Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 25 - Luyện chữ ôn chữ hoa: S

GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo cặp đôi.

- GV nhận xét, kết luận: Bạn Minh đã làm được một việc rất đáng khen. Việc làm của bạn thể hiện bạn rất có trách nhiệm với các công việc chung trong gia đình.

4 Vận dụng

- Yêu cầu HS vận dụng điều đã học vào các tình huống thực tế trong cuộc sống.

 

doc11 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1680 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 25 - Luyện chữ ôn chữ hoa: S, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2014
Luyện chữ
ôn chữ hoa: S
I.Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữ viết hoa S
 - Viết đúng tên riêng : “Hoàng Sa”và câu ứng dụng.“Từ lũng khe hẹp ... mờnh mụng biển ngời.” bằng cỡ chữ nhỏ 
- HS có ý thức viết đúng và viết đẹp.
II- Chuẩn bị
- GV:Mẫu chữ .
- HS: bảng con. 
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết R, Vũng Rụ.
- Nhận xét.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- Treo chữ mẫu.
- Chữ S cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét?
- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ, sau đó yêu cầu HS viết: S
- GV nhận xét sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng để HS quan sát, NX
- GV giới thiệu: Hoàng Sa
-Nêu độ cao các con chữ,khoảng cách giữa các chữ
- Yêu cầu hs viết: Hoàng Sa
- GV nhận xét, sửa sai.
c) Viết câu ứng dụng:
- Gv ghi câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
- Nêu độ cao các con chữ?
-Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS viết bảng con.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài:- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D.Củng cố :- Nêu lại quy trình viết chữ S
E.Dặn dò:- Dặn hs rèn VSCĐ.
- HS viết bảng.
- HS tìm và nêu: S, H, T.
- HS nêu.
- HS viết bảng: S 
- HS đọc từ ứng dụng: Hoàng Sa - HS nghe.
- HS nêu cách viết.
- HS viết bảng. Hoàng Sa 
- HS đọc:
 Từ lũng khe hẹp ... mờnh mụng biển ngời.”
- HS nêu: Từ, Suối, Song.
- HS nêu.
- 1 con chữ o
- HS viết Từ, Suối, Song.
- Học sinh viết vở
- HS nêu.
-----------------------------------------------------------------------
Luyện Toán
Thực hành xem đồng hồ 
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian), biết xem đồng hồ, biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày.
- Rèn kĩ năng xem đồng hồ thành thạo cho HS
- Giáo dục HS chăm học
II.Chuẩn bị
-GV : Mô hình đồng hồ có ghi số bằng chữ số La Mã, bảng phụ.
-HS : SGK
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, Luyện tập thực hành.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành:
* Bài 1:- Đọc đề?
- Chia lớp thành các nhóm đôi, thực hành trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét.
* Bài 2:- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 3:- Đọc đề?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân và đọc kết quả
- GV nhận xét.
D.Củng cố :
- Em ăn ngủ trưa trong bao lâu?
- Em tự học vào buổi tối trong bao lâu?
E.Dặn dò:
- Dặn HS :Thực hành xem đồng hồ ở nhà.
- Hát
- HS đọc theo lệnh của GV
- Xem tranh rồi trả lời câu hỏi
+ HS 1: Nêu câu hỏi
+ HS 2: Trả lời
- Quan sát
- Các nhóm làm bài và trình bày trước lớp:
+ An đi bộ từ nhà đến trường hết 15 phút
+ HS ra chơi trong 15 phút
- HS đọc
- HS làm bài và nêu kết quả:
+Từ 3 giờ 5 phút đến 3 giờ 20 phút là 15 phút
+ Từ 3 giờ rưỡi đến 4giờ 35 phút là 5 phút
+Từ 5 giờ 10 phút đến 5 giờ rưỡi là 20 phút
+ Từ 18 giờ 50 phút đến 19 giờ là 10 phút
- HS nêu
- HS nêu
----------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 4 tháng 3 năm 2014
Luyện Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị
- Ôn lại cách tính giá trị biểu thức
- Rèn kĩ năng tính toán
II. Chuẩn bị
- Bảng con
