Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1- Môn: Tập đọc – Kể chuyện - Bài: Cậu bé thông minh

Cách tiến hành:

-Treo bảng phụ ghi nội dung phiếu bài tập.

 -GV phát phiếu học tập cho HS.

+Điền những từ : tiến bộ , bản thân , cố gắng , làm phiền dựa dẫm , vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp .

a, tự làm lấy việc của mình là .làm lấy công việc của .mà không .vào người khác

 

doc173 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 1- Môn: Tập đọc – Kể chuyện - Bài: Cậu bé thông minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2. Cách tiến hành:
-Treo bảng phụ ghi nội dung phiếu bài tập.
 -GV phát phiếu học tập cho HS.
+Điền những từ : tiến bộ , bản thân , cố gắng , làm phiền dựa dẫm , vào chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp .
a, tự làm lấy việc của mình là .làm lấy công việc của .mà không .vào người khác
b, Tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau ..và khôngngười khác.
-Gọi HS nhận xét.
-GV nhận xét –Chốt ý.
Kết luận: 
-Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác.
- Tự làm lấy công việc của mình giúp em mau tiến bộ và không làm phiền người khác.
Họat động 3: Xử lý tình huống.
 1.Mục tiêu : Học sinh có kĩ năng giải quyết tình huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của mình.
2. Cách tiến hành:
-GV treo bảng phụ ghi các tình huống.
-Khi Việt đang cắt hoa giấy chuẩn bị cho cuộc thi ( háiù hoa dân chủ ) tuần tới của lớp thì Dũng bảo Việt : Tớ khéo tay để tớ làm thay cho, cậu giỏi toán thì làm bài hộ tơ.ù
H: Nếu em là Việt em có đồng ý với đề nghị của Dũng không ? Vì sao ?
-Yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải quyết.
-Gọi học sinh trình bày trước lớp
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
 3. Kết luận: Đề nghị của Dũng là sai. Hai bạn cần tự làm lấy việc của mình.
-Học sinh thảo luận nhóm bàn tìm cách giải quyết.
- 4 nhóm trình bày trước lớp
-Các nhóm còn lại nhận xét
-2 HS đọc.
-HS làm vào phiếu bài tập –1 HS lên bảng.
-HS nhận xét.
-Cả lớp theo dõi.
-HS đọc tình huống –lớp theo dõi
- Học sinh thảo luận nhóm 4.
-3 nhóm trình bày trước lôp –các nhóm khác nhận xét bổ sung
 4.Củng cố – dặn dò:
 - Tự làm lấy những công việc hằng ngày của mình ở trường .ở nhà.
 - Về nhà sưu tầm những mẫu chuyện những tấm gương về việc tự làm lấy những công việc của mình .
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
-Củng cố kĩ năng thực hành nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ ), củng cố xem đồng hồ.
 -HS biết vận dụng kiến thức vào làm bài tập nhanh, chính xác.
 -Học sinh viết số cẩn thận , rõ ràng.
Giáo dục lồng ghép: Kĩ năng sống
II. CHUẨN BỊ :
 -GV : Mô hình đồng hồ,các tờ bìa ghi các phép tính bài tập 5.
 - HS : vở toán, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC .
1. Ổn định : nề nếp.
 2 .Kiểm tra: 3 H S lên bảng sửa bài.
 * Đặt tính rồi tính (Hữu Đạt, Thảo)
 42 x 3 32 x 3
 *Tìm x:( Hồng Ngọc)
 x : 4 = 48
 3.Bài mới :Giới thiệu bài: “Luyện tập” – ghi đề. 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 : Củng cố kĩ năng nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
Bài 1 : Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- G V nhận xét sửa bài
Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài.GV theo dõi.
- GV nhận xét , sửa bài.
Bài 3 : Gọi học sinh đọc đề - tìm hiểu đề 
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét, sửa bài
*Hoạt Động 2 : Củng cố kĩ năng xem đồng hồ. *Giáo dục lồng ghép: Kĩ năng sống
Bài 4 : Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
- GV đọc từng giờ.
- GV nhận xét – sửa sai 
Bài 5 : Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận giải bài tập 5.
- Yêu cầu cử đại diện tham gia chơi trò chơi
- GV nêu luật chơi. 
Ø- GV nhận xét – tuyên dương nhóm thắng cuộc .
-2 HS nêu yêu cầu .
-HS làm bài vào vở – 5 học sinh lần lượt lên bảng 
- HS đổi chéo vở sửa bài.
-2 HS đọc yêu cầu đề.
- HS làm vào vở - 6 HS lần lượt lên bảng làm bài.
-HS sửa bài vào vở
-2 học sinh đọc đề – 2 HS tìm hiểu đề
H: Bài toán cho biết gì?
H:Bài toán hỏi gì ?
 - Học sinh tóm tắt và giải vào vở - 1HS lên bảng. 
 Tóm Tắt
 1 ngày : 24 giờ 
 6 ngày :  giờ ?
 Bài giải
 6 ngày có : 
 24 x 6 = 144 ( giờ )
 Đáp số : 144 giờ
-HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Học sinh sửa bài
-2 HS đọc yêu cầu bài.
