Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 3 - Tập làm văn: Nói, viết về gia đình

Hãy tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ trên?

b. Nêu tác dụng của biện pháp so sánh đó?

Hướng dẫn:

B1: Đọc kỹ đề bài, gạch chân yêu cầu của bài tập:

a. Hãy tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ trên?

b. Nêu tác dụng của biện pháp so sánh đó?

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 3 - Tập làm văn: Nói, viết về gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trăng trũn như mắt cỏ
Chẳng bao giờ chớp mi.
Sự vật 1
( sự vật so sỏnh)
Đặc điểm
Từ so sỏnh
Sự vật 2
( sự vật được so sỏnh)
..
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn chỉnh cỏc hỡnh ảnh so sỏnh.
Năm ngún tay em nhỏ xinhnhư
Trăng rằm trung thu trũn vành vạnh như
 Con sụng quờ em quanh co, uốn khỳc như
Lưu ý: GV cần khơi gợi trớ tưởng tượng của cỏc em để tỡm được hỡnh ảnh so sỏnh hay ( so sỏnh giữa hai sự vật cú điểm giống nhau nào đú).
Bài tập về nhà
Bài 1: Gạch dưới từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau:
Ong xanh đến trước tổ một con dế. Nú đảo mắt quanh một lượt, thăm dũ rồi nhanh nhẹn xụng vào cửa tổ dung răng và chõn bới đất. Sỏu cỏi chõn ong làm việc như mỏy. Những hạt đất vụn do dế đựn lờn lần lượt bị hất ra ngoài. Ong ngoạm, dứt, lụi ra một tỳm lỏ tươi. Thế là cửa đó mở.
Bài 2: Gạch dưới cỏc hỡnh ảnh so sỏnh. Hai sự vật đú giống nhau ở chỗ nào?
 Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
Hoa hồng hồng nụ
Cỏnh trũn ngún xinh.
 Bài 3: Đặt 2 cõu cú sử dụng biện phỏp tu từ so sỏnh cú chứa từ sau:
Con đường
Bầu trời.
Tuaàn 5
Kớ duyeọt:
Ngaứy daùy: Thửự naờm, ngaứy thaựng naờm 2014
TậP LàM VĂN
Nói, viết về trường học
I.Mục tiêu
- Bước đầu học sinh kể lại được một vài ý nói về trường học, lớp, 
- Biết phân tích đề, tìm ý, rèn kĩ năng viết. Từ đó, HS viết được bài văn hoàn chỉnh với nội dung sâu sắc, diễn đạt rõ ý, mạch lạc
II. Hoạt động dạy học
a.Chữa bài
- Gọi HS đọc bài, lớp lắng nghe và nhận xét theo yêu cầu:
+ Bài viết đỳng thể loại chưa?
+ Nội dung bài viết cú sõu sắc khụng?
+ Bài viết của bạn lựa chọn ý hợp lớ chưa?
+ Bài viết cú hỡnh ảnh, cõu văn nào hay cần học tập?
+ Bài viết cú cõu văn cú lỗi về dựng từ đặt cõu? Chỉ ra và nờu cỏch sửa?
b.TậP LàM VĂN
Đề 1: Giới thiệu về trường mình cho một người bạn mới quen.
Hướng dẫn:
1: Đọc kỹ đề bài, gạch chân yêu cầu của bài tập: 
Giới thiệu về trường mình cho một người bạn mới quen.
2: Yêu cầu của đề
Gợi ý: 
Trường em học là trường nào, ở đâu?
Trường em có đặc điểm gì nổi bật dễ nhận ra?
Em tự hào điều gì về trường mình?
Trường có những hoạt động gì?
Tình cảm của em đối với trường như thế nào?
3: Hướng dẫn học sinh viết.
4. Đọc và chữa bài tại lớp
+ Bài viết đỳng thể loại chưa?
+ Nội dung bài viết cú sõu sắc khụng?
+ Bài viết của bạn lựa chọn ý hợp lớ chưa?
+ Bài viết cú hỡnh ảnh, cõu văn nào hay cần học tập?