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- HS nêu 2 bước giải của bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Nhận xét
3. Bài mới: HD làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS phân tích bài toán rồi tự tóm tắt:
8 can: 48 l
1 can: .. l?
- HS nêu:
+ Tìm giá trị của một phần trong các phần bằng nhau
+ Tìm giá trị nhiều phần
-HS tự tóm tắt và trình bày bài giải
 Bài giải
Một can có số lít dầu là:
 48:8= 6 (l)
 Đáp số: 6 lít
Bài 2:
- HD học sinh đọc bài toán
- HD phân tích bài toán rồi giải theo 2 bước:
+ Tính số túi chè trong 1 hộp
+ Tính số túi chè trong 5 hộp
- Gọi HS chữa bài kết hợp cho biết bước tính nào là bước rút về đơn vị.
- Nhận xét 
Bài 3:
- Yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc tính giá trị biểu thức
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài
- Thống nhất kết quả 
4. Củng cố
- Củng cố các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Nhận xét kết quả luyện tập
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập ở nhà, ghi nhớ cách tính giá trị biểu thức chỉ có phép nhân và chia
- HS đọc bài toán, nêu cách làm rồi làm bài
- HS chữa bài:
Mỗi hộp có số túi chè là:
175:7= 25(túi)
5 hộp có số túi chè là:
25x5= 125 (túi)
Đáp số: 125 túi
- HS tự làm bài rồi chữa bài:
a) 16:2x3=8x3
 =24
b)48:3x2= 16x2 
 =32
--------------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Hội vật
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 2 bài: Hội vật. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “Ngay nhịp. Chán ngắt” trong bài: Hội vật.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Tiếng đàn” và trả lời câu hỏi :
+Thủy làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Hưuớng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó:( thoắt biến, chậm chạp, xoay xoay 
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS t thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? Theo em nếu được gặp lại mẹ , cậu bé sẽ nói gì?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 5 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
------------------------------------------------------------
Kĩ năng sống
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (Tiết 3)
I.Mục tiêu
Giúp HS:
HS biết mỗi người cần phải có trách nhiệm với những việc làm của chính mình và có trách nhiệm với những người xung quanh.
Phân tích và xử lí các tình huống có trong bài.
Giáo dục học sinh có trách nhiệm với công việc và mọi người.
II.Chuẩn bị
	GV: Phiếu thảo luận, bảng nhóm, bút dạ, 
	HS : Sách kĩ năng sống, bông hoa
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu cách phòng tránh tai nạn thương tích?
- GV nhận xét, tuyên dương
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
2.1 Khám phá
- GV yêu cầu HS nêu lại khái niệm về kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
2.2 Kết nối
- GV nêu vấn đề: Trong cuộc sống có lúc chúng ta đảm nhận trách nhiệm của mình rất chu đáo nhưng có đôi khi do sơ xuất cá em đã không nhận trách nhiệm lỗi do mình gây ra. Vởy em hãy kể cho các bạn nghe một vài tình huống kể trên.
- GV nhận xét
2.3 Thực hành
Bài 3
- GV nêu tình huống
- Yêu cầu HS nhắc lại tình huống
- GV đưa câu hỏi:
Em có nhận xét gì về hành động của bạn Nam? Nừu em là bạn Nam, em sẽ làm gì trong tình huống đó?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có cách trình bày tốt
- GV kết luận: Chúng ta phải có trách nhiệm với những lỗi ( dù to hay nhỏ) do mình gây ra ( có thể cố ý hay sơ xuất). Như thế chúng ta mới là những người biết đảm nhận trách nhiệm.
Bài 4
- Cách làm tương tự bài tập 3
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo cặp đôi.
- GV nhận xét, kết luận: Bạn Minh đã làm được một việc rất đáng khen. Việc làm của bạn thể hiện bạn rất có trách nhiệm với các công việc chung trong gia đình.
