Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 25 - Tập đọc- Kể chuyện: Hội vật
. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình by đúng hình thức bi văn xuôi.
- Làm đng BT 1b
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài chính tả.
- Giấy khổ lốn làm bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
cách trình bày bài giải, GV hỏi : Trong 2 bước giải bài tốn, bước nào là bước rút về đơn vị ? (bước 1). - GV khái quát hố : Khi giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị thường tiến hành theo 2 bước : Tìm giá trị 1 phần (thực hiện phép chia) + Tìm giá trị nhiều phần đĩ (thực hiện phép nhân). - Cho một số HS nhắc lại * HĐ 2 ( 19’):. Thực hành : Bài 1 : Bài tốn. - GV treo bảng phụ cĩ sẵn bài tốn 1 SGK, gọi 2 HS đọc đề tốn. GV giúp HS phân tích và tĩm tắt bài tốn trên bảng. - Hướng dẫn HS giải : Muốn tìm 3 vỉ thuốc cĩ bao nhiêu viên thuốc, em cần biết gì ? + Cĩ số viên thuốc trong 1 vỉ thuốc, muốn tìm số viên thuốc trong 3 vỉ, em làm sao ? + Đây là dạng tốn gì em đã học ? - Gọi 2 HS nêu lại các bước giải đối với bài tốn liên quan đến rút về đơn vị. - Cho HS làm vào vở. 1 HS làm bài trên bảng phụ. - GV và cả lớp sửa bài, nhận xét, ghi điểm. Bài 2 : Bài tốn. - Cách làm tương tự như bài 1 theo 2 bước. - GV chốt lại : Hai bài tốn trên là dạng bài tốn liên quan đến rút về đơn vị. - Cho một số HS nêu lại 2 bước giải. 3. Củng cố, dặn dò ( 5’). - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường được giải bằng mấy bước? Về nhà chuẩn bị bài Luyện tập. Nhận xét. D. Phần bổ sung Tự nhiên và xã hội Động vật SGk/ 94- Thời gian: 35 phút. A. Mục tiêu: - Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngồi. - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngồi của một số động vật. - Nêu được những điểm giống và khác nhau của một số con vật. - Nhận biết sự đa dạng của các con vật trong mơi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Cĩ ý thức bảo vệ sự đa dạng của các lồi vật trong tự nhiên. - GDMTBĐ: Hđ1/ Liên hệ. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh một số động vật. - Trang vẽ một số động vật của HS. C. Các hoạt động dạy học: 1/ KTBC : (3’) - 2 HS trả lời câu hỏi : Em hãy kể 1 số quả mà em biết. + Quả gồm cĩ mấy phần ? - GV nhận xét, đánh giá. 2/ Dạy bài mới : (29’) a. Giới thiệu bài : HĐ 1 ( 19’): Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật. Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển * Cách tiến hành: - HS thảo luận theo nhóm đôi, quan sát tranh trong sách và thảo luận theo các câu hỏi sau: + Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật? + Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật? - Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Một vài HS lên chỉ đâu là đầu, mình và chân của từng con vật. - Nêu điểm giống nhau và khác nhau của các con vật. - Các em cĩ nhận xét gì về động vật trong tự nhiên.Nĩ mang lại ích lợi gì cho con người? Kể tên một số động vật ở biển. Để bảo vệ các lồi động vật đĩ các em đã làm gì? GV liên hệ và giáo dục HS về bảo vệ con vật. * GDMTBĐ : Tơm , cá , mực . Thức ăn cho con người , đánh bắt hợp lí - Giữ sạch mơi trường biển đảo GV chốt ý: Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Cơ thể chúng đều có ba phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. HĐ 2 ( 10’): Làm việc cá nhân. * Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con vật mà em thích. Nêu được ích lợi hoặc tác hại của con vật mình tơ màu * Cách tiến hành: - HS tô màu vào hình đã vẽ sẵn ở nhà. - HS trình bày sản phẩm của mình lên bảng, một vài HS nêu tên và chỉ các bộ phận của con vật mình vẽ.Nêu ích lợi và tác hại của con vật mình vẽ 3/ Củng cố - Dặn dị : (3’) * Trò chơi: Đố con gì? ( nếu còn thời gian). - GV chia lớp làm 2 đội, một đội đố và đội kia sẽ giải đáp câu đố và ngược lại. - Về chuẩn bị bài: Cơn trùng. * GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương. D. Phần bổ sung Thứ tư ngày 12 / 3 / 2014 Tập đọc Hội đua voi ở Tây Nguyên. Sgk/60 T/g: 40 phút A. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi (trả lời được các CH trong SGK). B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết câu cần rèn đọc. - Tranh , ảnh sgk. C. Các hoạt động dạy học: I. Bài cũ ( 5’). - HS đọc bài Hội vật và trả lời các câu hỏi sgk. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : GV dùng tranh để giới thiệu cho HS biết về lễ hội Đua voi. 2. Luyện đọc: a. GV đọc mẫu toàn bài. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Đọc nối tiếp từng câu. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc câu cần ngắt nghỉ ( bảng phụ). - Đọc bài theo nhóm. Các nhóm nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài ( 12’). - HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi sgk. Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua.? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Cuộc đua diễn ra như thế nào ? + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương ? + Nội dung bài này nĩi lên điều gì? 4/ luyện đọc lại Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 trong bài và lưu ý học sinh đọc đoạn văn. Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất III. Củng cố, dặn dò ( 5’). - Hai HS thi đọc lại bài văn, lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. - Về đọc lại bài và trả lời các câu hỏi sgk. D. Phần bổ sung Toán Luyện tập T/g: 40’ A. Mục tiêu: Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật. Bài 2, bài 3, bài 4 B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung các bài tập. C. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ ( 5’). - Một HS làm bài 2 ở sgk/ 129. - Hai HS nhắc lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 2. Bài mới : * HĐ 1 : Thực hành. Bài 2 (8’ : Bài tốn. - Gọi 2 HS đọc bài tốn. GV viết tĩm tắt bài tốn lên bảng. + HD HS cách giải : Bài tốn cho biết gì ? Hỏi gì ? + Muốn biết 5 thùng cĩ bao nhiêu quyển vở, trước hết ta phải làm gì ? + Đây là dạng tốn gì đã học ? HS nêu các bước giải. - Gọi 1 HS làm bài trên bảng phụ. Cả lớp làm bài vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa bài. Bài 3( 10’ ) : Lập đề tốn theo tĩm tắt rồi giải bài tốn đĩ. - GV viết tĩm tắt bài tốn như SGK lên bảng. Một số HS nhìn tĩm tắt lập đề tốn. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - Cách giải như cách HD bài 2. Bài 4/( 7’) : Bài tốn. - Gọi 2 HS đọc đề tốn. Một HS nhắc lại cách tính chu vi HCN. - HD HS nắm cách giải : Muốn tính chu vi HCN, trước tiên em cần biết gì ? Chiều dài, chiều rộng đã cho chưa ? Muốn tìm chiều rộng em làm sao ? Bài tốn này giải theo mấy bước ? - Cho cả lớp làm bài vào vở (giúp HS yếu), 1 HS khá giỏi làm bài trên bảng phụ. - Cả lớp và GV sửa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò : - Để giải được bài tốn liên quan rút về đơn vị trước tiên chúng ta phải tính được gì? - Về thực hiện giải các dạng toán đã học, chuẩn bị cho thi GKII. D. Phần bổ sung: Tự nhiên và xã hội Cơn trùng Sgk: 96 - tgdk: 35’ A. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số cơn trùng đối với con người. - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngồi của một số cơn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. - Biết cơn trùng là những động vật khơng xương sống, chân cĩ đốt, phần lớn đều cĩ cánh. - Nhận biết sự đa dạng của các cơn trùng trong mơi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Cĩ ý thức bảo vệ sự đa dạng của các lồi vật trong tự nhiên. * KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh , ảnh một số côn trùng. - Sưu tầm một số côn trùng. C. Các hoạt động dạy học: HĐ 1 ( 20’): Quan sát và thảo luận.