Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 20 - Luyện chữ ôn chữ hoa: Ng

Học xong bài này, HS có khả năng:

- Bày tỏ ý kiến của bản thân

- Tự nhìn nhận,tự đánh giá về bản thân.

- Hiểu rõ được những giá trị của bản thân mình, định hướng cho suy nghĩ, hành động và lối sống của bản thân trong cuộc sống.

- Có niềm tin vào bản thân, bày tỏ suy nghĩ và ý kiến của mình.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

 

doc11 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 20 - Luyện chữ ôn chữ hoa: Ng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
	 Thứ hai ngày 13 tháng 1 năm 2014
Luyện chữ
ôn chữ hoa: Ng
I.Mục tiêu: 
- Củng cố cách viết chữ viết hoa Ng .
 - Viết đúng tên riêng : “Nguyễn Thị Minh Khai ”và câu ứng dụng: “Lũng ta ơn Đảng ... dài lõu” bằng cỡ chữ nhỏ 
- HS có ý thức viết đúng và viết đẹp.
II- Chuẩn bị
- GV:Mẫu chữ .
- HS: bảng con. 
- Phương pháp dạy học chủ yếu: Thực hành.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết Nh, Nha Trang.
- Nhận xét.
C.Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con . 
a) Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ hoa có trong bài? 
- Treo chữ mẫu.
- Chữ N cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét?
- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết từng chữ, sau đó yêu cầu HS viết: N 
- GV nhận xét sửa chữa .
b) Viết từ ứng dụng : 
- GV đưa từ ứng dụng để học sinh quan sát, nhận xét: Nguyễn Thị Minh Khai 
- GV giới thiệu: Nguyễn Thị Minh Khai
- Nêu độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các chữ
- Yêu cầu hs viết: Nguyễn Thị Minh Khai
- GV nhận xét, sửa sai.
c) Viết câu ứng dụng:
- Gv ghi câu ứng dụng. 
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng 
- Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?
- Nêu độ cao các con chữ?
- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bao nhiêu?
- Yêu cầu HS viết bảng con.
3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết .
- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.
4. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
D.Củng cố :Nêu lại quy trình viết chữ N
E.Dặn dò: - Dặn hs rèn VSCĐ.
- HS viết bảng.
- HS tìm và nêu.N (Ng) T, M. K. L, Đ, H
- HS nêu.
- HS viết bảng: N, Ng
- HS đọc từ ứng dụng: Nguyễn Thị Minh Khai
- HS nghe.
- HS nêu cách viết.
- Viết bảng. Nguyễn Thị Minh Khai 
- HS đọc câu ứng dụng
Lũng ta ơn Đảng ... dài lõu”
- HS nêu. Lũng, Đảảng, Ngược, Ngàn, Cũn, Hồng
 - HS nêu.
- 1 con chữ o
- HS viết Lũng, Đảảng, Ngược, Ngàn, Cũn, Hồng
- Học sinh viết vở
- HS nêu.
Luyện toán
 Điểm ở giữa. trung điểm của đoạn thẳng
I.Mục tiêu
 Giúp HS:
- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của đoạn thẳng.
- Rèn kĩ năng nhận biết trung điểm của đoạn thẳng.
- Giáo dục HS chăm học 
II.Chuẩn bị
GV : Thước thẳng- Phấn màu- Phiếu học tập 
- HS : SGK
	- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III.Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc tên các điểm, đoạn thẳng trên bảng
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành.
* Bài 1: 
- Đọc đề?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Nhận xét, chữa.
* Bài 2:
- Gọi 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.
 Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3: 
- Đọc đề?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Chấm bài, nhận xét.
D. Củng cố:
- Nhấn mạnh nội dung bài học
E.Dặn dò:- Dặn HS về nhà ôn bài
- Hát
- HS nêu
- HS đọc
- Các cặp trao đổi và trình bày trước lớp.
- HS làm bài và nêu kết quả:
+ I là trung điểm của đoạn thẳng AC
+ I là trung điểm của đoạn thẳng BD
+ K là trung điểm của đoạn thẳng MQ
+ G là trung điểm của đoạn thẳng NP
+ E là trung điểm của đoạn thẳng MN
+ H là trung điểm của đoạn thẳng QP,...
- Đọc và quan sát hình vẽ SGK
- Các nhóm trao đổi và trình bày trước lớp:
+ E là trung điểm của AB, I là trung điểm của MN, H là trung điểm của DC, ...
- Nghe và nhắc lại
Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2014
Luyện Toán
Luyện Tập
I. Mục tiêu:
	- Xác định được điểm ở giữa hai điểm cho trước.
	- Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học.
	HS: - Thước, vở luyện toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Làm bài tập 1 + 2
- HS + VG nhận xét.
3. Bài mới: 
a) Bài 1: Củng cố về điểm ở giữa và ba điểm thẳng hàng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm nháp + nêu kết quả.
+ Viết theo mẫu?
A B C
AM = MB
AM = 1/2 MB
MB = 1/2 AB
-> GV nhận xét, ghi điểm.
b) Bài 2 Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vở + giải thích.
