Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 24 - Luyện chữ ôn chữ hoa: R

Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.

- Cho HS thi đọc hay.

b. Hớng dẫn HS viết bài

- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu

đoạn chép.

- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu

câu được viết như thế nào ?

*Từ khó: (ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo)

 

doc11 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2007 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 24 - Luyện chữ ôn chữ hoa: R, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014
Luyện chữ
Ôn chữ hoa: R
I.Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữ viết hoa R
 - Viết đúng tên riêng : “Vũng Rụ””và câu ứng dụng “Nhớ khi giặc đến ... rừng võy quõn thự.” bằng cỡ chữ nhỏ 
- HS có ý thức viết đúng và viết đẹp.
II- Chuẩn bị
- GV:Mẫu chữ .
- HS: bảng con. 
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết Q, Quảng Ngói.
- Nhận xét.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- Treo chữ mẫu.
- Chữ R cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét?
- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ, sau đó yêu cầu HS viết: R 
- GV nhận xét sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
-GV đưa từ ứng dụng để HS quan sát,NX: Vũng Rụ
- GV giới thiệu: Vũng Rụ 
- Nêu độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ
- Yêu cầu hs viết: Vũng Rụ
- GV nhận xét, sửa sai.
c) Viết câu ứng dụng:
- Gv ghi câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
- Nêu độ cao các con chữ?
- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS viết bảng con.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D.Củng cố :- Nêu lại quy trình viết chữ R
E.Dặn dò:- Dặn hs rèn VSCĐ.
- HS viết bảng.
- HS tìm và nêu: R, N, V.
- HS nêu.
- HS viết bảng: R 
- HS đọc từ ứng dụng: Vũng Rô
- HS nghe.
- HS nêu cách viết.
- HS viết bảng. Vũng Rụ
- HS đọc câu ứng dụng Nhớ khi giặc đến ... rừng võy quõn thự.”
- HS nêu: Nhớ, Rừng, Nỳi 
- HS nêu.
- 1 con chữ o
- HS viết Nhớ, Rừng, Nỳi
- Học sinh viết vở
- HS nêu.
-----------------------------------------------------------------------------
Luyện Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số 
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số, vận dụng phép chia để làm tính và giải toán 
- Giáo dục HS chăm học toán.
II.Chuẩn bị
-GV : Bảng phụ- Phiếu học tập 
-HS : SGK
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính:
3616 : 3 1279 : 5
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2/ Luyện tập:
* Bài 1:- Bài tập yêu cầu gì?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chấm, chữa bài.
* Bài 2:- Đọc đề?
- GV hướng dẫn HS cách làm
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, đánh giá.
* Bài 3:- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS thi giải toán theo nhóm
- Chấm , chữa bài.
D. Củng cố 
- Yêu cầu HS nêu cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ?
E.Dặn dò:- Dặn HS về nhà ôn bài
- hát
- HS làm bảng con
- Thực hiện phép chia
- Lớp làm bảng con
1506 3 3209 4 3530 5
 00 502 00 801 03 706
 06 09 30
 0 5 0
 - Tìm x
- HS nghe
- Lớp làm vào vở
a) 1209 : x + 3456 = 3459
 1209 : x = 3459 - 3456
 1209 : x = 3
 x = 1209 : 3
 x = 403
b) x = 204
- HS nêu 
- HS nêu
- Các nhóm làm bài và trình bày trước lớp
Bài giải
 Số gạo chuyển trong mỗi ngày là:
 2440 : 2 = 1220 ( bao)
 Mỗi toa xe chở số gạo là:
 1220 : 4 = 305( bao)
 Đáp số: 305 bao
- HS nêu
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014
Luyện Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ 
- Vận dụng phép nhân, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số để làm tính và giải toán 2 phép tính
II. Chuẩn bị
- Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Gọi HS chữa bài 3/24
- Nhận xét
3. Bài mới: HD làm bài tập
Bài 1: 
 - Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS điền số vào từng ô trống để hoàn thành bài tập
- Thống nhất kết quả đúng
- HS chữa bài 
Mỗi ngày chuyển được số bao gạo là:
2440:2=1220 (bao)
Mỗi toa chở được là: 
1220:4=305 (bao)
Đáp số: 305 bao
- HS làm bài cá nhân rồi chữa bài:
Thừa số
306
306
217
1508
Thừa số
 7
 7
 6
 6
Tích
2142
2142
1302
9048
Bài 2:
- Giúp học sinh nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức trong các trường hợp.
- Yêu cầu học sinh tính giá trị từng biểu thức trên bảng con
- Thống nhất kết quả tính
- Diền Đ, S
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải bài toán
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Yêu cầu HS giải bài toán rồi chữa bài
- Nhận xét chung
Bài 4:
- HD học sinh thảo luận nhóm tìm chữ số điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các phép nhân đúng
- Gọi HS trình bày và giải thích lí do điền chữ số
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng
4. Củng cố
- Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
- Nhận xét kết quả luyện tập
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập
- HS tính giá trị từng biểu thức trên bảng con
Kết quả đúng:
a. 4224:4:2
=1056:2
=528
Đ
b.4224:4:2
=4224:2
=2112
S
c.4224:4:2
=4224:(4x2)
=528
Đ
- HS đọc bài toán
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài rồi chữa bài:
Bài giải
Nhà trường đã nhận về số vở là:
460x6=2760(quyển vở)
Mỗi lớp nhận số vở là:
2760:8=345(quyển vở)
Đáp số 345 vở
 a) 6 b) 24 6 
x 6 0 06
 2 3 2
----------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
đối đáp với vua
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 2 bài: Sự tích cây vú sữa. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn 3” trong bài: Đối đáp với vua.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài ;Đọc : Chương trình xiếc đặc sắc ?
- Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hớng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó: (ngự giá, xa giá, truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? - Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau ?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 5 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
---------------------------------------------------------------
Kĩ năng sống
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm ( tiết 2)
I. Mục tiêu
Giúp HS:
Củng cố về kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
Xử lí tình huống thể hiện kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bạn bè và mọi người trong cuộc sống.
Có ý thức, trách nhiệm với công việc và mọi vấn đề trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh vẽ, bảng phụ, phiếu HT
HS: Sách vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ.
- Em thể hiện như thế nào với công việc mình được giao?
C. Bài mới
- HS nêu.
1. Khám phá
- Yêu cầu HS nêu lại khái niệm kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm?
- GV nhận xét và cho nhiều HS nhắc lại
- HS nêu: Là khả năng con người thể hiện sự tự tin, chủ động và ý thức cung chia sẻ công việc với các thành viên khác trong nhóm, trong lớp, trong gia đình và xã hội
2. Kết nối
- Chia lớp thành các cặp đôi
- GV yêu cầu HS nêu những vệc mình tự đảm nhiệm trong lớp và trong gia
đình?
- Tổ chức cho trình bày trước lớp 
- GV nhận xét và tuyên dương HS 
- Thành lập cặp đôi
- Từng thành viên kể 
- HS trình bày trước lớp 
3. Thực hành
Bài tập 2: Làm việc theo nhóm
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4
- Cho HS thảo luận nhóm
- GV nhận xét, kết luận.
- HS làm việc theo nhóm tình huống 2 
- HS lên báo cáo
- Nhận xét, bổ sung
4. Vận dụng
- Yêu cầu HS vận dụng điều đã học vào các tình huống thực tế trong cuộc sống.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học,
- Chuẩn bị bài sau 
- Nghe để thực hiện
- HS lắng nghe
---------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014
Luyện Toán
Luyện về chữ số La Mã.
I- Mục tiêu
- Củng cố về chữ số La mã. 
- Nhận biết được các chữ số La Mã từ I đến XII( để xem được đồng hồ ), số XX, XXI; đọc, viết chữ số La Mã.
- HS làm quen với chữ số La mã để vận dụng vào thực tế.
II- Chuẩn bị
- GV : Đồng hồ có ghi chữ số La Mã, bảng phụ.
- HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 1 HS viết bằng số La Mã, 1 HS đọc số 
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Nhận xét, cho HS đọc lại các số La Mã.
* Bài 2: - Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét, nhắc HS cần nhớ cách viết các số và viết đẹp các số.
Bài 3:- Đọc đề?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân rồi báo cáo.
- Nhận xét.
Bài 4:- Nêu yêu cầu?
- GV giới thiệu đồng hồ có các số đo bằng các chữ số La Mã.
- Yêu cầu HS đọc giờ.
D. Củng cố 
- Yêu cầu HS thi đọc viết các số La Mã. 
E.Dặn dò :- Dặn HS về nhà ôn bài 
- 2 HS lên bảng.
- HS đọc: 
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài: 
I
II
III
V
IV
VI
VII
VIII
X
XI
1
2
3
5
4
6
7
8
10
11
- HS nêu.
- Các nhóm làm bài và trình bày trước lớp số viết bằng các chữ số La Mã tương ứng.
- HS đọc
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân.
Bốn: IV Đ Chín: IX Đ
Bốn: IIII S Chín: VIIII S
- HS nêu.
- HS quan sát.
- HS đọc giờ.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014
Luyện Tiếng Việt
Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy
I.Mục tiêu
Giúp HS:
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật ( người hoạt động nghệ thuật, các hoạt động nghệ thuật, các môn nghệ thuật )
- Biết đặt đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn 
- Có ý thức dùng từ và viết câu đúng
II.Chuẩn bị
	GV : Bảng viết bài tập 1, bài tập 2
	HS : SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ :
 Mặt trời cũng la cà
 Rủ nắng vàng ở lại
 Trăng vội cong lưỡi liềm
 Xúm vào mùa gặt hái
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài tập 1 
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi theo nhóm
- GV chia lớp thành 2 nhóm 
- GV nhận xét
* Bài tập 2 
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm bài vào vở.
- Nhận xét, cho điểm
D. Củng cố 
- Yêu cầu HS nêu một số từ đã học. 
E.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
+ HS nêu miệng:
- Nhận xét.
+ Tìm và ghi vào trong vở những từ chỉ những người hoạt động nghệ thuật, chỉ các hoạt động nghệ thuật, chỉ các môn nghệ thuật.
- HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi theo nhóm
- 2 nhóm lên bảng trình bày
- Cả lớp đọc bài của mỗi nhóm nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài làm trên bảng
* Lời giải :
a. Chỉ người làm công việc lao động nghệ thuật : diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật,.....
b. Chỉ hoạt động của người làm công việc lao động nghệ thuật: đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, ứng tác, ....
c. Chỉ các môn nghệ thuật : điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, ...
+ Đặt dấu chấm, dấu phẩy vào những chỗ nào trong đoạn văn sau.
- HS trao đổi theo cặp, làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm
- Nhận xét
- HS nêu nối tiếp
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014
Luyện Toán
Thực hành xem đồng hồ
I- Mục tiêu
- Nhận biết được về thời gian. Xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
- HS biết quý trọng thời gian và biết thời điểm làm công việc hàng ngày của mình.
II- Chuẩn bị
- GV : Mô hình đồng hồ.
- HS : Sách vở.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, Luyện tập thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS xem đồng hồ và nêu giờ.
- Nhận xét.
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2/ Luyện tập:
* Bài 1:- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS quan sát các đồng hồ, nêu giờ từng đồng hồ.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét.
* Bài 2:- Đọc đề?
- Cho HS thi làm bài tiếp sức.
- Nhận xét.
* Bài 3:
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS vẽ hai kim đồng hồ với thời gian tương ứng vào vở.
- Nhận xét.
D. Củng cố 
- GV quay đồng hồ, HS đọc giờ tương ứng.
E.Dặn dò	
- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
A. 1 giờ 25 phút
B. 5 giờ 5 phút
C. 7 giờ 55 phút hoặc 8 giờ kém 5 phút.
- HS nêu.
- HS thi làm bài nối thời gian với đồng hồ tương ứng.
- HS nêu.
- HS làm việc cá nhân vào vở.
- HS đọc giờ.
------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Người bán quạt may mắn
I. Mục tiêu
Giúp HS: 
- Nghe - kể lại được câu chuyện Người bán quạt may mắn
- Kể lại đúng nội dung câu chuyện, lời kể tự nhiên.
- Có ý thức biết giúp đỡ người nghèo, có lòng nhân hậu
II. Chuẩn bị
	GV : Tranh minh hoạ truyện kể, bảng lớp viết câu hỏi gợi ý trong SGK.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài văn kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật?
- GV cùng HS nhận xét 
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe - Kể chuyện
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- Gọi HS đọc gợi ý:
1. Trước khi gặp Vương Hi Chi, bà lão có đắt hàng không?
2. Vương Hi Chi làm gì để giúp đỡ bà lão?
3.Vì sao về sau mọi người đua nhau đến mua quạt?
- Yêu cầu HS trả lời theo cặp từng câu hỏi
- Yêu cầu HS viết bài và đọc bài trước lớp.
D. Củng cố 
- Qua câu chuyện này em biết gì về Vương Hi Chi ?
- Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này ?
E.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS đọc
- Viết lại câu chuyện Người bán quạt may mắn
- HS đọc 
- Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi, phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn.
- Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào tất cả những chiếc quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp nổi tiếng, nhận ra chữ ông, mọi người sẽ mua.
- Vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của Vương Hi Chi trên quạt. Họ mua quạt như mua 1 tác phẩm nghệ thuật quý giá.
- HS nghe
- HS làm bài cá nhân
- Vương Hi Chi là 1 người có tài và nhân hậu, biết cách giúp đỡ người nghèo khổ.
- HS trả lời
- HS lắng nghe

File đính kèm:

  • doctuan 24 xong.doc