+ Bài viết cú cõu văn cú lỗi về dựng từ đặt cõu? Chỉ ra và nờu cỏch sửa?
Chỳ ý ngụi kể cho phự hợp:
Đề 2: Giới thiệu về lớp mình cho một người bạn mới quen.
Hướng dẫn:
1: Đọc kỹ đề bài, gạch chân yêu cầu của bài tập: 
Giới thiệu về trường mình cho một người bạn mới quen.
2: Yêu cầu của đề
Gợi ý: 
Em học là lớp nào, trường gì, ở đâu?
Lớp em có bao nhiêu thành viên, cô chủ nhiệm là ai?
Lớp có đặc điểm gì nổi bật dễ nhận ra?
Em tự hào điều gì về lớp mình?
Lớp có những hoạt động học tập gì?
Tình cảm của em đối với lớp như thế nào?
3: Hướng dẫn học sinh viết.
4. Đọc và chữa bài tại lớp
+ Bài viết đỳng thể loại chưa?
+ Nội dung bài viết cú sõu sắc khụng?
+ Bài viết của bạn lựa chọn ý hợp lớ chưa?
+ Bài viết cú hỡnh ảnh, cõu văn nào hay cần học tập?
+ Bài viết cú cõu văn cú lỗi về dựng từ đặt cõu? Chỉ ra và nờu cỏch sửa?
Đề 3: Giới thiệu về tổ mình cho một người bạn mới quen.
Hướng dẫn :
1: Đọc kỹ đề bài, gạch chân yêu cầu của bài tập: 
Giới thiệu về trường mình cho một người bạn mới quen.
2: Yêu cầu của đề
Gợi ý luyện nói: 
Giới thiệu trường lớp
Trường em có đặc điểm gì nổi bật dễ nhận ra?Tổ em có bao nhiêu thành viên. Giới thiệu về các thành viên và đặc điểm đáng chú ý nhất của từng bạn( về đặc điểm ngoại hình, tính tình, về học tập, vui chơi)
Mỗi quan hệ giữa các thành viên trong tổ ?
Tổ em có những hoạt động gì?
Tình cảm của em đối với tổ như thế nào?
3: Hướng dẫn học sinh viết.
4. Đọc và chữa bài tại lớp
+ Bài viết đỳng thể loại chưa?
+ Nội dung bài viết cú sõu sắc khụng?
+ Bài viết của bạn lựa chọn ý hợp lớ chưa?
+ Bài viết cú hỡnh ảnh, cõu văn nào hay cần học tập?
+ Bài viết cú cõu văn cú lỗi về dựng từ đặt cõu? Chỉ ra và nờu cỏch sửa?
Tuaàn 6
Kớ duyeọt:
Ngaứy daùy: Thửự naờm, ngaứy 25 thaựng 9 naờm 2014
Luyện từ và câu
I.Mục tiêu
- Giúp HS nắm và phát hiện được phát hiện được nghệ thuật so sánh.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. CHỮA BÀI:
Bài 1: Gạch dưới từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau:
Ong xanh đến trước tổ một con dế. Nú đảo mắt quanh một lượt, thăm dũ rồi nhanh nhẹn xụng vào cửa tổ dựng răng và chõn bới đất. Sỏu cỏi chõn ong làm việc như mỏy. Những hạt đất vụn do dế đựn lờn lần lượt bị hất ra ngoài. Ong ngoạm, dứt, lụi ra một tỳm lỏ tươi. Thế là cửa đó mở.
Bài 2: Gạch dưới cỏc hỡnh ảnh so sỏnh. Hai sự vật đú giống nhau ở chỗ nào?
a Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
B Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
Hoa hồng hồng nụ
Cỏnh trũn ngún xinh.
Bài 3: HS đọc cõu lờn, lớp nhận xột
B. BÀI MỚI ( tiếp)
b) Mụ hỡnh so sỏnh 2:
- So sỏnh: Sự vật - Con người.
Dạng cuả mụ hỡnh so sỏnh này là:
            A như B:     + A cú thể là con người.
                                + B sự vật đưa ra làm chuẩn để so sỏnh.