4 Vận dụng
- Yêu cầu HS vận dụng điều đã học vào các tình huống thực tế trong cuộc sống.
- HS nêu
- Nhận xét
HS nêu
- Đảm nhận trách nhiệm là khả năng con người thể hiện sự tự tin, chủ động và ý thức cùng chia sẻ công việc với các thành viên khác trong nhóm.
- HS kể những việc có thật xảy ra đối với mình hoặc mọi người xung quanh.
- HS nghe
- HS nêu lại tình huống
- HS nhắc lại câu hỏi
HS thảo luận nhóm 4
Đại diện các nhóm trình bày
VD: Bạn Nam bỏ mặc em bé khóc cho dù bạn không cố ý làm ngã em bé. Như vậy hành động của bạn Nam là chưa chịu tẻách nhiệm về hành động của mình
HS thảo luận theo cặp đôi
Các nhóm trình bày trước lớp, nhận xét.
- HS nêu
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2014
Luyện Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu
- Củng cố cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn HS tính cẩn thận, khoa học khi làm toán.
II- Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : SGK, vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Tính giá trị biểu thức sau;
2718 + 1082 x 2 (2718+ 1082) x2
- GV nhận xét 
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2.Luyện tập:
* Bài 1:- Nêu yêu cầu?
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính nhân, chia?
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2:- Nêu yêu cầu?
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Muốn biết 5 trường đã nhận bao nhiêu bộ đồ dùng toán thì ta phải đi tìm gì trước?
- HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét.
* Bài 3: - Nêu yêu cầu?
- Bài có mấy yêu cầu?
- Tổ chức cho HS thi làm bài theo nhóm.
Tóm tắt
5 ngày : 4060 áo
3 ngày : ... áo?
- GV nhận xét.
D.Củng cố :
- Để giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ta phải qua mấy bước? Đó là những bước nào?
E.Dặn dò: Dặn HS : Ôn lại bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện tính, lớp làm nháp.
- Đọc
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân.
162: 9x 7=18x 7 4842: 6x 9 = 807 x 9
 = 126 = 7263
- HS đọc.
- HS nêu
- Bài toán thuộc dạng toán rút về đơn vị.
- Tìm số bộ đồ dùng của một trường.
- HS làm vở.
1 Trường nhận được số bộ đồ dùng là:
1648 : 8 = 206 (bộ)
5 trường đã nhận số bộ đồ dùng toán là:
206 x 5 = 1030 (bộ)
Đáp số 1030 bộ đồ dùng.
- HS nêu.
- Bài có 2 yêu cầu: Lập đề toán và giải bài toán đó.
- HS làm việc theo nhóm, lập đề toán:
Một công ty sản xuất 4060 chiếc áo trong 5 ngày. Hỏi 3 ngày công ty đó sản xuất được bao nhiêu chiếc áo?
Số áo may trong 1 ngày là:
4060 : 5 = 812 ( áo)
Số áo may trong 3 ngày là:
812 x 3 = 2436( áo)
Đáp số: 2436 áo
- HS nêu.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014
Luyện Tiếng Việt
Luyện Nhân hoá . Ôn cách đặt và 
trả lời câu hỏi Vì sao ?
I.Mục tiêu
Giúp HS:
- Nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá.
- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? Trả lời đúng câu hỏi vì sao ?( bài tập 2 )
 - Có ý thức nói, viết đúng ngữ pháp
II.Chuẩn bị
	GV : Bảng viết bài tập 1, bài tập 2, bài tập 3.
	HS : SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Làm miệng bài tập 1 tuần 24?
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài tập 1 
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- GV nhận xét
* Bài tập 2 
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- GV chấm điểm, nhận xét
* Bài tập 3 
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- GV nhận xét
D.Củng cố
- Nêu lại nội dung bài ? 
E.Dặn dò
- Đánh giá tiết học .
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau
- HS làm bài
- Nhận xét.
+ HS nêu
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn và trao đổi theo nhóm để trả lời câu hỏi 
