Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 14: Tiết (41, 42): Tập đọc - Kể chuyện - Bài : Người liên lạc nhỏ
- HS tập trung tranh ảnh sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu.
- HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cơ quan ở tỉnh mình
7 = 9 Bài 3 + 4: Giải bài toán có lời văn có áp dụng bảng chia 9 * Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS làm bài. - 2 HS nêu yêu cầu - HS phân tích giải vào vở + 1 HS lên bảng. - GV gọi HS nhận xét Bài giải Mỗi túi có số kg gạo là: 45 : 9 = 5 (kg) Đ/S: 5 (kg) gạo * Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT. - GV nêu yêu cầu - HS nêu cách làm -> làm bài vào vở - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét Bài giải Có số túi gạo là: 45 : 9 = 5 (túi) Đ/S: 5 (túi) gạo. 4. Củng cố - Dặn dò: HS nêu lại nội dung bài. - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tuần 14: Tiết 27: Chính tả ( Nghe - viết ) . Bài viết: Người liên lạc nhỏ I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. "Người liên lạc nhỏ". Viết hoa chữ cái chỉ tên riêng: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. - Làm đúng các bài tập phân biệt cặp, vần dễ lẫn (ay/ây) âm đầu (l/n), âm giữa (i/y). II. Đồ dùng dạy học: GV: SGK Bảng lớp viết 2 lần ND BT 1; 3 - 4 băng giấy viết BT 3. HS : Bảng, vở, nháp và kê tay. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: -GV đọc: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã (HS viết bảng con) -> GV nhận xét chung. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn HS nghe viết. *Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc đoạn chính tả. - HS nghe. - 2 HS đọc lại. - GV giúp HS nhận xét chính tả. + Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào cần viết hoa -> Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. + Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào? -> Nào, Bác cháu ta lên đường -> là lời ông Ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - GV đọc tiếng khó: Nùng, lên đường ... - HS luyện viết vào bảng con. -> GV nhận xét. * GV đọc bài - HS viết vào vở - GV quan sát uốn lắn thêm cho HS * Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi. - GV thu bài chấm điểm. - GV nhận xét bài viết. c. Hướng dẫn HS làm BT. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài cá nhân, viét ra nháp. - 2 HS lên bảng thi làm bài đúng - GV nhận xét kết luận bài đúng VD: Cây sung/ Chày giã gạo dạy học/ ngủ dậy số bảy/ đòn bẩy. - HS nhận xét Bài tập 3 (a): - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu Bt. - HS làm bài cá nhân. - GV dán bảng 3, 4 bằng giấy. - HS các nhóm thi tiếp sức. - HS đọc bài làm -> HS nhận xét -> GV nhận xét bài đúng. - Trưa nay- / ăn- nấu cơm- nát - mọi lần. - HS chữa bài đúng vào vở. 4. Củng cố - Dặn dò: HS nêu lại nội dung bài. - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng, viết đẹp. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tuần 14: Tiết 14: Âm nhạc Học bài hỏt: Ngày mựa vui (Lời 1) Dõn ca: Thỏi Lời mới: Hoàng Lõn I. Mục tiêu: - Biết hỏt theo giai điệu và lời ca lời 1. - Biết hỏt kết hợp vỗ tay hoặc gừ đệm theo bài hỏt. - Biết đõy là bài dõn ca của dõn tộc Thỏi - Tõy Bắc nước ta. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bản đồ Việt Nam. Tranh cuộc sống con người Tõy Bắc. - HS : Phách. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hóy hỏt lại bài “Con chim non” ( 2 HS ) - HS và GV nhận xột. 