* Vớ dụ: Tỡm cỏc hỡnh ảnh so sỏnh trong cỏc cõu dưới đõy:
                               "Trẻ em như bỳp trờn cành
                               Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan"
                                                                               (Hồ Chớ Minh)
                               "Bà như quả ngọt chớn rồi
                               Càng thờm tuổi tỏc càng tươi lũng vàng".
                                                                               (Vừ Thanh An)
Với dạng bài tập này học sinh sẽ dễ dàng tỡm sự vật so sỏnh với con người nhưng cỏc em chưa giải thớch được "Vỡ sao?". Chớnh vỡ thế điều đú giỏo viờn giỳp học sinh tỡm được đặc điểm chung của sự vật và con người, chẳng hạn:
"Trẻ em" giống như "bỳp trờn cành". Vỡ đều là những sự vật cũn tươi non đang phỏt triển đầy sức sống non tơ, chứa chan niềm hy vọng.
"Bà" sống đó lõu, tuổi đó cao giống như "quả ngọt chớn rồi" đều phỏt triển đến độ già giặn cú giỏ trị cao, cú ớch lợi cho cuộc đời, đỏng nõng niu và trõn trọng.
c) Mụ hỡnh 3:
- So sỏnh: Hoạt động - Hoạt động.
Mụ hỡnh này cú dạng như sau:
            + A x B.
            + A như B.
* Vớ dụ: Trong cỏc đoạn trớch sau, những hoạt động nào được so sỏnh với nhau:
+                   "Con trõu đen lụng mượt
                      Cỏi sừng nú vờnh vờnh
                      Nú cao lớn lờnh khờnh
                      Chõn đi như đạp đất"
                                                            (Trần Đăng Khoa)
+                   "Cau cao, cao mói
                      Tàu vươn giữa trời
                      Như tay ai vẫy
                      Hứng làn mưa rơi"
                                                            (Ngụ Viết Dinh)
Dạng bài này giỏo viờn giỳp học sinh nắm chắc được từ chỉ hoạt động, từ đú học sinh sẽ tỡm được cỏc hoạt động được so sỏnh với nhau. Chẳng hạn:
+ Hoạt động "đi" so sỏnh với hoạt động "đập đất" qua từ "như".
d) Mụ hỡnh 4:
- So sỏnh: Âm thanh - Âm thanh:
Mụ hỡnh này cú dạng sau:
            A như B:     + A là õm thanh thứ 1.
                                + B là õm thanh thứ 2.
* Vớ dụ: Tỡm những õm thanh được so sỏnh với nhau trong mỗi cõu thơ văn dưới đõy:
Với dạng bài tập này giỏo viờn giỳp học sinh nhận biết được õm thanh thứ nhất và õm thanh thứ hai được so sỏnh với nhau qua từ "như". Chẳng hạn:
+                             "Cụn Sơn suối chảy rỡ rầm
                               Ta nghe như tiếng đàn cầm bờn tai"
                                                                      (Nguyễn Trói)
"Tiếng suối" được so sỏnh với "Tiếng đàn cầm" qua từ "như".
Ngoài cỏc mụ hỡnh so sỏnh trờn học sinh cũn được làm quen với kiểu so sỏnh: Ngang bằng và hơn kộm. Chẳng hạn:
+ Trong cõu:           "Chỏu khỏe hơn ụng nhiều!"
                                                                      (Phạm Cỳc)
Kiểu so sỏnh hơn kộm:
+ Trong cõu:           "ễng là buổi trời chiều
                               Chỏu là ngày rạng sỏng"
                                                                      (Phạm Cỳc)
Kiểu so sỏnh ngang bằng:
+ Trong cõu:           "Trăng khuya trăng sỏng hơn đốn"
                                                                      (Trần Đăng Khoa)
Kiểu so sỏnh hơn kộm:
+ Trong cõu:           "Những ngụi sao thức ngoài kia
                               Chẳng bằng mẹ đó thức vỡ chỳng con"
                                                                      (Trần Quốc Minh)
Bài tập:
Bài 1:Tỡm cỏc hỡnh ảnh so sỏnh trong cỏc đoạn thơ sau:
Khi vào mựa núng
Tỏn lỏ xoố ra
Như cỏi ụ to
Đang làm búng mỏt
Rạng sỏng
Mặt trời ngoài biển khơi
Như quả búng đỏ trờn bàn bi-a
Chiều về
Mặt trời lẫn vào trong đỏm mõy
Như quả búng vàng trờn sõn cỏ.
