Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 27 - Tập đọc- Kể chuyện: Ôn tập - Kiểm tra Tiết 1, 2

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài

- Gọi học sinh đọc bài làm của mình .- lớp nhận xt, sửa sai.

Bài 3 : Mỗi số ứng với vạch thích hợp no ?

- GV gọi HS đọc yêu cầu

Giáo viên cho học sinh quan sát tia số trong bài và hỏi

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 27 - Tập đọc- Kể chuyện: Ôn tập - Kiểm tra Tiết 1, 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sinh sửa bài – Nhận xét.
Bài 2: Viết ( theo mẫu): 
GV gọi HS đọc yêu cầu . - Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình theo hình thức nối tiếp.
- Gv nhận xét, sửa sai.
Bài 3 : Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm :
GV gọi HS đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bài
GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài . - GV Nhận xét
Bài 4: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhĩm 2 – Sửa bài miệng. 
 - Giáo viên nhận xét 
3. Củng cố-Dặn dị: (3’)
- Đọc số cĩ 5 chữ số. GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Các số có năm chữ số ( tiếp theo )
D. Phần bổ sung
..
..................................................................................................................................
Tự nhiên và Xã hội
 Chim
SGK/102 TGDK:35P
A. Mục tiêu :
 - Nêu được ích lợi của chim đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của chim.
- Biết chim là ĐV cĩ xương sống. Tất cả các lồi chim đều cĩ lơng vũ, cĩ mỏ, hai cánh và hai chân. - Nêu NX cánh và chân của ĐD chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điểu).
- Nhận biết sự phong phú, đa dạng của các con vật trong mơi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.
- Nhận sự cần thiết phải bảo vệ các con vật..
- Cĩ ý thức bảo vệ sự đa dạng của con vật trong tự nhiên.
* Kĩ năng sống : Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thơng tin : - Kĩ năng hợp tác.
B. Đồ dùng dạy học : các hình trang 102, 103 trong SGK, 
C. Các hoạt động dạy học 
Bài cũ: (5’) Cá 
Cá sống ở đâu ? - Nêu ích lợi của cá 
Nhận xét 
Các hoạt động : Giới thiệu bài(1’)
Hoạt động 1: (10’) Quan sát và thảo luận 
Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con chim được quan sát ( KNS tìm kiếm thơng tin).
Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh SGK/102,103. Trả lời câu hỏi GV đưa ra.
Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con.
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày, rút ra đặc điểm chung của các loài chim.
- Giáo viên giảng thêm: Màu sắc, hình dáng của các loài chim rất đa dạng. 
Kết luận: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
 Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được 
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của chim đối với con người
Cách tiến hành:
Giáo viên cho các nhóm học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
 + Chim mang lại ích lợi gì cho con người ?
+ Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim?
Giáo viên cho các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được.
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét, tuyên dương 
Kết luận: 
Chim thường có ích lợi bắt sâu, lông chim làm chăn, đệm, chim được nuôi để làm cảnh hoặc ăn thịt.
Giáo viên giáo dục: Chúng ta cần bảo vệ các loài chim để giữ được sự cân bằng trong tự nhiên. 
Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Bắt chước tiếng chim hót”
- Giáo viên yêu cầu – HS chơi.
3. Củng cố-Dặn dị: (3’)
- HS đọc nội dung bài - Chuẩn bị : Thú
- GV nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung
..
..................................................................................................................................
Thứ tư ngày 19 / 3 / 2014
Tập đọc
Ôn tập - Kiểm tra Tiết 4
SGK/74 TGDK:40P
A. Mục tiêu : 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe-viết đúng bài CT Khĩi chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát (BT2).
- HS khá, giỏi viết đúng và đẹp bài CT (tốc độ 65 chữ/15 phút).
B. Đồ dùng dạy học : 
C. Các hoạt động dạy học : 
1. Bài mới : Giới thiệu bài : (1’)
Hoạt động 1(15’) Kiểm tra Tập đọc 
Hoạt động 2: (15’) hướng dẫn học sinh nghe viết 
Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh đọc lại bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài sẽ viết chính tả. 
+ Tìm những câu thơ tả cảnh “khói chiều” 
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói ?
+ Nêu cách trình bày một bài thơ lục bát.
 - HS thảo luận tìm từ khĩ viết.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: xanh rờn, nhẹ nhàng, ngoài bãi, bay quẩn. 
