Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 23 - Luyện chữ ôn chữ hoa: Q

Cho HS thi đọc hay.

b. Hướng dẫn HS viết bài

- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu

đoạn chép.

- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu

câu được viết như thế nào ?

+ GV yêu cầu chép vào vở

GV nhắc HS tư thế ngồi viết

 

doc10 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 23 - Luyện chữ ôn chữ hoa: Q, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 17 tháng 2 năm 2014
Luyện chữ
Ôn chữ hoa: Q
I.Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữ viết hoa Q
 - Viết đúng tên riêng : “Quảng Ngói”và câu ứng dụng “Quờ hương...vàng bay.” bằng cỡ chữ nhỏ 
- HS có ý thức viết đúng và viết đẹp.
II- Chuẩn bị
- GV:Mẫu chữ .
- HS: bảng con. 
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết P, Phan Đỡnh Phựng.
- Nhận xét.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- Treo chữ mẫu.
- Chữ Q cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét?
- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ, sau đó yêu cầu HS viết: Q
- GV nhận xét sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng để HS quan sát, NX
- GV giới thiệu: Quảng Ngãi
-Nêu độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ
- Yêu cầu hs viết: Quảng Ngãi.
- GV nhận xét, sửa sai.
c) Viết câu ứng dụng:
- Gv ghi câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng 
- Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
- Nêu độ cao các con chữ?
-Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS viết bảng con.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài:- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D.Củng cố :- Nêu lại quy trình viết chữ Q
E.Dặn dò: - Dặn hs rèn VSCĐ.
- HS viết bảng.
- HS tìm và nêu: Q, N, C.
- HS nêu.
- HS viết bảng: Q
- HS đọc từ ứng dụng: Quảng Ngãi
- HS nghe.
- HS nêu cách viết.
- HS viết bảng. Quảng Ngói 
- HS đọc câu ứng dụng
“Quê hương ... vàng bay.”
- HS nêu: Quê, Cho, Con.
- HS nêu.
- 1 con chữ o
- HS viết Quờ, Cho, Con 
- Học sinh viết vở
- HS nêu.
--------------------------------------------------------------
Luyện toán
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( tiếp)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số( có nhớ hai lần không liền nhau); biết vận dụng giải toán có lời văn. 
- Rèn kĩ năng tính và giải toán
- Giáo dục HS chăm học toán.
II.Chuẩn bị 
 	- GV : Bảng phụ- Phiếu học tập 
 	-HS : SGK, bảng con
	- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đặt tính, rồi tính:
1425 x 4 2344 x 3
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập
* Bài 1: - Đọc đề?
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện tính?
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3: - Bài toán cho biết gì?hỏi gì?
- Gọi 1 HS giải trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
D. Củng cố :- Khi nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ta cần lưu ý điều gì?
E.Dặn dò:- Dặn HS về nhà ôn bài 
- Hát
- HS làm bảng con
- Đặt tính rồi tính
- HS nêu
- Lớp làm vào vở:
 x3216 x2071 x1508 x 1717
 2 3 4 5
 6432 6213 6032 8585
- Các nhóm làm bài rồi trình bày trước lớp.
Số bị chia
345
345
5296
7080
Số chia
 3
 3
 4
 5
Thương
115
115
1324
1416
- HS nêu
- Lớp làm vở
Số gạo cửa hàng nhận thêm là:
2500 x 3 = 7500 (kg)
 Cửa hàng có tất cả là:
 1500 + 7500 = 9000 (kg)
 Đáp số: 9000kg.
- HS nêu
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 18 tháng 2 năm 2014
Luyện Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số có nhớ 2 lần không liền nhau
-Rèn kĩ năng tìm số bị chia và giải toán 2 phép tính
- Rèn kĩ năng tính toán
II. Chuẩn bị
- Bảng con
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định
2. Kiểm tra:
- Gọi HS chữa bài 1/20
- Nhận xét
- HS làm bảng con
- GV cho điểm
3. Bài mới: HD làm bài tập
Bài 1: 
 - Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS điền số vào từng ô trống để hoàn thành bài tập
- Thống nhất kết quả đúng
- HS đặt tính rồi tính.
x
3216
x
2071
x
1508
x
1717
 2
 3
 4
 5
6432
6213
6032
8585
- HS làm bài cá nhân rồi chữa bài:
Thừa số
4017
2508
1216
1085
Thừa số
 2
 3
 7
 8
Tích
8034
7524
8512
8680
- GV NX, cho điểm
Bài 2:
- Giúp học sinh nêu lại quy tắc tính giá trị biểu thức trong các trường hợp.
- Yêu cầu học sinh tính giá trị từng biểu thức trên bảng con
- Thống nhất kết quả tính
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải bài toán
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Yêu cầu HS giải bài toán rồi chữa bài
- Nhận xét chung
4. Củng cố