Tuaàn 7
Kớ duyeọt:
Ngaứy daùy: Thửự naờm, ngaứy thaựng naờm 2014
Cảm thụ văn học
I. Yêu cầu
- Học sinh tìm và phát hiện ra nghệ thuât và nêu được cái hay, cái đẹp của thơ văn.
II. Bài mới
A.Yêu cầu
 Để làm được bài tập về cảm thụ văn học đạt kết quả tốt, các em cần thực hiện đầy đủ những việc sau:
1. Đọc kỹ đề bài, nắm chắc yêu cầu của bài tập. ( Phải trả lời được điều gì? Cần nêu bật được ý gì?)
2. Đọc và tìm hiểu về câu thơ (câu văn) hay đoạn trích được nêu trong đề bài.
(Dựa vào yêu cầu cụ thể của bài tập, hướng dẫn học sinh để trả lời câu hỏi)
B. Bài tập
Câu 1: (4 điểm) Cảm thụ văn học
 Con mẹ đẹp sao
 Những hòn tơ nhỏ
 Chạy như lăn tròn
 Trên sân trên cỏ
 Đàn gà mới nở-Phạm Hổ
a. Hãy tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ trên?
b. Nêu tác dụng của biện pháp so sánh đó?
Hướng dẫn:
B1: Đọc kỹ đề bài, gạch chân yêu cầu của bài tập: 
a. Hãy tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ trên?
b. Nêu tác dụng của biện pháp so sánh đó?
B2: Đọc và tìm hiểu về đoạn thơ, gạch chân hình ảnh
B3: Tìm hình ảnh so sánh và nêu tác dụng
 Đàn gà - những hòn tơ nhỏ.
 Đàn gà (những hòn tơ nhỏ) chạy như lăn tròn. 
 Tác dụng: Vẻ đẹp ngộ nghĩnh, sinh động, đáng yêu của đàn gà.
B4: Viết đáp án. 
Bài tập ứng dụng:
Câu 1: Cảm thụ văn học
 Nắng vàng tươi rải nhẹ
 Bưởi tròn mọng trĩu cành
 Hồng chín như đèn đỏ
 Thắp trong lùm cây xanh.
 Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ trên. Hình ảnh so sánh đã góp phần diễn tả nội dung sinh động, gợi cảm như thế nào?
Câu 2
Quê hương là cánh diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồi
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ trên. Hình ảnh so sánh đã góp phần diễn tả nội dung sinh động, gợi cảm như thế nào?
Câu 3: Hình ảnh so sánh trong khổ thơ dới đây đã góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm như thế nào?
Mùa thu của em
Là vàng hoa cúc
Như nghìn con mắt
Mở nhìn trời êm.
Tuaàn 8
Kớ duyeọt:
Ngaứy daùy: Thửự naờm, ngaứy thaựng naờm 2014
TậP LàM VĂN
Nói, viết về trường học ( tiếp)
I.Mục tiêu
- Bước đầu học sinh kể lại được một vài ý nói về kỉ niệm trường lớp, 
- Biết phân tích đề, tìm ý, rèn kĩ năng viết. Từ đó, HS viết được bài văn hoàn chỉnh với nội dung sâu sắc, diễn đạt rõ ý, mạch lạc
II. Hoạt động dạy học
Đề 3: Kể về sự thay đổi của lớp em trong năm học này cho người bạn cũ đã chuyển trường.
Hướng dẫn :
1: Đọc kỹ đề bài, gạch chân yêu cầu của bài tập: 
Kể về sự đổi mới của trường em trong năm học này cho người bạn cũ đã chuyển trường.