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Lời giải :
Đoạn văn miêu tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua voi
+ Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi vì sao ?
- Các nhóm làm bài và trình bày trước lớp:
a. vì chất độc hoá học Mĩ
b. vì không có lối xuống
c. vì mải chơi trong rừng
+ Dựa vào nội dung bài tập đọc Đối đáp với vua, trả lời câu hỏi.
- HS đọc lại bài, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- HS nêu
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014
Luyện Toán
Luyện tập - Tiền Việt Nam
I- Mục tiêu: 
- Cho HS nhận biết các tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000đồng, 10000đồng. Biết đổi tiền (trong phạm vi 10 000). 
- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ các số với đơn vị là đồng.
- Rèn HS tính khoa học, biết vận dụng bài học vào thực tế.
II- Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : Sách, vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, luyện tập thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Giải bài toán theo tóm tắt sau: 6 can: 36 l
 1 can: ...l?
- Nhận xét.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2.Luyện tập:
* Bài 1:- Nêu yêu cầu?
- Nêu các tờ giấy bạc có trong ví đầu tiên?
- Để biết có tất cả bao nhiêu tiền em làm thế nào?
- Yêu cầu HS nêu miệng.
- Gv nhận xét.
* Bài 2:- Nêu yêu cầu?
- Nêu mệnh giá của các tờ bạc có trong ví?
- Để lấy đủ số tiền là 1700 đồng, em sẽ lấy những tờ bạc nào?
- Tương tự yêu cầu HS làm theo cặp.
- GV nhận xét.
* Bài 3: - Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS quan sát giá của từng vật sau đó giơ thẻ.
- GV đọc các nhận xét cho HS giơ thẻ.
- GV nhận xét.
D.Củng cố :
- An mua một quyển vở giá 3000 đồng và mua 2 chiếc bút chì, biết một chiếc có giá là 1500 đồng. An đưa cô bán hàng 8000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại An bao nhiêu tiền.
E.Dặn dò:- Dặn HS : Ôn lại bài.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- Đọc
- HS nêu.
- Cộng mệnh giá của các tờ bạc lại với nhau.Ví 1 có: 5500 đồng.
 Ví 2 có: 9300đồng.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Lấy các tờ giấy bạc: 1000 đồng, 500 đồng và 200đồng.
- HS làm việc theo cặp.
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân.
- Nải chuối có giá ít nhất Đ
- Quả bưởi có giá ít tiền nhất S
- Túi kẹo có giá nhiều tiền nhất Đ
- Mua nải chuối và quả bưởi hết nhiều tiền hơn mua nải chuối và gói kẹo S
- HS đọc bài và làm.
--------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Kể về lễ hội
I. Mục tiêu
- HS kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội ở quê em
- HS chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- Thêm yêu mến những lễ hội truyền thống của quê hương
II. Chuẩn bị
- GV : Tranh ảnh lễ hội, bảng phụ.
- HS : Sách, vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
Kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. HD HS làm BT
- Đọc yêu cầu bài?
- GV treo bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý.
+ ở quê em có những lễ hội nào?	
+ Không khí của lễ hội đó ra sao?
+ Những người tham gia lễ hội thường làm gì?
- Yêu cầu HS luyện kể theo cặp và trình bày trước lớp
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS viết vào vở thành 1 đoạn văn
- Nhận xét, cho điểm.
D.Củng cố:Hãy kể 1 vài lễ hội mà em biết? 
E.Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- 2 HS kể chuyện
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS quan sát và trả lời.
- Từng cặp HS trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh, hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- Nhiều HS tiếp nối nhau thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- HS viết và đọc trước lớp.
- HS nêu

File đính kèm:

  • doctuan 25 chinh xong.doc