Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 21 - Tập đọc và kể chuyện: Ông tổ nghề thêu

- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ: cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng.

- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.

- Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay

1. Nhận xét – Dặn dò :

 

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 21 - Tập đọc và kể chuyện: Ông tổ nghề thêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả thảo luận của nhóm mình.
Giáo viên ghi kết quả thảo luận của các nhóm vào bảng 
Hình
Tên cây
Cách mọc
Cấu tạo
Đứng
Bò
Leo
Thân gỗ (cứng)
Thân thảo 
( mềm )
1
Cây nhãn
x
x
2
Cây bí đỏ 
( bí ngô )
x
x
3
Cây dưa chuột
x
x
4
Cây rau muống
x
x
5
Cây lúa
x
x
6
Cây su hào
x
x
7
Các cây gỗ trong rừng
x
x
+ Cây su hào có gì đặc biệt ?
 Cây su hào có thân phình to thành củ.
Kết luận: các cây thường có thân mọc đứng; một số cây có thân leo, thân bò.
Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo
Cây su hào có thân phình to thành củ 
Hoạt động 2: chơi trò chơi tiếp sức 
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm
Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu, mỗi phiếu viết tên 1 cây. 
Xoài 
Ngô
Mướp
Cà chua
Dưa hấu
Bí ngô
Kơ-nia
Cau
Tía tô
Hồ tiêu
Bàng
Rau ngót
Dưa chuột
Mây
Bưởi 
Cà rốt 
Rau má 
Phượng vĩ 
Lá lốt
Hoa cúc
Yêu cầu mỗi nhóm cử lần lượt từng bạn lên gắn tấm phiếu ghi tên cây vào cột phù hợp theo kiểu trò chơi tiếp sức. Người cuối cùng sau khi gắn xong tấm phiếu cuối cùng thì hô to : “Báo cáo xong”. Nhóm nào gắn phiếu xong, nhanh, đúng thì nhóm đó thắng.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc :
Cấu tạo
Cách mọc 
Thân gỗ
Thân thảo
Đứng
xoài, kơ-nia, cau, bàng, rau ngót, phượng vĩ , bưởi
Ngô, Cà chua, Tía tô, Hoa cúc
Bò
Bí ngô, Rau má , Lá lốt, Dưa hấu
Leo
Mây
Mướp, Hồ tiêu, Dưa chuột
Củng cố dặn dò : 
Kể ra các thân cây thảo và thân gổ mà em biết . 
Thân cây thảo có đặt điểm gì ?
Về xem bài và chuẩn bị bài thân cây tiếp theo. 
 Nhận xét : 
 GV nhận xét tiết học. 
Hát
Học sinh trình bày 
Học sinh lắng nghe 
Học sinh quan sát, thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
HS trả lời 
Lớp chia thành 2 nhóm 
Học sinh chơi theo hướng dẫn của Giáo viên 
Học sinh trả lời 
Học sinh lắng nghe 
Thứ tư ngày 16 tháng 01 năm 2014
Tập đọc
BÀN TAY CƠ GIÁO 
I/ Mục tiêu :
Biết ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
Hiểu nội dung : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo ( trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc 2 -3 khổ thơ ) 
II/ Chuẩn bị :
GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng.
HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Oån định : 
Bài cũ : Ông tổ nghề thêu 
GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc lại câu chuyện : Ông tổ nghề thêu và trả lời những câu hỏi về nội dung bài 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ gì ?
Giáo viên: trong bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu qua bài: “Bàn tay cô giáo”. Bài thơ nói về bàn tay cô giáo rất khéo léo, đã tạo nên biết bao điều lạ.
Ghi bảng.
Hoạt động 1 : luyện đọc 
GV đọc mẫu bài thơ
Giáo viên đọc mẫu bài thơ: giọng ngạc nhiên, khâm phục. Nhấn giọng những từ thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm của bàn tay cô giáo.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV cho HS đọc thầm bài và nêu từ ngữ khĩ GV hướng dẫn các em đọc.
GV hướng dẫn học sinh: đầu tiên luyện đọc từng dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ 
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ. Giáo viên nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng; nhấn giọng từ ngữ biểu cảm và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
GV giúp học sinh giải nghĩa thêm những từ ngữ học sinh chưa hiểu: phô
Giáo viên giải nghĩa thêm những từ ngữ học sinh chưa hiểu
Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm 
Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ 
Cho cả lớp đọc bài thơ
Giáo viên : các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ 
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài thơ và hỏi: 
+ Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì ?