2: Yêu cầu của đề
Gợi ý luyện nói: 
Giới thiệu trường lớp
Sự đổi mới của trường em: cảnh trường có thay đổi gì ( có thêm những gì mới mẻ? Em có cảm nghĩ gì; hoạt động của nhà trường có thay đổi gì với trước đây? 
Em nghĩ gì về sự thay đổi đó.
3: Hướng dẫn học sinh viết.
4. Đọc và chữa bài tại lớp
+ Bài viết đỳng thể loại chưa?
+ Nội dung bài viết cú sõu sắc khụng?
+ Bài viết của bạn lựa chọn ý hợp lớ chưa?
+ Bài viết cú hỡnh ảnh, cõu văn nào hay cần học tập?
+ Bài viết cú cõu văn cú lỗi về dựng từ đặt cõu? Chỉ ra và nờu cỏch sửa?
Đề 4: Kể lại kỉ niệm khó quên ngày đầu đến trường ( buổi đầu đi học của em).
Hướng dẫn :
1: Đọc kỹ đề bài, gạch chân yêu cầu của bài tập: 
 Kể lại kỉ niệm khó quên ngày đầu đến trường ( buổi đầu đi học của em).
2: Yêu cầu của đề
Gợi ý luyện nói: 
Năm nào em đi học lớp Một?
Em học cô giáo nào?
Hôm đầu tiên, ai đưa em đến trường, 
Em mặc gì, mang theo những gì?
Trên đường đến trường, em nhìn thấy những cảnh gì?
Ai dắt em vào lớp.
Cô và các bạn mới thế nào?
Lúc đó, em cảm thấy điều gì? Điều gì ấn tượng nhất với em?
Em mong muốn điều gì?
3: Hướng dẫn học sinh viết.
4. Đọc và chữa bài tại lớp
+ Bài viết đỳng thể loại chưa?
+ Nội dung bài viết cú sõu sắc khụng?
+ Bài viết của bạn lựa chọn ý hợp lớ chưa?
+ Bài viết cú hỡnh ảnh, cõu văn nào hay cần học tập?
+ Bài viết cú cõu văn cú lỗi về dựng từ đặt cõu? Chỉ ra và nờu cỏch sửa?
GV: Phõn tớch thờm đề:
“Ngày đầu tiờn đi học
Em nước mắt nhạt nhoà
Cụ vỗ về an ủi
Chao ụi!sao thiết tha.”
Ngày đầu tiờn đi học với mỗi người đều là những kỉ niệm khú quờn. Hóy kể lại ngày đầu tiờn đờn trường của em.
BT
Đề 5: Hãy tưởng tượng em là bạn nhỏ trong bài Đi học, hãy Kể lại kỉ niệm buổi đầu đi học mà không có mẹ đi cùng ấy.
Hướng dẫn :
1: Đọc kỹ đề bài, gạch chân yêu cầu của bài tập: 
 Kể lại kỉ niệm khó quên ngày đầu đến trường ( buổi đầu đi học của em).
2: Yêu cầu của đề
Gợi ý luyện nói: 
Cảnh vật trên đường đi học có những gì? cảnh vật ấy có gì đẹp?
Lúc đó, bạn nhỏ cảm thấy điều gì? 
Tuaàn 9
Kớ duyeọt:
Ngaứy daùy: Thửự naờm, ngaứy thaựng naờm 2014
I. Yêu cầu
- Học sinh tìm và phát hiện ra hình ảnh so sánh trong câu văn, đoạn thơ.
- Học sinh tìm và phát hiện ra nghệ thuật và nêu được cái hay, cái đẹp của thơ văn.
II. Bài mới
A, Chữa bài
B, Luyện từ và câu
Bài 1
Ghi vào chỗ trống các sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn và đoạn thơ sau:
a) Giàn hoa mướp vàng như đàn bướm đẹp.
b) Bão đến ầm ầm
Như đoàn tàu hoả
Bão đi thong thả
Như con bò gầy
c) Những chiếc lá bàng nằm la liệt trên mặt phố như những cái quạt mo lung linh ánh điện
a)
...
b)
c)..
..