=>GD kĩ năng làm chủ bản thân. * M tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận của cơ thể của các côn trùng được quan sát. Biết cơn trùng là những động vật khơng xương sống, chân cĩ đốt, phần lớn đều cĩ cánh. * Cách tiến hành: - HS quan sát tranh sgk và thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi sau: + Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng côn trùng? + Chúng có mấy chân? + Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? + Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? - Đại diện một vài nhóm trình bày, nhận xét,bổ sung. GV chốt: Côn trùng ( sâu bọ) là những động vật không có xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loại côn trùng đều có cánh. HĐ 2 ( 15’). Làm việc với những côn trùng sưu tầm được. * Mục tiêu: Kể được tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại đối với con người. - Nêu được cách tiêu diệt những côn trùng có hại. * Cách tiến hành: - HS các nhóm sẽ trừng bày sản phẩm các côn trùng theo hai nhóm: Có ích và có hại. - Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV tuyên dương những nhóm đã sưu tầm được nhiều côn trùng. - GV giáo dục HS và giúp HS tự liên hệ thực tế đến cuộc sống hàng ngày. Giáo viên giúp cho học sinh hiểu: có nhiều loại côn trùng cólợi, cĩ hại cho sức khoẻ con người. D. Phần bổ sung ... .. Thứ năm ngày 13 / 3 / 2014 Luyện từ và câu Nhân hĩa. Ơn cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao ? Sgk/ 61 Thời gian: 40 phút. A. Mục tiêu: - Nhận ra hiện tượng nhân hố, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hố (BT1). - Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? (BT2). - Trả lời đúng 2 - 3 câu hỏi Vì sao? trong BT3. - HS khá, giỏi làm được tồn bộ BT3. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung các bài tập. C. Các hoạt động dạy học: I. Bài cũ ( 5’). - Một HS tìm từ ngữ chỉ các hoạt động nghệ thuật. - Một HS tìm từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài tập. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 ( 15’) Gọi HS đọc bài 1 . Xác định đề. - Bài 1 yêu cầu gì ? - GV: Bài 1 yêu cầu tìm trong đoạn thơ tả những sự vật , con vật nào ? Cách gọi và tả chúng như thế nào ? Giáo viên cho học sinh làm bài – nhĩm 4. HS đại diện nhĩm trình bày, nhĩm khác bổ sung, Gv chốt ý đúng. + Theo em, tác giả đã dựa vào những hình ảnh có thực nào để tạo nên những hình ảnh nhân hoá trên? Giáo viên giảng: + Cách gọi và tả sự vật, con vật có gì hay. Gv nhận xét- chốt bài. Bài 2 ( 10’). - HS đọc yêu cầu của bài, GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu bài. - Bài 2 yêu cầu gì ? (Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? ) - GV treo bảng phụ lên, gọi HS đọc .HS thảo luận nhĩm 2. - Gọi từng nhĩm lên bảng gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao ? trong từng câu viết trên bảng . - GV treo bảng phụ lên , sửa bài. - GV chốt câu đúng. Bài 3 ( 10’). - HS dựa vào bài tập đọc Hội vật trả lời các câu hỏi . Giáo viên cho học sinh làm bài ( HS khá , giỏi làm cả bài ) – Gv chấm bài. HS sửa bài – Gv chốt lời giải đúng. - Gv chốt bài. III. Củng cố, dặn dò ( 5’). - HS nhắc lại nhân hóa là gì? - Ôn cách đật và trả lời câu hỏi Vì sao? D. Phần bổ sung Chính tả Hội đua voi ở Tây Nguyên Sgk: 60 Thời gian: 40 phút. A. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuơi. - Làm đúng BT 1b B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài chính tả. - Giấy khổ lốn làm bài tập. C. Các hoạt động dạy học: I. Bài cũ ( 5’). - HS viết bảng con: chông chênh, chênh chếch, trầm trồ, trong trẻo. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe-viết a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc mẫu. - Gọi HS đọc. - Yêu cầu HS trả lời: + Đoạn viết cĩ mấy câu? + Những chữ nào phải viết hoa? + Tìm các tên riêng trong bài chính tả. Các tên riêng đó viết như thế nào? - GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi và nêu từ khó viết. - GV hướng dẫn HS khắc sâu các từ khĩ - GV hướng dẫn HS luyện bảng con. Hướng dẫn HS viết bài - Hướng dẫn cách trình bày. - GV đọc chậm, HS viết bài. - GV đọc bài cho HS dị bài và tự chữa lỗi - HS đổi vở sốt lỗi cho nhau Chấm, chữa bài - GV thu vở và chấm một số em. - Nhận xét bài viết HS. - GV sửa những lỗi HS sai nhiều. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả ( 8’) Bài 1b/33 VBT. - HS đọc yêu cầu của bài và tự làm bài. - Một HS làm bài trên bảng phụ. - Cả lớp nhận xét, sửa bài. GV chốt kết quả đúng. 4. Củng cố, dặn dò ( 3’). - HS nêu 1 số từ HS hay viết sai . Về đọc lại các câu thơ cho nhớ. - Viết lại những lỗi viết sai một dòng. Nhận xét. D. Phần bổ sung . Toán Luyện tập ( tt) Sgk: 129 Thời gian: 40 phút. A. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị. - Viết và tính được giá trị của biểu thức. - Bài 2, bài 3, bài 4 (a, b) B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung các bài tập . C. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ ( 5’). - HS làm bài tập : Cĩ 35 bơng hoa cắm đều vào 5 bình. Hỏi 3 bình thì cắm bao nhiêu bơng hoa ? - 1HS lên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: HĐ 1 : Thực hành Bài 2 : 8’ GV gọi HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt : + Muốn biết lát nền 5 căn phòng như thế cần bao nhiêu viên gạch ta làm như thế nào ? + Muốn tìm mỗi căn phòng lát bao nhiêu viên gạch ta làm như thế nào? + Biết mỗi căn phòng, muốn lát nền 5 căn phòng như thế cần bao nhiêu viên gạch ta làm như thế nào? Giáo viên cho học sinh làm bài vào vở - 1 em làm bảng phụ. Giáo viên chấm bài - nhận xét Bài 3 : Điền số:10’ GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên hỏi: + Trong ô thứ nhất, ta điền số nào ? - Giáo viên cho học sinh làm bài Gọi học sinh đọc bài làm của mình: Giáo viên nhận xét Bài 4: a, b (7’)Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức: GV gọi HS đọc yêu cầu Giáo viên cho học sinh làm bài a,b: tự viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức. Học sinh đổi vở sửa bài làm – GV chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò : - Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng” ( nếu còn thời gian). -Về nhà chuẩn bị bài - GV nhận xét tiết học D. Phần bổ sung ___________________________________ Thủ công Làm lọ hoa gắn tường Thời gian: 35 phút. A. Mục tiêu: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. Với HS khéo tay: - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. - Cĩ thể trang trí lọ hoa đẹp. * GDHĐNGLL: - Xem một số lọ hoa khác nhau. B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công dán trên tờ bìa. - Một lọ hoa mẫu. - Giấy, kéo, hồ, bút màu. C. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 * HĐ 1 (5’): GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu một số lọ hoa gắn tường. - Xem một số lọ hoa khác nhau. + Các em thấy hình dáng các lọ hoa như thế nào? Màu sắc cĩ giống nhau khơng? Mỗi lọ được làm bằng chất liệu gì? - GV rút ra nhận xét về hình dạng, màu sắc, các bộ phận của lọ hoa mẫu. * HĐ 2 ( 10’): GV hướng dẫn mẫu. Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. - GV hướng dẫn như ở quy trình. Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường Chú ý: Dán chụm đế lọ hoa để cành hoa không bị tuột xuống khi cắm trang trí. - GV gọi một vài HS nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường. - GV tổ chức cho HS tập gấp lọ hoa gắn tường theo nhóm 4. - GV theo dõi, hướng dẫn những nhóm còn lúng túng. * Củng cố, dặn dò ( 5 ph) - Ba HS nhắc lại các bước gấp lọ hoa. - Về thực hành tập gấp chuẩn bị tiết sau thực hành và trình bày sản phẩm. D. Phần bổ sung Thứ sáu ngày 14 / 3 / 2014 Tập làm văn Kể về lễ hội. Thời gian: 40 phút. A. Mục tiêu: - Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. * KNS: - Tư duy sáng tạo - Tìm kiếm thơng tin - Giao tiếp. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong SGK. C. Các hoạt động dạy học: I. Bài cũ ( 5’). - Hai HS kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn, trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. * Hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh chơi đu.=> GD Tìm kiếm và xử lí thơng tin. - Giao tiếp Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài + Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào? + Những người tham gia lễ hội đang làm gì? - Gv cho HS thảo luận nhĩm 2 - HS tả lại quang cảnh một trong hai bức ảnh cho bạn bên cạnh nghe. Giáo viên cho học sinh lần lượt tả trước lớp, mỗi học sinh tả lại nội dung một trong hai bức ảnh. Giáo viên và cả lớp nhận xét cách tả của mỗi học sinh và mỗi nhóm về lời kể, cách diễn đạt. - Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm quan sát tinh tế, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn nhất C. Củng cố, dặn dò ( 5’). - GV gọi 2 HS giới thiệu lại nội dung của bức ảnh 1 và 2. Về viết lại những điều mình vừa kể vào giấy nháp. - Chuẩn bị cho tiết TLV tới ( Kể về một ngày hội mà em biết). Nhận xét. D. Phần bổ sung Toán Tiền Việt Nam. Sgk/130 T/g: 40 phút A. Mục tiêu: - Nhận biết tiền Việt Nam loại: 100 đồng, 200 đồng, 500đồng, 1000đồng, 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b, c), bài 3 B. Đồ dùng dạy học: - Các tờ bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. - Bảng phụ viết nội dung các bài tập. C. Các hoạt động dạy học: 1/ KTBC : (5’) - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 4 c, d trong SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. 2/ Dạy bài mới : (32’) a/ Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu tiết học. b/ Giới thiệu các tờ giấy bạc : 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. ( 14’): - GV giới thiệu : “Khi mua, bán hàng người ta thường sử dụng tiền” và hỏi : “Trước đây, chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc nào ?” GV nĩi : “Hơm nay, cơ sẽ giới thiệu cho các em 1 số tờ giấy bạc khác đĩ là : 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng”. - GV cho HS quan sát kĩ cả 2 mặt của từng tờ giấy bạc nĩi trên và nhận xét những đặc điểm như sau : Màu sắc của tờ giấy bạc. Dịng chữ “Hai nghìn đồng” và số 2000. Dịng chữ “Năm nghìn đồng” và số 5000. Dịng chữ “Mười nghìn đồng” và số 10 000 (ưu tiên HS yếu). Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng. c/ Thực hành : ( 21’): Bài 2 : Phải lấy các tờ giấy bạc nào để được số tiền ở bên phải ? - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. HD HS quan sát câu mẫu a HD HS cách làm bài : chọn ra các tờ giấy bạc trong khung bên trái để được số tiền tương ứng bên phải, rồi trả lời câu hỏi. - Cho cả lớp làm bài vào vở phần b, c, làm xong, gọi HS đọc bài làm của mình. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. Bài 3 : Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau : - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. Cho cả lớp quan sát tranh và giá tiền ở dưới mỗi tranh trong SGK. Gọi HS
File đính kèm:
- T25.doc