GV nhận xét.
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức: 
GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bài
Giáo viên hỏi:
+ Muốn tính giá trị biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện theo thứ tự như thế nào?
GV Nhận xét
- Gv sửa bài cho em Hiền và Linh
Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài 
+ Bài toán cho biết gì ?+ Bài toán hỏi gì ?
+ Để tính được nhà máy còn phải sản xuất bao nhiêu cái cốc nữa ta phải biết gì ?
- Yêu cầu HS làm bai vào vở - Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố-Dặn dị:
- HS nêu thứ tự thực hiện phép chia.
Chuẩn bị: Chia số có năm chữ số với số có một chữ số ( tiếp theo ). 
GV nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung
Tự nhiên và Xã hội
Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất 
SGK/118 TGDK: 35’
A. Mục tiêu: 
- Sử dụng mũi tên để mơ tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- So sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời: Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng. Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
Bài cũ: (5’) Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt trời 
Trong hệ Mặt Trời có mấy hành tinh ?
 - Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời? 
Nhận xét 
Các hoạt động :
Giới thiệu bài: (1’) Mặt trăng là vệ tinh của Trái Đất 
Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp ( 9’ )
Mục tiêu: 
Bước đầu biết mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm, cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý: 
+ Hãy chỉ trên hình 1: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và trình bày hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
+ Nhận xét về chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất ( cùng chiều hay ngược chiều )
+ Nhận xét độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng.
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần. 
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất ( 9’ )
Mục tiêu: Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất
Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.
Cách tiến hành :
Giáo viên giảng cho học sinh biết: Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh
Giáo viên hỏi: 
+ Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất ?
- Giáo viên mở rộng cho học sinh biết: Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra, chuyển động quanh Trái Đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ.
Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó được gọi là vệ tinh của Trái Đất. 
3. Củng cố- Dặn dị: Chơi trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất ( 8’ )
- Chuẩn bị :Ngày và đêm trên Trái Đất - GV nhận xét tiết học.
 D. Phần bổ sung
 .
Thứ năm, ngày 17 /4 /2014
Luyện từ và câu
Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy
SGK/110 TGDK: 40’
A. Mục tiêu :
 - Kể được tên một vài nước mà em biết (BT1).
 - Viết được tên các nước vừa kể (BT2).
 - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
B. Đồ dùng dạy học : Quả địa cầu, bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3.
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? Dấu hai chấm
2. Bài mới :Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: Từ ngữ về các nước. 
Bài tập 1,2
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
Giáo viên treo bản đồ thế giới hoặc đặt quả địa cầu trên bàn
Gọi học sinh quan sát bản đồ thế giới và tìm tên các nước trên bản đồ.
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm :
Nhận xét 
Hoạt động 2: Dấu phẩy 
Bài tập 3: Chép những câu sau vào vở. Nhớ đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
- Giáo viên cho học sinh làm bài 
Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm :
3. Củng cố – dặn dị
- Học sinh thi đua nêu tên các nước thuộc khu vực Đông Nam Á.
- Chuẩn bị bài : Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? Dấu chấm, dấu hai chấm. 
- GV nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung
 ...
.
Chính tả(Nhớ - viết)
Bài hát trồng cây 
Sgk/112 Tgdk: 40’
A. Mục tiêu : 
- Nhớ - viết đúng; trình bày đúng qui định bài CT.
- Làm đúng BT 2 a
- Cẩn thận khi viết bài, 
B. Đồ dùng dạy học : bảng phụ viết bài Bài hát trồng cây
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : 
GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ: biển, lơ lửng, thơ thẩn, cõi tiên.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nhớ - viết 
Giáo viên đọc các khổ thơ cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. 
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: mê say, quên 
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
Giáo viên cho học sinh viết vào vở.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét 
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
Bài tập 1a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
3. Củng cố-Dặn dị: GV nhận xét tiết học.
 - Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
 - Chuẩn bị bài :Ngơi nhà chung
D. Phần bổ sung
Toán
Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo)
SGK/164 TGDK: 40’
A. Mục tiêu :
 Biết chia số cĩ năm chữ số cho số cĩ một chữ số với trường hợp cĩ một lượt chia cĩ dư và là phép chia hết.
Bài 1, bài 2, bài 3
B. Đồ dùng dạy học 
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : Chia số có năm chữ số với số có một chữ số
HS làm bảng con: 48484 : 4 93642 : 3
Nhận xét 
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Chia số có năm chữ số với số có một chữ số ( tiếp theo )
Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia 12485 : 3 
GV viết lên bảng phép tính: 12485 : 3 = ? và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết quả của phép tính này
Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc – Thực hiện tihnh1 trên bảng con.
- Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính
Giáo viên hướng dẫn: chúng ta bắt đầu chia từ trái sang phải, từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất.
Giáo viên: trong lượt chia thứ tư, số dư là 2. Vậy ta nói phép chia 12485 : 3 = 4161 là phép chia có dư.
Giáo viên gọi một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia.
Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh thực hành 
Bài 1 : Tính : 
GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài - 3 HS làm bảng phụ.