- Từ một tờ giấy trắng, thoắt một cái cô đã gấp xong một chiếc thuyền cong cong rất xinh; với một tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại của cô đã làm ra một mặt trời với nhiều tia nắng toả; thêm một tờ giấy xanh, cô cắt rất nhanh, tạo ra một mặt nước dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền
+ Hãy tả bức tranh cắt dán giấy của cô giáo.
Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển biếc lúc bình minh.
Đó là một bức tranh miêu tả cảnh đẹp của biển trong buổi sáng bình minh. Mặt biển dập dềnh, một chiếc thuyền trắng đậu trên mặt biển, những làn sóng vỗ nhẹ quanh mạn thuyền. Phía trên, một vầng mặt trời đỏ ối đang toả ngàn tia nắng vàng rực rỡ
+ Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
Cô giáo rất khéo tay. / bàn tay cô giáo như có phép màu. / Bàn tay cô giáo tạo nên bao điều lạ 
 + Bài thơ giúp em hiểu điều gì ? 
Giáo viên: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo .
Hoạt động 3 : học thuộc lòng bài thơ 
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. 
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ 
Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ 
Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ. 
Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. 
Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại. 
Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ: cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng. 
Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay
Nhận xét – Dặn dò : 
Bài thơ giúp em hiểu điều gì ? 
 Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo
Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng cả bài thơ và chuẩn bị bài nhà bác học và bà cụ.
Nhận xét : 
GV nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh nối tiếp nhau đọc 
Học sinh quan sát và trả lời.
Học sinh lắng nghe. 
Học sinh đọc tiếp nối 1- 2 lượt bài. 
Học sinh đọc tiếp nối 1 - 2 lượt bài
HS giải nghĩa từ trong SGK.
2 học sinh đọc 
Mỗi tổ đọc tiếp nối 
Đồng thanh
Học sinh đọc thầm
- HS trả lời .
Học sinh phát biểu ý kiến theo suy nghĩ: 
Học sinh phát biểu ý kiến theo suy nghĩ
HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV 
Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài. 
Cá nhân
Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức 
2 - 3 học sinh thi đọc 
Lớp nhận xét
-HS trả lời 
Toán
LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu : 
Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn, có đến bốn chữ số.
Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng 2 phép tính.
II/ Chuẩn bị :
GV : băng giấy ghi bài ví dụ mẫu. 
HS : vở , SGK, bảng con. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2.Bài cũ :
Phép trừ các số trong phạm vi 10 000 
GV kiểm tra lại kiến thức đã học.
Gọi 2 HS làm BT 2 câu a) cả lớp làm bảng con.
Nhận xét bảng , ghi điểm.
Gv nhận xét chung bài cũ.
3.Dạy bài mới :
Giới thiệu bài: Luyện tập 
Hướng dẫn thực hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm 
Bài 1 : Tính nhẩm:
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên viết lên bảng phép trừ 8000 – 5000 và yêu cầu học sinh tính nhẩm
Giáo viên giới thiệu cách trừ nhẩm: 8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn. Vậy 8000 – 5000 = 3000
Giáo viên cho học sinh nêu lại cách trừ nhẩm.
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
GV cho học sinh sửa bài
Giáo viên cho lớp nhận xét
 7000 – 2000 = 
Nhẩm 7nghìn – 2nghìn = 5nghìn 
 Vậy: 7000 – 2000 = 5000 
 6000 – 4000 =
Nhẩm 6nghìn – 4nghìn = 2nghìn 
 Vậy: 6000 – 4000 = 2000 nghìn 
 9000 – 1000 = 
Nhẩm 9nghìn – 1nghìn = 8nghìn
 Vậy: 9000 – 1000 = 8000 
 10000 – 8000 = 
 Nhẩm 10 nghìn – 8nghìn = 2 nghìn 
 Vậy: 1000 – 8000 = 2000 
Bài 2: Tính nhẩm ( theo mẫu ):
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Cho HS quan sát bài mẫu 
 5700 – 200 = 5500 8400 – 3000= 5400
Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vỡ 
Giáo viên nhận xét sữa sai 
3600 - 600 = 3000 6200 – 4000 = 2200
7800 - 500 = 7300 4100 - 1000 = 3100
9500 – 100 = 9400 5800 – 5000 = 800
Bài 3: Đặt tính rồi tính 
GV gọi HS đọc đề bài 
GV hỏi về cách đặt tính 
Yêu cầu học sinh lên bảng sửa bài
 7284 9061 6473 4492
 3528 4503 5645 833
 3756 4558 828 3659
 Bài 4 : bài toán 
Gọi học sinh đọc đề bài 
Hỏi học sinh đề bài cho biết gì ? 
(kho có 4270 kg muối lần đầu chuyển đi 2000kg, lần sau chuyển đị 1700kg )
Đề bài cho biết gì ?
( Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu kg muối ) giải bằng hai phép tính 