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở. HS khá, giỏi viết đúng và đẹp bài CT (tốc độ 65 chữ/15 phút).
GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. 
Chấm, chữa bài
. HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét và sửa những lỗi HS sai nhiều.
3. Củng cố-Dặn dị(3’)
Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính ta.
- Chuẩn bị tiết 5.û - GV nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung
..
Toán
Các số có năm chữ số (tiếp theo)
SGK/143 TGDK: 40’
A. Mục tiêu : 
- Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 cịn dùng để chỉ khơng cĩ đơn vị nào ở hàng đĩ của số cĩ năm chữ số.
- Biết thứ tự của các số cĩ năm chữ số và ghép hình.
Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (a, b), bài 4
B. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài mới.
C. Các hoạt động dạy học :
Bài cũ : (1’) Luyện tập 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
2. Các hoạt động : Giới thiệu bài:(1’) Các số có năm chữ số ( tiếp theo ) 
Hoạt động 1(12’) Giới thiệu các số có năm chữ số, trong đó bao gồm cả trường hợp có chữ số 0 
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bài ở bảng phụ.
Giáo viên: ở dòng đầu, ta viết số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị, rồi viết 30 000 - đọc số: Ba mươi nghìn.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết số, đọc số đều viết, đọc từ trái sang phải ( từ hàng cao đến hàng thấp hơn
Giáo viên cho học sinh thực hiện tương tự như trên bảng.
Hoạt động 2 (25’) thực hành 
Bài 1 : Viết ( theo mẫu):
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài – nêu miệng kết quả.
Giáo viên cho lớp nhận xét, sửa bài.
Bài 2 : Viết số:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV cho HS làm bài và gọi HS đọc bài làm.
- Lớp nhận xét.
Bài 3 : Viết số: GV gọi HS đọc yêu cầu 
Cho học sinh làm bài vào vở. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình
GV Nhận xét
Bài 4 : Xếp hình
GV gọi HS đọc yêu cầu 
 - Cho học sinh làm bài theo nhĩm 4. - Các nhĩm trình bày bài. Nhận xét.
GV Nhận xét
3. Củng cố-Dặn dị: (3’)
Gọi HS đọc số : 35065; 67000.
Chuẩn bị : Luyện tập - GV nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung
.....................................................................................................................................
Tự nhiên và Xã hội
Thú
SGK/104 TGDK:35P
A. Mục tiêu : 
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của một số lồi thú.
- Biết những ĐV cĩ lơng mao, đẻ con, nuơi con bằng sữa được gọi là thú hay ĐV cĩ vú. - Nêu được một số VD về thú nhà và thú rừng.
- Nhận biết sự phong phú, đa dạng của các con vật trong mơi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người.
- Nhận sự cần thiết phải bảo vệ các con vật..
- Cĩ ý thức bảo vệ sự đa dạng của con vật trong tự nhiên.
* Kĩ năng sống : Kĩ năng kiên định - Kĩ năng hợp tác.
B. Đồ dùng dạy học : các hình trang 104, 105 trong SGK, phiếu ghi câu hỏi gợi ý.
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: (5’) Chim 
Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim?
Bên ngoài cơ thể của những con chim thường có gì bảo vệ ?
Nhận xét 
2. Các hoạt động : Giới thiệu bài(1’) Thú
Hoạt động 1: (15’) Quan sát và thảo luận 
Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát
Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát hình ảnh các loài thú nhà trong SGK trang 104, 105 và tranh ảnh các loài thú sưu tầm được, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: 
Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về một con.
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận. 
HS rút ra đặc điểm chung của thú.
Kết luận: Những động vật có các đặc điểm như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Thú là loài vật có xương sống.
 Hoạt động 2(12’) Thảo luận cả lớp 
Mục tiêu: Nêu được ích lợi của các loài thú nhà.
Cách tiến hành:
Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+ Kể tên một số loài thú nuôi mà em biết.
+ Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà như: lợn, trâu, bò, chó, mèo,(KNS)
+ Ở nhà có em nào nuôi một vài loài thú nhà không? Em đã tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì ?
+ Người ta nuôi thú làm gì ? 
+ Chúng ta làm gì để bảo vệ chúng ? 	Gd HS biết cách hợp tác để bảo vệ thú.
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét, tuyên dương 
Kết luận: 
Thịt bị, trâu, lợn là những thức ăn ngon và bổ, cung cấp các chất đạm, chất béo cho cơ thể con người. Chúng ta cần chăm sĩc và bảo vệ chúng.