c) Bài 3 HS đọc yêu cầu
+ D là trung điểm của đoạn thẳng BC.
BD = DC
BD = CD
DC = DB
2 HS nêu yêu cầu
HS làm vào vở .
Lấy điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng AC.
Độ dài đoạn thẳng AB = 8 cm
Độ dài đoạn thẳng AC = 4 cm
A C B
4. Củng cố:
- Tổng kết bài
- Nhận xét giờ học
5 Dặn dò.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Ơ lại với chiến khu
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 3 bài:Ơ lại với chiến khu. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn 3 trong bài: Ơ lại với chiến khu.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “- Đọc bài : Báo cáo kết quả tháng thi đua...” 
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hớng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó: (một lượt, ánh lên, trìu mến.)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS t thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 4 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
-------------------------------------------------------------
kĩ năng sống
kĩ năng phòng tránh tai nạn, thương tích( Tiết 2)
I.Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS có khả năng:
- Bày tỏ ý kiến của bản thân
- Tự nhìn nhận,tự đánh giá về bản thân.
- Hiểu rõ được những giá trị của bản thân mình, định hướng cho suy nghĩ, hành động và lối sống của bản thân trong cuộc sống.
- Có niềm tin vào bản thân, bày tỏ suy nghĩ và ý kiến của mình.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
	- Kĩ năng ra quyết định
	- Kĩ năng giải quyết vấn đề
	- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
	Thảo luận, thuyết trình
IV. Phương tiện: phiếu học tập
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khám phá:
- GV cho HS nêu một số trường hợp bị tai nạn, thương tích của bản thân
2. Kết nối:
*GV đưa ra tình huống(BT 2)
? Vì sao những con vật thân thiết có thể trở thành nguy hiểm?
? Những động vật nuôi nào có thể gây thương tích cho con người?
? Làm thế nào để tránh bị các con vật đó gây thương tích?
- Nhận xét.
Bài tập 3
* Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu những tranh vẽ hành động có thể gây tai nạn, thương tích cho bản thân và người khác
- Nhận xét
? Nêu nguy cơ khi đeo cặp quá nặng?
? Nêu việc làm để hạn chế các nguy cơ đó?
3. Thực hành:
* Gv đưa ra một số tình huống,yêu cầu HS đóng vai, xử lý tình huống
- Nhận xét
4. Vận dụng:
- Yêu cầu HS vận dụng được những điều đã học, đã chia sẻ để tự phòng tránh tai nạn, thương tích
- Nhận xét, kết luận.
Một số HS nêu
- Thảo luận nhóm,chia sẻ ý kiến
- Trình bày- Cả lớp thảo luận chia sẻ ý kiến
- HS thảo luận cặp
- Trình bày- Cả lớp thảo luận chia sẻ ý kiến
- HS chia sẻ trong nhóm
-HS làm việc trong nhóm, đóng vai
- Trình bày- Cả lớp thảo luận chia sẻ ý kiến
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2014
Luyện toán
So sánh các số trong phạm vi 10 000.
I- Mục tiêu
	- Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000. 
	- Biết so sánh các đại lượng cùng loại.
	- Rèn HS tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II- Chuẩn bị
	- GV : Bảng phụ.
	- HS : SGK.
	- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng khi biết độ dài đoạn thẳng?
- Nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập.
* Bài 1.
- Nêu yêu cầu?
- Nêu cách so sánh số có 4 chữ số?
- Gọi 2 HS làm trên bảng?
- Nhận xét, chốt lại cách so sánh.
* Bài 2: 
- Nêu yêu cầu?
- Khi so sánh số đo của các đơn vị đo ta cần làm gì? 
- Nêu cách so sánh?
- Gọi 2 HS làm trên bảng?
- Nhận xét, chốt lại cách so sánh khi kèm theo đơn vị đo.
* Bài 3:
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu suy nghĩ rồi trả lời miệng.
- Nhận xét.
* Bài 4:
- Nêu yêu cầu?
- Chia nhóm, yêu cầu HS làm theo nhóm.
- Nhận xét.
D. Củng cố
- Nêu cách so sánh các số có 4 chữ số ?
E.Dặn dò:- Dặn HS về nhà ôn bài
- 2- 3 HS nêu
- Đọc
- HS nêu
- Lớp làm vở.
1234 = 1000 + 200 + 30 + 4
2570 > 2000 + 500 + 7
- HS nêu
- Đổi các số đo về cùng đơn vị đo.
- Như so sánh số tự nhiên rồi viết thêm đơn vị đo.
- Mỗi HS làm 1 cột- Lớp làm vở.
1 km > 999m 2345g = 2kg345g
2km >1999m 3kg > 2975g
2005m = 2km 5m 
- HS nêu.
- HS làm bài cá nhân
a) 3456 < 3457 < 3458
b) 2781 < 2780 < 2785
- HS nêu.
- HS làm bài theo nhóm.
2879 < 2883 < 2895 3552 < 3660 < 3800
3552 < 3760 < 3800
- HS nêu
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 16 tháng 1 năm 2014
Luyện tiếng việt
Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu
	- Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm. Bước đầu biết kể về một vị anh hùng. Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