Yêu cầu học sinh nói muốn tính số kg muối ta làm thế nào ( lấy số kg muối có trong kho trừ cho số kg đã lấy đi hai lần )
Yêu cầu học sinh làm bài vào vỡ ( giải bằng 1 cách ) .
Giáo viên nhận xét sửa sai 
Giải cách 1 
Số kg muối đã lấy đi cả hai lần là: 
2000 + 1700 = 3700( kg )
 Số kg muối còn lại là : 
4720 – 3700 = 1020(kg)
Đáp số : 1020 kg muối .
 4. Củng cố dặn dò : 
Yêu cầu học sinh làm bài thi đua theo tổ.
 6800 – 5000 = 6300
- GV cho HS nhận xét tổ thắng cuộc , tuyên dương .
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài Luyện tập chung 
5. Nhận xét :
GV nhận xét tiết học.
Hát
- Học sinh làm bài. 
Học sinh lắng nghe 
HS đọc 
Học sinh tự nêu cách tính nhẩm. 
HS nêu lại cách trừ nhẩm 
HS làm bài
Học sinh sửa bài
Học sinh sửa bài vào vỡ 
Học sinh yêu cầu 
- HS quan sát mẫu.
Hai học sinh lên bảng làm lớp làm vào vỡ 
Học sinh làm vào vỡ 
Học sinh đọc đề bài 
Học sinh nói cách đặt tính 
Học sinh lến bảng sửa bài
 Học sinh sửa bài 
Học sinh đọc đề bài 
Học sinh trả lời 
Học sinh nhận xét
Học sinh trả lời 
Học sinh khác nhận xét 
Học sinh nói 
Học sinh thi làm bài
Tập viết 
Ôn chữ hoa O, Ơ, Ơ 
I/ MỤC TIÊU : 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Ô, ( 1 dòng) L, Q ( 1 dòng ) , viết đúng tên riêng : Lãn Ông ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Oåi Quảng Bá, cá Haà Tây / Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
- GDHS : Biết yêu quê hương đất nước qua câu ca dao Oåi Quảng Bá, cá Haà Tây / Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người .
II . CHUẨN BỊ: 
GV : Mẫu các chữ O, Ô, Ơ , Tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li 
HS : SGK, bảng con ,vở tập viết .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra sự chuẩn bị của HSSHS :
GV nhận xét bài viết của học sinh.
Cho học sinh viết vào bảng con : Nguyễn Văn Trỗi
Nhận xét ghhi điểm , nhận xét chung . 
3 . Bài mới :
- Giới thiệu bài ôn chữ hoa , O, Ô, Ơ 
a) Luyện viết chữ hoa : 
-GV yêu cầu HS tìm các chư õhoa có trong bài 
-GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là :
 L, Ô, Q, B, T, Đ , H
b) GV giới thiệu chữ mẫu :
-GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét.
 - GV hướng dẫn HS viêt bảng con .
-GV nhận xét 
-GV theo dõi nhận xét uốn ắn về hình dạng chữ, qui trình viết, tư thế ngồi viết .. 
- GV nhận xét uốn ắn . 
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) 
- GV giới thiệu : Lãn Ông Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (1720-1792) là một lương y nổi tiếng, sống váo cuối đời Lê. Hiện nay, một phố cổ của thủ đô Hà Nội mang tên Lãn Ông.
- GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) 
c) Luyện viết câu ứng dụng .
GV giúp các em hiểu câu ca dao : ca ngợi những sản vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội 
- GDHS : Biết yêu quê hương đất nước qua câu ca dao trên .
 d) Hướng dẫn tập viết :
- GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ :
+ Viết chữ Ô 1 dòng 
+ Viết chữ Q, L : 1 dòng 
+ Viết tên riêng : Lãn Ông 1 dòng 
+ Viết cau ca dao : 1 lần 
Cho HS nhắc lại tư thế ngồi viết .
-GV yêu cầu HS viết bài vào vở .
-GV theo dõi HS viết bài 
-GV thu vở chấm nhận xét .
4. Củng cố - Dặn dò :
- GV cho HS viết lại các chữ cái mà các em còn viết sai nhiều. 
- GV nhận xét tuyên dương những học sinh viết đẹp. 
-Về nhà viết bài ở nhà Chuẩn bị bài Ơn chữ hoa P
5/ Nhận xét : 
GV nhận xét tiết học. 
- HS viết bảng con từ : Nguyễn Văn Trỗi .
- HS lắng nghe 
-HS đọc các chữ hoa có trong bài lớp nghe nhận xét . L, Ô, Q, B, T, Đ , H
-HS quan sát từng con chữ .
- HS viết bảng : O, Ô, Ơ, Q, T, 
- HS viết bảng con : Lãn Ông 
HS đọc đúng câu ứng dụng :
Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người .
-Lớp lắng nghe .
-HS lấy vở viết bài 
-HS ngồi đúng tư thế khi viết bài 
-HS nộp vở tập viết 
- HS viết vào bảng con, 
 Thủ công 
ĐAN NONG MÔÙT 
(Tiết 1) 
I .MỤC TIÊU :
HS biết cách đan nong mốt.
Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật. 
Yêu thích sản phẩm đan nan. 
 + HSKG : 
Kẻ , cắt được các nan đều nhau.
Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm nan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hịa.
Cĩ thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản.
II . CHUẨN BỊ: 
Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa, có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc vá nan ngnang khác màu nhau.
Tranh quy trình đan nong mốt. 
Các nan đan mẫu ba màu khác nhau. 
Bìa màu thủ công , bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định: 
Bài cũ: ôn tập và kiểm tra 
GV nhận xét qua bài kiểm của HS .
Tuyên dương những bạn gấp, cắt, dán các bài đẹp.
Bài mới:
Giới thiệu bài : Đan nong mốt ( tiết 1 )
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS thực hiện quy trình : 
Giáo viên treo tranh quy trình đan nong mốt lên bảng. 
Giáo viên cho học sinh quan sát, nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong mốt :
Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan .
Giáo viên hướng dẫn : đối với loại giấy, bìa không có dòng kẻ cần dùng thước kẻ vuông để kẻ các dòng kẻ dọc và dòng kẻ ngang cách đều nhau 1 ô.
Cắt các nan dọc: cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ 8 ta được các nan dọc.
Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô. Cắt các nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh.
Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa.
Giáo viên gắn sơ đồ đan nong mốt và nói: đây là sơ đồ hướng dẫn các đan các nan
Đan nong mốt bằng bìa được thực hiện theo trình tự sau:
+ Đan nan ngang thứ nhất: đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc. 
+ Đan nan ngang thứ hai: nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 lên và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn nan ngang thứ hai khít với nan ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ ba: giống như đan nan ngang thứ nhất.
+ Đan nan ngang thứ tư: giống như đan nan ngang thứ hai.
Cứ đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ bảy.
Giáo viên lưu ý học sinh: đan xong mỗi nan ngang phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan sau
Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan.
Giáo viên hướng dẫn: bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột. Chú ý dán cho thẳng và sát với mép tấm đan để được tấm đan đẹp.
Hoạt động 2: học sinh thực hành : 
Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại cách đan nong mốt và nhận xét
Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong mốt theo nhóm. 
Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh đan chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. 
Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh.
Củng cố dặn dò :
Yêu cầu học sinh nhác lại các bước đan nong mốt 
Dặn HS về nhà chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau thực hành. 
Nhận xét : 
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh lắng nghe 
- HS quan sát nhận xét .
9 ô
1 ô
7 Nan ngang 
9 ô
1 ô
4 Nan dán nẹp xung quanh
Nan dọc
Nan ngang
1
2
3
4
5
6
7
8
9
7
6
5
4
3
2
1
Học sinh nhắc lại 
Học sinh thực hành kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong mốt theo nhóm
Học sinh nhắc lại các bước đan nong mốt 
Thứ năm ngày 17 tháng 01 năm 2014
Chính tả ( Nhớ viết )
I/ Mục tiêu :
Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ.
Làm đúng BT 2 a/b. 
II/ Chuẩn bị : 
GV : băng giấy viết BT 2 a/b. 
HS : VBT, SGK. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Oån định : 
Bài cũ : Oâng tổ nghề thêu 
GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ các em cịn viết sai nhiều trong bài . 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ Nhớ – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ . Làm đúng BT 2 a/b. 
Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nhớ - viết 
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị 
Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần.
Gọi học sinh học thuộc lòng bài thơ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét bài thơ sẽ viết. 
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
 Mỗi dòng thơ có 4 chữ
Giáo viên cho HS đọc thầm gạch chân từ khó và nêu , Gv gạch chân và cho HS viết vào bảng con. 
Cho HS nhận xét so sánh kết quả .
Học sinh nhớ và tự viết lại bài thơ
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
Giáo viên cho học sinh nhớ và tự viết lại bài thơ 
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài
Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết
HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép (đúng / sai ), chữ vie

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 21.doc