3. Củng cố-Dặn dị(3’) GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị Thú ( tiếp theo)
D. Phần bổ sung
..
..................................................................................................................................
Thứ năm ngày 20 / 3 / 2014
Luyện từ và câu
Ôn tập - Kiểm tra Tiết 5
Sgk/75 TGDK: 40’ 
A. Mục tiêu : 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung: về học tập hoặc về lao động, về cơng tác khác.
B. Đồ dùng dạy học : phiếu viết tên từng bài tập đọc.
C. Các hoạt động dạy học : 
1. Bài mới : Giới thiệu bài : (1’)
Hoạt động 1(15’)Kiểm tra Tập đọc
Hoạt động 2: (20’) Ôn luyện viết báo cáo 
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo 
Giáo viên nhắc học sinh nhớ lại nội dung báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, trình bày đẹp.
Giáo viên cho học sinh làm bài
Gọi học sinh đọc bài làm 
Giáo viên tuyên dương học sinh viết báo cáo đúng theo mẫu.
3. Củng cố-Dặn dị:(3’)
- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh đọc bài diễn cảm.
GV nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung
.............................................................................................................................. 
Chính tả
Ơn tập và kiểm tra giữa HK2 (T5).
TGDK : 40’ SGK/ 76
I/ Mục tiêu :
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung : về học tập, hoặc về lao động, về cơng tác khác. 
 II/ Đồ dùng dạy học :
-Phiếu viết tên từng bài HTL. Bảng phụ, VBT.
 III/ Các hoạt động dạy học : (38’)
1/ Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học. 
2/ Kiểm tra đọc : Như tiết 1 (những HS cịn lại).
3/ Bài tập : Dựa vào bài TLV miệng ở tiết 3, hãy viết báo cáo gửi cơ (thầy) tổng phụ trách theo mẫu sau :
- 2 HS khá giỏi đọc yêu cầu bài và mẫu báo cáo. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV nhắc các em nhớ nội dung báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thơng tin, rõ ràng, trình bày đẹp.
- GV yêu cầu HS viết báo cáo vào VBT. Một số HS đọc bài viết.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chon báo cáo viết tốt nhất. 
3/ Củng cố - Dặn dị : (2’)
-GV nhận xét tiết dạy. 
-Về nhà đọc lại các bài HTL đã học và chuẩn bị bài “Ơn tập và kiểm tra giữa HK2”. 
Bổsung:
..................................................................................................................................
Toán
Luyện tập 
SGK/145 TGDK: 40’
A. Mục tiêu : 
- Biết cách đọc, viết các số cĩ năm chữ số (trong năm chữ số đĩ cĩ chữ số 0).
- Biết thứ tự của các số cĩ năm chữ số.
- Làm tính với số trịn nghìn, trịn trăm.
Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
B. Đồ dùng dạy học 
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : (5’) Các số có năm chữ số 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS. - Nhận xét vở HS
2. Các hoạt động : Giới thiệu bài: (1’)Luyện tập 
Hướng dẫn thực hành : (25’)
Bài 1: Viết (theo mẫu): 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài vào vở.
Gọi học sinh đọc bài làm của mình.- lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Viết (theo mẫu): 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh đọc bài làm của mình .- lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 3 : Mỗi số ứng với vạch thích hợp nào ?
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh quan sát tia số trong bài và hỏi:
+ Vạch đầu tiên trên tia số tương ứng với số nào ?
+ Vạch thứ hai trên tia số tương ứng với số nào ?
+ Vậy hai vạch liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhĩm 2- trình bày. 
Bài 4: Tính nhẩm: 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh nhẩm bài, nêu miệng. 
3.Củng cố-Dặn dị: (3’)
- HS viết vào bảng con các số cĩ 5 chữ số. Chuẩn bị bài 100000. 
- GV nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung
..
.....................................................................................................................................
___________________________________
Thủ công 
Làm lọ hoa gắn tường (tiết 3)
 TGDK : 35ph
A. Mục tiêu : 
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
Với HS khéo tay:
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối.
- Cĩ thể trang trí lọ hoa đẹp.
- HĐNGLL: Trị chơi đánh giá sản phẩm.
B. Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường
C. Các hoạt động:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Thực hành
a. HS nêu lại quy trình(5’)
b. HS thực hành: (25’)
Cho HS thực hành theo tổ .Sau khi làm lọ hoa xong cĩ thể cho HS trang trí thêm cành hoa,lá.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối.
- Cĩ thể trang trí lọ hoa đẹp.
c. * Trị chơi: Đánh giá sản phẩm.