- Củng cố cách thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập
- HS tính giá trị từng biểu thức trên bảng con
Kết quả đúng:
a.2718+1082 x 2=2718+2164=4882
b.(2718+1802) x2=4520x2=9040
c.1204 x6+1204 x2=7224+2408=9632
d.1204 x(6 -2)=1204 x4=4816
- HS đọc bài toán
- HS thảo luận nhóm đôi làm bài rồi chữa bài:
Bài giải
Mỗi chuyến xe tải chở được:
1425x 3=4275(kg)
Xe tải chở được tất cả là:
4275x 2=8550(kg)
Đáp số: 8550kg
--------------------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Nhà ảo thuật
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 2 bài: Nhà ảo thuật. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn 2 trong bài: Nhà ảo thuật.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Cái cầu?
- GV cùng HS nhận xét 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
- Chuyện khen ngợi hai chị em Xô - phi. Chuyện còn ca ngợi ai nữa ?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 4 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
 -----------------------------------------------------------------------
Kĩ năng sống
kĩ năng đảm nhận trách nhiệm( tiết 1)
I.Mục tiêu
Giúp HS:
HS biết mỗi người cần phải có trách nhiệm với những việc làm của chính mình và có trách nhiệm với những người xung quanh.
Phân tích và xử lí các tình huống có trong bài.
Giáo dục học sinh có trách nhiệm với công việc và mọi người.
II.Chuẩn bị
	GV: Phiếu thảo luận, bảng nhóm, bút dạ, 
	HS : Sách kĩ năng sống, bông hoa
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu cách phòng tránh tai nạn thương tích?
- GV nhận xét, tuyên dương
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
2.1 Khám phá
- GV cung cấp khái niệm cho học sinh về kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Đảm nhận trách nhiệm là khả năng con người thể hiện sự tự tin, chủ động và ý thức cùng chia sẻ công việc với các thành viên khác trong nhóm.
2.2 Kết nối
- GV nêu vấn đề: Em đã từng được giao những công việc gì? Em đảm nhận các công việc được giao như thế nào?
- GV cùng HS trong lớp xác nhận công việc và sự hoàn thành của HS
2.3 Thực hành
Bài 1
- GV kể chuyện : Chiếc khăn trải bàn
- Yêu cầu HS tóm tắt câu chuyện
- Bạn Nga được phân công làm nhiệm vụ gì?
- Vì bị ốm, Nga không đến được Nga đã làm gì? Em có nhận xét gì về việc làm của Nga?
- GV nêu câu hỏi số 2.
- Yêu cầu HS chia sẻ trong nhóm 4.
- GV nhận xét, tuyên dương.
4 Vận dụng
- Yêu cầu HS vận dụng điều đã học vào các tình huống thực tế trong cuộc sống.
- HS nêu
- Nhận xét
HS nghe
HS nêu lại
HS xung phong nêu
VD: Em được phân công mang chổi trong buổi lao động; em được phân công đóng cửa lớp học.
HS nghe
HS kể tóm tắt câu chuyện
- Nga được phân công mang khăn trải bàn.
- Bạn đã nhờ mẹ mang khăn trải bàn đến. Nga đã có trách nhiệm với công việc được giao (Nga biết lo lắng, có trách nhiệm với công việc của mình)
- HS chia sẻ trước lớp
- HS nhận xét, góp ý.
- HS ghi nhớ 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014
Luyện Toán
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. 
I- Mục tiêu
- Biết chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số(trường hợp chia hết, thương có 4 hoặc 3 chữ số).
- Biết vận dụng phép chia để làm tính và giải toán có lời văn.
- Rèn HS tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II- Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : SGK, bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính, rồi tính: 2448 : 4 3329 : 3
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
* Bài 1: - Nêu yêu cầu?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Nêu cách thực hiện phép tính?
- Nhận xét, chốt: Đây là các phép tính chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số và đều là các phép tính không dư.
* Bài 2:- Nêu yêu cầu bài?
- Bài toán cho biết gì? Bài hỏi gì?
- Yêu cầu HS xác định dạng toán và giải bài.
- Gọi 1 HS giải trên bảng, lớp làm vở.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3: - Nêu đề bài?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Nhận xét.
D. Củng cố 
- Nêu cách đặt tính và thực hiện tính chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số?
E.Dặn dò:- Dặn HS về nhà ôn bài 
- HS làm bảng con
- HS nêu.
- HS làm bảng con.
2468 2 1269 3 3080 5
04 06 08
 06 1234 09 423 30 616
 08 0 0
 0 
- HS nêu
- HS trả lời.
Số gạo đã bán là:
4060 : 5 = 812 (kg)
Còn lại số gạo là:
4060 - 812 = 3248 ( kg)
Đáp số: 3248 kg gạo.
- Tìm X
- Các nhóm làm bài và trình bày trước lớp
X x 3 + 432 = 1674 
X x 3 = 1674 - 432 
X x 3 = 1242
X 	= 1242 : 3
X 	 = 414