Bài 2
Đọc đoạn văn rồi gạch dưới những câu văn có hình ảnh so sánh:
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lỗ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng.
Bài 3
Lựa chọn các từ ngữ chỉ sự vật trong ngoặc (mâm khổng lỗ, tiếng hát, mặt gương soi, ngôi nhà thứ hai của em ) để điền tiếp vào mỗi dòng sau thành câu văn có hình ảnh so sánh các sự vật với nhau:
- Tiếng suối ngân nga như 
- Mặt trăng tròn vành vạnh như
- Trường học là
- Mặt nước hồ trong tựa như 
c. Cảm thụ văn học
Bài 1:
 Lịch đếm từng ngày các con lớn lên
	 Bố mẹ già đi ông bà già nữa
	 Năm tháng bay như cánh chim qua cửa
Vội vàng lên con đừng để muộn điều gì	
 Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ trên. Hình ảnh so sánh đã góp phần diễn tả nội dung sinh động, gợi cảm như thế nào?
Hướng dẫn:
B1: Đọc kỹ đề bài, gạch chân yêu cầu của bài tập: 
+Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ trên. 
+ Hình ảnh so sánh đã góp phần diễn tả nội dung sinh động, gợi cảm như thế nào?
B2: Đọc và tìm hiểu về đoạn thơ, gạch chân hình ảnh
B3: Tìm hình ảnh so sánh và nêu tác dụng
 Năm tháng bay - cánh chim qua cửa
 Tác dụng: Thời gian trôi rất nhanh như những cánh chim bay. Tác giả nhắn nhủ đến những người con hãy chăm chỉ, đừng để thời gian trôi vô ích.
Bài 2:
 Quê hương là cánh diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồi
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
 Quê hương - Đỗ Trung Quân
a. Hãy tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ trên?
b. Nêu tác dụng của biện pháp so sánh đó?
Hướng dẫn:
B1: Đọc kỹ đề bài, gạch chân yêu cầu của bài tập: 
a. Hãy tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ trên?
b. Nêu tác dụng của biện pháp so sánh đó?
B2: Đọc và tìm hiểu về đoạn thơ, gạch chân hình ảnh
B3: Tìm hình ảnh so sánh và nêu tác dụng
Quê hương - cánh diều biếc . Quê hương -là con đò nhỏ
Tác dụng: Quê hương gần gũi, thân quen như những cánh diều thả trên đồng, con đò trên dòng sông
Tuaàn 10
Kớ duyeọt:
Ngaứy daùy: Thửự naờm, ngaứy thaựng naờm 2014
TậP LàM VĂN
Luyện nói, viết về những người sống quanh em
Đề 1: Hãy giới thiệu về một người hàng xóm của em. 
Hướng dẫn:
1: Đọc kỹ đề bài, gạch chân yêu cầu của bài tập: 
Hãy giới thiệu về một người hàng xóm của em 
2: Yêu cầu của đề
 Em giới thiệu về một người hàng xóm của em.
 Người hàng xóm của em là những ai?/..
 Lời giới thiệu phải làm rõ đặc điểm về ngoại hình, tính tình, phẩm chất của người đó, cho người đọc thấy đựoc sự gắn bó của em với người hàng xóm và càng yêu mến, quý trọng họ.
Gợi ý luyện nói: 
Người hàng xóm đó là ai?
Hình dáng, vẻ bề ngoài có gì đặc biệt?
Tính tình của người đó như thế nào?
Em có kỉ niệm gì khó quên với người đó.
Tình cảm của em với người thân đó ra sao?
3: Hướng dẫn học sinh viết.
4. Đọc và chữa bài tại lớp
+ Bài viết đỳng thể loại chưa?
+ Nội dung bài viết cú sõu sắc khụng?
+ Bài viết của bạn lựa chọn ý hợp lớ chưa?
+ Bài viết cú hỡnh ảnh, cõu văn nào hay cần học tập?
+ Bài viết cú cõu văn cú lỗi về dựng từ đặt cõu? Chỉ ra và nờu cỏch sửa?
Chú ý: Ngôn ngữ kể tự nhiên, giàu cảm xúc.