Các nhĩm trưng bày lọ hoa. Gv đưa biểu điểm, cho cả lớp dùng bảng con chấm ghi điểm từng nhĩm, theo lần lượt.
- GV nhận xét, tổng hợp điểm, tuyên dương, cho HS trình bày lên sản phẩm của em.
- GV tuyên dương, khen ngợi những em trang trí sản phẩm đẹp, cĩ nhiều sáng tạo và đánh giá sản phẩm của HS.
3.Củng cố - Dặn dị(2’) 
- Nêu lại cách làm lọ hoa. Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
D. Phần bổ sung
Thứ sáu ngày 21/ 3/ 2014
Tập làm văn
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
Tập viết
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Toán
Số 100 000. Luyện tập
SGK/146 TGDK: 40’
A. Mục tiêu : 
- Biết số 100000.
- Biết cách đọc, viết và thứ tự các số cĩ năm chữ số.
- Biết số liền sau của số 99999 là số 100000.
Bài 1, bài 2, bài 3 (dịng 1, 2, 3), bài 4
B. Đồ dùng dạy học : 10 tấm bìa viết số 
C. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ : (5’) Luyện tập 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
2. Các hoạt động :
Giới thiệu bài : (1’) Số 100 000. Luyện tập 
Hoạt động 1 : (12’) Giới thiệu số 10 000 
- Giáo viên cho học sinh xếp như SGK rồi hỏi để HS trả lời và nhận ra có 80 000 
Giáo viên hướng dẫn HS làm như SGK. 
Giáo viên nêu: vì mười chục là một trăm nên mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn và ghi là 100 000
Giáo viên gọi vài học sinh chỉ vào số 100 000 và đọc số: “một trăm nghìn”
+ Số 100 000 là số có mấy chữ số ?
Hoạt động 2: (20’) Thực hành 
Bài 1: Viết số:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh suy nghĩ và nêu miệng kết quả. 
Giáo viên nhận xét
Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch: GV gọi HS đọc yêu cầu 
HS làm bài - Gọi học sinh đọc bài làm 
GV Nhận xét
Bài 3 : Điền số : GV gọi HS đọc yêu cầu 
 - HS thảo luận nhĩm 2 nêu miệng kết quả.
GV Nhận xét
Bài 4: Giải tốn - 1 HS đọc đề
- HS tự làm bài vào vở.
- HS đọc kết quả và cách làm. Lớp nhận xét.
3. Củng cố-Dặn dị:
- GV 3 HS đếm các số từ 10 000 đến 100 000 (đếm xuơi rồi đếm ngược).
- Chuẩn bị : so sánh các số trong phạm vi 100 000 
GV nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sinh hoạt lớp
A. Mục tiêu;
Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua
Đề ra phương hướng cho tuần sau
B. Các hoạt động
Tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động của tổ trong tuần
Lớp trưởng báo cáo về nề nếp của các bạn trong lớp.
 GV nhận xét
C. Các phương hướng
 - Nhắc các em GVS-VCĐ
 - GVnhắc nhở HS giữ vệ sinh chung, thực hiện tốt nội quy trường lớp.
 - Nhắc các em chấp hành luật ATGT
 - Làm bài và học bài đầy đủ khi đến lớp. – Tổ trưởng phải theo dõi ghi vào sổ tổ.
 - Nhắc nhở HS đi học mang nước theo uống, đội mũ đi hoc.
 - Nhắc HS đi sinh hoạt ngoại khĩa đầy đủ.
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và quả.
TGDK: 35’
A. Mục tiêu:
 - Nhận biết được hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm của lọ hoa và quả.
- Biết cách vẽ lọ hoa và quả.
- Vẽ được lọ hoa và quả.
HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
B. Đồ dùng:
-Chuẩn bị một số lọ hoa và quả có hình dáng, màu sắc khác nhau
-Hình gợi ý cách vẽ.
C. Hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài (1’)
Hoạt động 1: (7’) Quan sát nhận xét:
-GV bày một vài mẫu (lọ và quả), hướng dẫn HS quan sát để HS nhận biết về:
+Hình dáng của các lọ hoa và quả.
+Vị trí của lọ hoa và quả (quả đặt phía sau hay phía trước)
+Độ đậm nhạt ở mẫu
Hoạt động 2: (5’) Cách vẽ hình lọ và quả
- GV giới thiệu cách vẽ cách vẽ:
+ Phát khung hình của lọ, của quả vừa với phần giấy vẽ.
+ Phát nét tỉ lệ lọ và quả.
+ Có thể vẽ màu như mẫu hoặc vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen.
Hoạt động 3: (20’)Thực hành 
- HS làm bài
HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- HS chọn bài mình thích và nhận xét về :
+ Hình vẽ so với phần giấy thế nào?
+ Hình vẽ có giống mẫu không?
Dặn dò: (2’)
Về hoàn thành bài vẽ. Sưu tầm các tranh, ảnh tĩnh vật
D. Phần bổ sung
.
.................................................................................................................................
 Âm nhạc
Tiếng hát bạn bè mình
TGDK: 35 P
A. Mục tiêu :
 - Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.
B/Đồ dùng:Thanh phách.
C/Hoạt động dạy- học 
Hoạt động 1: (20’) Dạy hát.
-Giới thiệu bài hát.
-GV hát mẫu.
-HS đọc lời ca.
-Gv dạy từng câu.
-HS luyện tập theo nhóm và cá nhân.
Hoạt động 2(10’) Hát kết hợp gõ đệm.
-HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
-Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
-Đứng hát và nhún chân nhẹ nhàng.
Củng cố, dặn do

File đính kèm:

  • docTƯÀN,27,28.doc