Lớp nhận xét. - GV gọi HS nêu lại cách thực hiện 
GV nhận xét
Bài 2 : - GV gọi HS đọc đề bài 
+ Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu HS làm bài. - Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
Bài 3 : Điền số:
GV gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài. - Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố-Dặn dị:
- Số dư so với số chia phải như thế nào ?
- Chuẩn bị : Luyện tập - GV nhận xét tiết học.
 D. Phần bổ sung
Thủ công
Làm quạt giấy tròn (tiết 1)
Tgdk: 35’
A. Mục tiêu : 
- Biết cách làm quạt giấy trịn.
- Làm được quạt giấy trịn. Các nếp gấp cĩ thể cách nhau hơn một ơ và chưa đều nhau. Quạt cĩ thể chưa trịn.
Với HS khéo tay:
Làm được quạt giấy trịn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt trịn.
- Học sinh yêu thích các sản phẩm đồ chơi do mình làm ra.
* HĐNGLL: Gv giới thiệu một số quạt đã trang trí hồn chỉnh cho HS xem.
B. Chuẩn bị :
GV : mẫu quạt giấy tròn làm bằng giấy thủ công có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát 
- Các bộ phận làm quạt giấy tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
- Tranh quy trình làm quạt giấy tròn 
- Kéo, thủ công, bút chì, sợi chỉ, hồ dán.
HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công.
C. Các hoạt động:
1/Ổn định: (1’)
2/Bài cũ: (2’)Làm đồng hồ để bàn
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
3/Bài mới:
- Giới thiệu bài:(1’)Làm quạt giấy tròn 
- Hoạt động 1: (10’)GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số quạt mẫu.
 Giới thiệu và các bộ phận làm quạt tròn,: đây là mẫu quạt giấy tròn.
Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh quan sát và nhận xét:
+ Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp 1.
+ Điểm khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm.
+ Để gấp được quạt giấy tròn cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng.
Nêu tác dụng của quạt giấy tròn 
- Hoạt động 2(15’) Giáo viên hướng dẫn mẫu 
Giáo viên treo tranh quy trình làm quạt giấy tròn lên bảng.
Bước 1: cắt giấy.
Bước 2: gấp, dán quạt.
Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt 
Hoạt động 3 : (3’)củng cố
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước để thực hiện xếp một cái quạt giấy tròn.
3/Nhận xét, dặn dò: Chuẩn bị : Làm quạt giấy tròn ( tiết 2 )
Nhận xét tiết học
 D. Phần bổ sung
 ..
Thứ sáu, ngày 18 /4/ 2014
Tập làm văn
Thảo luận về bảo vệ môi trường
SGK/112 TGDK: 40’
A. Mục tiêu : 
- Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ mơi trường?
- Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên
* Kĩ năng sống : Tự nhận thức : - Lắng nghe tích cực, cảm nhận chia sẻ, bình luận,
- Tư duy sáng tạo.
B. Đồ dùng dạy học : bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý 
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ :(3’) Viết thư 
Giáo viên cho học sinh đọc lá thư gửi bạn nước ngoài 
Giáo viên nhận xét
2. Bài mới :Giới thiệu bài: (1’)
Hoạt động 1: (15’) hướng dẫn học sinh thực hành 
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài 
+ Nêu trình tự của một cuộc họp thông thường=> Rèn cho HS tự nhận thức.
+ Nội dung cuộc họp của chúng ta là gì ?
Giáo viên hướng dẫn: để trả lời câu hỏi trên, trước hết phải nêu lên những địa điểm sạch, đẹp và chưa sạch, đẹp cần cải tạo (trường, lớp, đường phố, làng xóm, ao, hồ, sông, ngòi,). Sau đó, nêu những việc cần làm thiết thực, cụ thể học sinh cần làm để bảo vệ hoặc làm cho môi trường sạch, đẹp.
Giáo viên chia lớp thành các nhóm. Mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng điều khiển cuộc họp. => Rèn kĩ năng tư duy sáng tạo.
Giáo viên cho các nhóm thi tổ chức cuộc họp.
Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn và tuyên dương tổ có cuộc họp tốt, đạt hiệu quả.
3. Củng cố-Dặn dị: (3’)
Liên hệ- Giáo dục
Chuẩn bị: Nói, viết về bảo vệ môi trường.
GV nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung
..
Toán
Luyện tập 
Sgk/165 Tgdk: 40’
A. Mục tiêu : 
- Biết chia số cĩ năm chữ số cho số cĩ một chữ số với trường hợp thương cĩ chữ số 0.
- Giải bài tốn bằng hai phép tính.
Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 
Yêu thích và ham học toán, 
B. Đồ dùng dạy học: 
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : (5’) Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số 
HS làm bảng con: 16927 : 2 52592 : 4
Nhận xét 
2. Các hoạt động :Giới thiệu bài: (1’) Luyện tập 
Hoạt động 1: (30’) Hướng dẫn thực hành: 
Bài 1 : tính :
 - HS làm bảng con - GV gọi HS nêu lại cách thực hiện 
GV Nhận xét
Bài 2 : Đặt tính rồi tính :
GV gọi HS 

File đính kèm:

  • doctuàn 31b.doc