	- Giáo dục lòng yêu Tổ quốc.
II. Chuẩn bị
	- GV : Bảng phụ.
	- HS : SGK.
	- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ
- Nêu những con vật được nhân hoá trong bài " Anh Đom Đóm "
- Nhận xét.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm bài tập
* Bài tập 1 :
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét, kể thêm một số từ ngữ khác thuộc các nhóm trong bài.
* Bài tập 2 
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS nói về vị anh hùng Trần Hưng Đạo
- GV nhận xét, chốt: Trần Hưng Đạo là vị tướng thiên tài thời Trần, ông đã lãnh đạo nhân dân ta đánh tan quân xâm lược Nguyên (1285 - 1288)
* Bài tập 3 :
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, báo cáo.
- Nhận xét.
- Đoạn văn nói về vị anh hùng nào?
D. Củng cố 
- Kể thêm một số anh hùng dân tộc mà em biết.
E. Dặn dò: Nhận xét, dặn HS về nhà ôn bài
- HS nêu
- HS nêu. 
N1: Những từ cùng nghĩa với: đất nước là: nước nhà, non sông, giang sơn, tổ quốc
N2: Những từ cùng nghĩa với: giữ gìn là: gìn giữ, bảo vệ
N3: Những từ cùng nghĩa với xây dựng : dựng xây, kiến thiết.
- HS nêu.
- HS trả lời miệng.
- HS nghe.
- HS nêu.
- HS điền dấu vào ô trống.
- Đoạn văn nói về Trần Bình Trọng.
- HS kể.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 17 tháng 1 năm 2014
Luyện toán
Phép cộng các số trong phạm vi 10 000.
I- Mục tiêu
	- Củng cố cách thực hiện cộng các số trong phạm vi 10 000.
	- Vận dụng phép cộng các số trong phạm vi 10 000 để giải toán có lời văn .
	- Rèn HS trình bày bài giải khoa học, sạch sẽ.
II- Chuẩn bị
	- GV : Bảng phụ.
	- HS : SGK.
	- Phương pháp dạy học chủ yếu: Luyện tập thực hành.
III- Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ : Điền >, < , = ?
1235...4111 999m...1km
- Nhận xét, cho điểm.
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập.
* Bài 1.
- Nêu yêu cầu?
- Nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép tính?
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Nhận xét, củng cố cho HS về cách thực hiện cộng các số có 4 chữ số ( có nhớ)
* Bài 2: 
- Nêu yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm vở, đổi vở để kiểm tra. 
- Nêu cách so sánh?
- Nhận xét.
* Bài 3:
- Nêu yêu cầu?
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS lên bảng.
- Nhận xét.
D. Củng cố
- Yêu cầu lấy một số tròn nghìn cộng với số có 3 chữ số và nêu kết quả?
E.Dặn dò :- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS điền dấu.
- Đọc
- HS nêu
- HS làm bảng.
- HS nêu
- HS làm bài cá nhân.
VD: số có 4 chữ số cộng với số có 3 chữ số: 
 + 4521
 456
 4977
- HS nêu.
- HS nêu.
- Bài toán giải bằng hai phép tính.
Số cây đội 2 trồng là:
2530 + 270 = 2800 ( cây)
Cả hai đội trồng được số cây là:
2800 + 2530 = 5330 ( cây)
Đáp số: 5330 cây.
- HS nêu
-------------------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
viết một báo cáo
I.Mục tiêu
Giúp HS: 
- Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua nói và dựa theo bài tập đọc đã học; viết lại một phần nội dung báo cáo về kết quả giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn
- Rèn kĩ năng nói và viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo ( thầy giáo ) theo mẫu đã cho.
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực
II.Chuẩn bị 
- GV : Mẫu báo cáo để khoảng trống điền nội dung.
- HS : SGK.
III.Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.ổn định tổ chức.
B.Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện : Chàng trai làng Phù ủng?
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Nêu yêu cầu bài tập ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và trình bày kết quả
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS viết vào vở thực hành Tiếng Việt 
- Gọi HS đọc báo cáo
- GV và HS nhận xét
D. Củng cố 
- GV nhấn mạnh nội dung tiết học.
E. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài.
- 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện.
- Nhận xét
+ Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội " hãy báo cáo về kết quả giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn của tổ em trong tháng qua.
- Cả lớp đọc thầm lại bài Báo Báo cáo kết quả tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội"
- HS làm việc theo tổ, các thành viên trong tổ trao đổi, lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo
- Nhận xét
- Từng HS tưởng tượng mình là tổ trưởng viết báo cáo
- Một số HS đọc báo cáo
- HS nghe

File đính kèm:

  • docTuan 20 - xong.doc