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (ghi đầu bài ) Hoạt động 1: Dạy hỏt bài Ngày mựa vui (lời 1) a, Giới thiệu: - Giới thiệu cho HS biết đõy là bài hỏt hay do đồng bào Thỏi Tõy Bắc sỏng tỏc, bài hỏt với giai điệu vui tươi giản dị và lời ca trong sỏng miờu tả ngày mựa bội thu ấm no và hạnh phỳc. - Treo bản đồ chỉ vị trớ vựng Tõy Bắc. - Treo tranh cuộc sống đồng bào Thỏi. b, Dạy hỏt: - Hỏt mẫu cho HS nghe. - Nghe. - Quan sỏt. - Quan sỏt. - Nghe nắm giai điệu, tỡnh cảm bài hỏt. - Cho HS đọc lời ca. - Chia cõu, dạy hỏt truyền khẩu từng cõu theo lối múc xớch đến hết bài. - Đọc đồng thanh lời ca. - Học hỏt đồng ca. - Cho HS ghộp toàn bài 1, 2 lần. - NX, sửa sai. - Yờu cầu HS ụn luyện nhẩm bài hỏt. - Hỏt đồng ca. - Sửa sai. - Thực hiện. Hoạt động 2: Hỏt kết hợp gừ đệm - Làm mẫu hỏt cú gừ đệm theo nhịp, phỏch. - Quan sỏt mẫu. - Yờu cầu HS hỏt cú gừ theo nhịp. - Hỏt đồng ca, đơn ca, tổ. Ngoài đồng lỳa chớn thơm, con chim hút * * * - NX, sửa sai. - Sửa sai. - Yờu cầu HS hỏt cú gừ theo phỏch. - Hỏt đồng ca, đơn ca, tổ. Ngoài đồng lỳa chớn thơm, con chim hút * * ** * * - NX, sửa sai. - Sửa sai. - Yờu cầu HS ụn luyện gừ đệm. - Thực hiện. - Yờu cầu HS hỏt lại bài cú gừ theo nhịp, phỏch. - NX, sửa sai. - Hỏt đồng ca, đơn ca, tổ, nhúm. - Sửa sai. - Gọi HS lờn hỏt cú gừ đệm theo nhịp, phỏch. - NX chung, xếp loại. - Hỏt đơn ca, song ca, tốp ca - NX nhau. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xột giờ học, nhắc nhở HS. - Về nhà thuộc bài, hỏt hay, tỡm cỏc động tỏc phụ họa. Tuần 14: Tiết 27: Tự nhiên xã hội . Bài: Tỉnh (Thành phố) nơi em đang sống. I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá giáo dục, y tế của tỉnh, thành phố, xã. * Tích hợp GDKNS: Tìm kiếm, xử lí thông tin, sưu tầm, tổng hợp thông tin về nơi mình đang sống từ quan sát thực tế.. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Sử dụng các hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55 - HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên những trò chơi nguy hiểm cho bản thân ? (1HS) - > HS + GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập : Hoạt động 1: Quan sát theo cặp, làm việc với SGK. * Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh * Cách tiến hành: Bước 1: làm việc theo nhóm - GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các nhóm quan sát. - HS quan sát các hình trong SGK và nói về những gì quan sát được - GV đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý VD: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, giáo dục cấp tỉnh... - Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày. -> nhóm khác nhận xét. * Kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: Hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ của nhân dân. Hoạt động 2: Nói về nơi bạn đang sống. * Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế ở xã nơi em đang sống. * Cách tiến hành: - Bước 1: GV tổ chức cho HS chuẩn bị nói về một số cơ quan hành chính của xã nơi em đang sống. - Bước 2: Các em kể, nói về một cơ quan (nói lại những gì đã biết.) -> HS + GV nhận xét. * Kết luận: Các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế ở xã nơi em đang sống. 4. Củng cố - Dặn dò: HS nêu lại nội dung bài. - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: Thứ bảy ngày 9 tháng 11 năm 2013. Ngày dạy : Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013. (Chuyển day : ..) Tuần 14: Tiết 42: Tập đọc. Bài : Nhớ Việt Bắc I. Mục tiêu: - Bước đầu biêt ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát (VD: Nhịp 2/4; 2/2/4 ở câu 1; chuyển sang câu 2 lại là: 2/4, 4/4). - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. (Trả lời được các câu hỏi Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.) II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bản đồ VN. HS : - SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại 4 đoạn của câu chuyện Người liên lạc nhỏ? 4(HS) - Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào? (1HS ) - > HS + GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Sử dụng bản đồ giới thiệu khu vục Việt Bắc ( ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn Luyện đọc: *GV đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc *GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp + GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi đúng nhịp. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc theo N2. - Đọc đồng thanh. - Cả lớp đồng thanh 1 lần. c. Tìm hiểu bài: - Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? - Nhớ cảnh vật và nhớ người Việt Bắc - "Ta" ở đây chỉ ai? "Mình" ở đây chỉ ai? - Ta: chỉ người về xuôi - Mình: chỉ người Việt Bắc. - Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp ? - Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân mơ nở trắng rừng. - Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi ? - Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; núi giăng thành luỹ sắt dày - Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc? - Chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình chung thuỷ với cách mạng nhớ người đan nón chuốt từng sợi gang d. Học thuộc lòng bài thơ. - 1 HS đọc lại toàn bài. - GV hướng dẫn HS đọc thuộc 10 dòng thơ đầu - HS đọc theo dãy, nhóm, bàn cá nhân. - GV gọi HS đọc thuộc lòng. - Nhiều HS thi đọc thuộc lòng - HS nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét - ghi điểm. 4. Củng cố - Dặn dò: HS nêu lại nội dung bài. - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tuần 14: Tiết 68: Toán Bài: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thuộc bảng chia 9; vận dụng trong tính toán và giải toán (có 1 phép chia 9.) (Làm các bài tập: Bài 1; bài 2; bài 3 ; bài 4). II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK - HS : Bảng, vở, nháp II. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: . - Đọc bảng chia 9 (3 HS) - > HS + GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ( GV ghi đầu bài) b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Củng cố bảng nhân 9 và chia 9. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS yêu cầu BT. - GV yêu cầu: - HS làm vào vở - nêu kết quả. - GV gọi HS nêu kết quả 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: Ôn tập cách tìm thương số bị chia, số chia. - GV gọi HS yêu cầu bài tập - 2 HS yêu cầu bài tập - GV nêu yêu cầu: - HS làm váo vở - nêu KQ. - GV gọi HS đọc kết quả. Sốbị chia 27 27 27 63 63 63 Số chia 9 9 9 9 9 9 Thương 3 3 3 7 7 7 Bài 3: Ôn về giải toán có lời văn - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS phân tích bài toán - GV yêu cầu HS giải vào vở - HS làm bài vào vở + 1 HS lên bảng Bài giải - GV theo dõi HS làm bài Số ngôi nhà đã xây là: 36: 9 = 4 (ngôi nhà) Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là 36 - 4 = 32 (ngôi nhà) Đáp số: 32 ngôi nhà - HS nhận xét bài. - GV nhận xét - kết luận Bài 4: Ôn về tìm phần mấy của một số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách làm - HS nêu cách làm -> HS làm bảng con + Đếm số ô vuông của hình (18ô) + Tìm 1/2 số đó (18:9 = 2 ôvuông) - GV nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài ? (1HS) - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tuần 14: Tiết 28: Tự nhiên xã hội Bài: Tỉnh (Thành phố) Nơi bạn đang sống I. Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết: + Kể tên cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của nơi em đang sống. + Hướng học sinh biết kể nói về một di tích lịch sử đền Đại Cại Lục Yên hoặc hang động các em biết. * Tích hợp GDKNS: Tìm kiếm, xử lí thông tin, sưu tầm, tổng hợp thông tin về nơi mình đang sống. II. Đồ dùng dạy học: GV: Sử dụng các hình 35 - 36 SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nơi em đang sống có những cơ quan hành chính nào ? (2 HS)- > GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn hoạt động hoc tập: Hoạt động 1: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống. * Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi đang sống. * Cách tiến hành: Bước 1: + GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh nói về các cơ sở văn hoá, GV, hành chính, y tế. - HS nghe Bước 2: + GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. - HS tập trung tranh ảnh sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu. Bước 3: + GV yêu cầu HS đóng vai - HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cơ quan ở tỉnh mình - GV nhận xét *GV kết luận : Nơi ta đang sống: ở xã nơi ta đang sống cũng có các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế. Hoạt động 2: Vẽ tranh, giới thiệu về một di tích lịch sử. * Mục tiêu: Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tếcủa tỉnh nơi em đang sống. Nói GV giới thiệu về một di tích lịch sử đền Đại Cại Lục Yên hoặc hang động các em biết. * Cách tiến hành: 2 nhóm 1 vẽ 1 kể - Bước 1: GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá. - HS tiến hành vẽ, chuẩn bị kể. - Bước 2: Trình bày. - HS đón tất cả tranh vẽ lên bảng - 1 số HS mô tả tranh vẽ *GV kết luận, nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: HS nêu lại nội dung bài ? (1HS) - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tuần 14: Tiết 40: Tự học Ngày soạn: Thứ bảy ngày 9 tháng 11 năm 2013. Ngày dạy: Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013. ( Chuyển day : ) Tuần 14: Tiết 69: Toán Bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đặt tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến phép chia. (Làm các bài tập: Bài 1(cột 1,2,3); bài 2; bài 3.. II. Đồ dùng dạy học : - GV: SGK - HS : Bảng, vở, nháp III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: . - Đọc bảng chia 9 (2HS) - > HS + GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: (ghi đầu bài ) b. Giới thiệu phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. * HS nắm được cách chia. - GV: Đặt vấn đề 72: 3 =? - HS nêu cách thực hiện 72 3 7 chia 3 được 2 viết 3 6 24 2 nhân 3 bằng 6; 7 - 6 bằng 1 12 Hạ 2 được 12; 12 chia 3 được 4 12 viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 0 12 bằng 0 - GV gọi HS nhắc lại - Nhiều HS nhắc lại cách làm - GV nêu tiếp phép tính - HS nêu cách thực hiện 65 : 2 = ? 65 2 6 chia 2 được 3, viết 3 6 32 3 nhân 2 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0 05 Hạ 5; 5 chia 2 được 2, viết 2 4 2 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 bằng 1 1 Vậy 65 : 2 = 32 - GV gọi HS nhắc lại cách tính - Nhiều HS nhắc lại c. Thực hành Bài 1: Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ( Làm cột 1,2,3) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con - GV quan sát sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng Bài 2: Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau. 84 3 96 6 68 6 6 28 6 16 6 11 24 36 08 24 36 6 0 0 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài học - GV gọi HS nêu yêu cầu cách làm - HS giải vào vở - nêu kết quả - GV theo dõi HS làm bài Bài giải - gọi HS nêu kết quả Số phút của 1/5 giờ là: - GV nhận xét 60 : 5 = 12 phút Bài 3: Giải được bài toán có liên quan đến phép chia. Đáp số: 12 phút - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách làm - HS làm vào vở - HS làm vào vở Bài giải - GV gọi HS đọc bài Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1) - GV nhận xét Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải Đ/S: 10 bộ quần áo, thừa 1 m 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại cách chia số có 2 chữ số..? (1HS). - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tuần 14: Tiết 14: Luyện từ và câu Bài : Ôn tập về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu: Ai thế nào? I. Mục tiêu: - Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ.(BT1) - Xác định được các sự vật so sánh với nhau về nhưng đặc điểm nào (BT2). trong phép so sánh. - Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai(con gì, cái gì)? Thế nào?