Phân biệt kể về gia đình người hàng xóm ( phải kể được các thành viên trong gia đình)
Đề 2: Trong xóm em( khu phố nơi em ở) có một bác( cô, chú) rất tốt bụng hay giúp đỡ mọi người. Hãy kể về người đó.
Hướng dẫn:
1: Đọc kỹ đề bài, gạch chân yêu cầu của bài tập: 
2: Yêu cầu của đề
 Lời giới thiệu phải làm rõ đặc điểm về ngoại hình, tính tình, phẩm chất của người đó.
Gợi ý luyện nói: 
Người đó là ai?
Bao nhiêu tuổi? Làm công việc gì?
Tính tình của người đó như thế nào?Nêu một số biểu hiện về lòng tốt đối với mọi người.
Kể về một việc tốt người đó đã làm để lại ấn tượng sâu sắc nhất cho em. có kỉ niệm gì khó quên với người đó.
Tình cảm của em và mọi người dành cho người đó ra sao?
3: Hướng dẫn học sinh viết.
4. Đọc và chữa bài tại lớp
+ Bài viết đỳng thể loại chưa?
+ Nội dung bài viết cú sõu sắc khụng?
+ Bài viết của bạn lựa chọn ý hợp lớ chưa?
+ Bài viết cú hỡnh ảnh, cõu văn nào hay cần học tập?
+ Bài viết cú cõu văn cú lỗi về dựng từ đặt cõu? Chỉ ra và nờu cỏch sửa?
Chú ý: Ngôn ngữ kể tự nhiên, giàu cảm xúc.
Đề 3: Hóy kể về người bạn thõn nhất của em.
Hướng dẫn:
1: Đọc kỹ đề bài, gạch chân yêu cầu của bài tập: 
2: Yêu cầu của đề
 Lời giới thiệu phải làm rõ đặc điểm về ngoại hình, tính tình, phẩm chất của người bạn đó.
Gợi ý luyện nói: 
Người đó là ai?
Hình dáng, Tính tình của người đó như thế nào?Em với bạn chơi với nhau như thế nào?
Kỉ niệm mà em nhớ nhất về bạn là gì?
Tình cảm của em với bạn ra sao?
3: Hướng dẫn học sinh viết.
4. Đọc và chữa bài tại lớp
+ Bài viết đỳng thể loại chưa?
+ Nội dung bài viết cú sõu sắc khụng?
+ Bài viết của bạn lựa chọn ý hợp lớ chưa?
+ Bài viết cú hỡnh ảnh, cõu văn nào hay cần học tập?
+ Bài viết cú cõu văn cú lỗi về dựng từ đặt cõu? Chỉ ra và nờu cỏch sửa?
Tuaàn 11
Kớ duyeọt:
Ngaứy daùy: Thửự naờm, ngaứy thaựng naờm 2014
I.Mục tiêu
- Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong đoạn văn
- Tìm và chỉ ra các hình ảnh so sánh
- Tìm và phát hiện biện pháp nghệ thuật so sánh, bước đầu nêu được giá trị của nghệ thuật đó
II. Hoạt động dạy học
a.Chữa bài
b.Luyện từ và câu
Bài 1
Ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi câu văn sau:
a. Quả cỏ mặt trời có hình thù như một con nhím xù lông.
b. Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ.
c. Bỗng một đàn bướm trắng tấp tới lẫn trong hoa mai, chúng cùng cánh hoa là là rơi xuống, rồi khi tới mặt nước suối lại vụt bay lên cành tựa như những cánh hoa bị luồng gió lốc vô tình thổi tung lên.
Bài 2
Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau:
Ong xanh đến trước tổ một con dế. Nó đảo mắt quanh một lượt, thăm dò rồi nhanh nhện xông vào cửa tổ dùng răng và chân bới đất. Sáu cái chân ong làm việc như máy. Những hạt đất vụn do dế đùn lên lần lượt bị hất ra ngoài. Ong ngoạm, dứt, lôi ra một túm lá tươi. Thế l

File đính kèm:

  • docgiao an boi duong hsgkimtri.doc