- HS nêu 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 13 tháng 2 năm 2014
Luyện Tiếng Việt
Luyện Nhân hoá . Ôn cách đặt và 
trả lời câu hỏi Như thế nào ?
I.Mục tiêu
Giúp HS:
- Tìm được những sự vật nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ; biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào?
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận trả lời câu hỏi Như thế nào?
- Có ý thức nói, viết câu đúng.
II.Chuẩn bị
	GV : Bảng phụ
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm miệng bài tập1, bài tập 3 tiết luyện từ và câu tuần 22
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài tập 1 
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- GV nhận xét
* Bài tập 
- Nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét.
* Bài tập 3 
- Em thích nhất hình ảnh nhân hoá nào? Vì sao?
- GV nhận xét, cho điểm.
D. Củng cố 
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.
E.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- 2 HS làm bài
- Nhận xét.
+ Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc lại bài thơ.
- HS trao đổi theo cặp.
Lời giải :
- Những vật được nhân hoá : chim, cào cào, hạt, gió, mặt trời, ...
+ HS nêu: Ghi tên các hoạt động tạo ra sự nhân hoá.
- Các nhóm thảo luận và trình bày trước lớp:
a) Cào cào giã gạo ngay ngoài đồng
b) Chị gió mách tin mùa chín rộ
c)Mặt trời la cà, rủ nắng vàng ở lại
- HS nêu nối tiếp.
- HS trả lời các câu hỏi mẫu Như thế nào?
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 2 năm 2014
Luyện Toán
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số 
I- Mục tiêu
- Biết chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số( trường hợp có chữ số 0 ở thương).
- Biết vận dụng phép chia để làm tính và giải toán có lời văn.
- Rèn HS tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II- Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : SGK, bảng con.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đặt tính, rồi tính:
2078 : 4 5958 : 5
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
* Bài 1: - Nêu yêu cầu?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Nêu cách thực hiện phép tính?
- Nhận xét.
- Chốt: Từ lần chia thứ hai, nếu số bị chia bé hơn số chia thì phải viết 0 ở thương rồi mới thực hiện tiếp.
* Bài 2:- Nêu yêu cầu bài?
- Bài toán cho biết gì? Bài hỏi gì?
- Yêu cầu HS xác định dạng toán và giải bài.
- Gọi 1 HS giải trên bảng, lớp làm vở.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3: - Nêu đề bài?
- Chia nhóm cho các nhóm thi làm bài.
- Nhận xét.
D. Củng cố 
-Số dư ở các lượt chia như thế nào so với số chia?
E.Dặn dò:- Dặn HS về nhà ôn bài 
- HS làm bảng con
- HS nêu.
- HS làm bảng con.
3612 6 3530 5 3043 5
 01 03 04
 12 602 30 706 43 608
 0 0 3
- HS nêu
- HS trả lời.
Số xe đã sản xuất là:
2032 : 4 = 508( chiếc)
Còn lại phải sản xuất số xe là:
2032 - 508 = 1524( chiếc)
Đáp số: 1524 chiếc xe..
- Hs nêu.
- HS làm bài theo nhóm.
a. Đúng b. Sai. c. Sai
- HS nêu 
-------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Kể lại buổi biểu diễn văn nghệ
I. Mục tiêu
- Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn văn nghệ đã được xem.
- Dựa vào những điều vừa kể, viết được 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu)kể lại buổi biểu diễn văn nghệ.
- Có ý thức tôn trọng kỉ luật ở nơi công cộng.
II. Chuẩn bị
 GV : Bảng lớp viết gợi ý cho bài kể, tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật.
 HS : SGK.
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Vấn đáp, thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài viết về người lao động trí óc?
- GV cùng HS nhận xét 
C.Bài mới	
1. Giới thiệu bài
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 :- Nêu yêu cầu bài?
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
- Hướng dẫn HS kể:
+ Ai biểu diễn trong buổi đó?
+ Địa điểm diễn ra buổi biểu diễn văn nghệ, thời gian diễn ra buổi biểu diễn văn nghệ?
+ Em đi xem cùng với ai?
+Nội dung(các tiết mục) của buổi biểu diễn văn nghệ
+ Em thích nhất tiết mục nào?
- GV nhận xét
- GV cho HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu
- GV theo dõi, giúp đỡ
- Gọi HS đọc bài viết
D. Củng cố :- Khi kể về 1 buổi diễn văn nghệ mà em được xem, em cần lưu ý điều gì?
E.Dặn dò:- Dặn HS về nhà ôn bài
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét
- HS nêu.
- HS đọc
- Dựa vào gợi ý 1 HS làm mẫu
- 1 vài HS kể
- HS viết bài.
- 1 số HS đọc bài
- Ta chỉ kể một vài tiết mục đặc sắc.

File đính kèm:

  • docTuan 23- xong.doc
Giáo án liên quan