(BT3) II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ viết bài tập 1;2 HS : - SGK, vở, nháp III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm lại bài tập 2 - bài tập 3 (tuần 13) (2 HS) - > HS + GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập : Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS đọc lại 6 câu thơ trong bài * GV giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm: + Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì? - Xanh. - GV gạch dưới các từ xanh. + Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì? - Xanh mát. - Tương tự GV yêu HS tìm các từ chỉ đặc điểm của sự vật tiếp. - HS tìm các từ chỉ sự vật; trời mây, mùa thu, bát ngát, xanh ngắt. - 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm vừa tìm được. - GV: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng - HS chữa bài vào vở. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - 1HS đọc câu a. + Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau? - So sánh tiếng suối với tiếng hát. + Tiếng suối với tiếng hát được so sánh với nhau điều gì? - Đặc điểm trong tiếng suối trong như tiếng hát xa. - HS làm bài tập vào nháp - GV gọi HS đọc bài - HS nêu kết quả - HS nhận xét. - GV treo tờ phiếu đã kẻ sẵn nội dung để chốt lại lời giải đúng. - HS làm bài vào vở. Sự vật A So sánh về đặc điểm gì? Sự vật B a. Tiếng suối trong Tiếng hát Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu bài tập - 1HS nói cách hiểu của mình. - HS làm bài cá nhân. - GV gọi HS phát biểu - HS phát biểu ý kiến. - GV gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) gạch 2 gạch dưới bộ phận câu hỏi thế nào? - HS làm bài vào vở. Câu Ai (cái gì, con gì) Thế nào ? - Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. - Anh Kim Đồng Nhanh trí và dũng cảm - Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê - Những hạt sương sớm -Long lanh như những bóng đèn pha lê. - Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông người - Chợ hoa đông nghịt người 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài. - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tuần 14: Tiết 14 : Tập viết Bài : Ôn chữ hoa K I. Mục tiêu: - Viết dúng chữ hoa K(1 dòng) KH, Y (1 dòng) (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng: + Viết đúng tên riêng: Yết Kiêu (1 dòng) bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng (Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng) (1 lần ) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: GV: Sử dụng bộ mẫu viết Tên riêng Yết Kiêu HS : Bảng, vở, kê tay III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại câu ứng dụng ở bài trước? (1HS) - GV đọc: Ông ích Khiêm (2HS viết bảng lớp) - > HS + GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn viết bảng con: *Luyện viết chữ hoa: - GV yêu cầu HS mở vở tập viết. - HS mở vở + Tìm các chữ hoa có trong bài ? - Y, K - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết - HS quan sát - HS tập viết Y, K trên bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS *Luyện viết từ ứng dụng: - GV gọi HS đọc tên riêng - 2HS đọc tên riêng - GV giới thiệu: Yết Kiêu là 1 tướng tài của Trần Hưng Đạo.. - HS nghe - GV đọc Yết Kiêu - HS luyện viết bảng con hai lần - GV quan sát sửa sai *Luyện viết câu ứng dụng: - GV gọi HS đọc - 2 HS đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ - HS nghe - GV đọc: Khi - HS viết vào bảng con 2 lần - GV quan sát, sửa sai cho HS c. Hướng dẫn viết vở . - GV nêu yêu cầu viết vở : Chữ cái 2 dòng .Từ ứng dụng 1dòng, - Câu ứng dụng 1 lượt = 2 dòng (Riêng HS khá 2 lượt = 4 dòng ) - GV yêu cầu - HS nghe - GV quan sát, uấn nắn cho HS - HS viết vào vở d. Chấm, chữa bài: - GV không thu bài chấm tại chỗ - Nhận xét bài viết - HS nghe 4. Củng cố - Dặn dò: HS nêu lại nội dung bài. - GV Đánh giá tiết học, biểu dương các em nào có cố gắng, viết đẹp - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tuần 13: Tiết 13: BDHSG Toỏn Bài : Bồi dưỡng Toỏn Violimpic vũng 13. I. Mục tiờu: - Củng cố và nõng cao kỹ năng giải toỏn. Mỗi tiết tự học giải 1 bài tập (cũn thời
File đính kèm:
- Giao an lop 3 tuan 14 20142015 TUNG.doc