- Học sinh sử dụng mô hình đồng hồ quay đúng giờ đọc. 
- Lớp chia 2 nhóm - Thảo luận bài 5
- 1 dãy 5 em.
- Học sinh theo dõi – tiến hành chơi
 4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
 - Ôn tập các dạng toán đã thực hành trên lớp.
CHÍNH TẢ: ( Nghe - viết)
NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nghe – viết lại chính xác đoạn “ Viên tướng khoát tay  như là bước theo một người chỉ huy dũng cảm” trong bài: “ người lính dũng cảm”
- Viết đúng : khoát tay, chú lính nhỏ, vườn trường, dũng cảm. Làm đúng các bài tập chính tả, phân biệt l/n, en/eng.
 - Học sinh có ý thức rèn chữ viết, trình bày sạch đẹp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1.Ổn định :Nề nếp
2. Bài cũ : 2 học sinh viết “ loang lổ, trong trẻo, nhấc bổng” 
	( Kiều Linh, Minh)
3. Bài mới : Giới thiệu bài: “Người lính dũng cảm” –ghi bảng 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe –viết .
- GV đọc mẫu đoạn văn .
- Gọi 1 HS đọc .
H. đoạn văn có mấy câu?
H. Lời của nhân vật đuợc viết như thế nào? 
- Yêu cầu học sinh tìm từ khó .
- GV gạch chân các từ khó ở bảng phụ .
- GV đọc từ khó.
- Nhận xét – sửa sai .
- Hướng dẫn viết vở – nhắc nhở cách trình bày bài , tư thế ngồi 
- GV đọc bài 
- Theo dõi , uốn nắn .
- Hướng dẫn sửa bài .
-Thu bài chấm – sửa bài . Nhận xét chung 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập . *Giáo dục lồng ghép: Kĩ năng sống
Bài 2 : Yêu cầu đọc đề .
-Treo bảng phụ ghi nội dung bài 2.
- Hướng dẫn làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
* Điền vào chỗ trống.
 a) n hay l
 - Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng.
 Lũ bướm vàng lơ đãng bay qua.
 b) en hay eng
 - Tháp mười đẹp nhất bông sen.
 Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
 - Bước đến đèo ngang bóng xế tà.
 Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Bài 3:
-Yêu cầu HS làm bài tập 3 vào vở bài tập.
- GV cho HS đọc trước lớp.
- HS theo dõi .
- 1 HS đọc đoạn văn – Lớp theo dõi.
- Có năm câu.
- Được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng và dấu gạch ngang.
- Học sinh đọc thầm gạch chân các từ khó vào sách và nêu.
- Học sinh đọc những từ khó.
- Học sinh viết bảng con – 2 học sinh viết bảng lớp.
-Học sinh lắng nghe - viết bài vào vở.
- Học sinh tự soát bài , đổi chéo bài, sửa sai.
- Theo dõi sửa bài.
- HS đọc yêu cầu bài đọc.
-1 HS đọc bài tập.
-1 HS lên bảng - Lớp làm vào vở.
- Học sinh đổi chéo vở, chấm bài.
- HS hoàn thành bài tập 3.
-2 HS đọc.
 4.Củng cố – dặn dò -Về nhà viết lại những lỗi sai
 - Nhận xét tiết học .	
 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I. MỤC TIÊU:
 -Nhận biết và kể tên được một vài bệnh tim mạch. Hiểu và biết được sự nguy hiểm , nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. Nắm được cách đề phòng bệnh thấp tim.
 -HS biết cách đề phòng bệnh thấp tim.
 -Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim.
* Giáo dục lồng ghép: Kĩ năng sống 
II. CHUẨN BỊ.:
 -GV:+ Các hình minh hoạ trang 20,21 SGK.
 +Bảng phụ ghi các câu hỏi thảo luậnï.
 -HS: SGK,vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1.Ổn định : Nề nếp.
2.Kiểm tra bài cũ: Chấm một số vở bài tập của HS.Nhận xét,đánh giá chung. 
3. Bài mới: Giới thiệu bài: Bệnh thấp tim là một bệnh rất nguy hiểm. Vậy làm thế nào để đề phòng bệnh thấp tim,chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Phòng bệnh tim mạch” - Ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Kể tên một số bệnh tim mạch
1.Mục tiêu: Kể tên được một vài bệnh tim mạch.
2.Cách tiến hành: Làm việc cá nhân.
-Yêu cầu HS kể tên một số bệnh tim mạch mà các em đã biết .
GV nhận xét, bổ sung .
3.Kết luận :
-Bệnh thấp tim là bệnh nguy hiểm đối với trẻ em.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bệnh thấp tim . Giáo dục lồng ghép: Kĩ năng sống
1.Mục tiêu: Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim .
2.Cách tiến hành :
+Bước 1:Yêu cầu HS quan sát các hình1,2,3 SGK đọc các câu hỏi và đáp án các nhân vật trong các hình .
+Bước 2: Làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm các câu hỏi sau:
H: Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim?
H: Bệnh thấp tim nguy hại như thế nào?
H: Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì?
Bước 3: Làm việc với cả lớp.
-Gọi đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-GV nhận- xét.
3.Kết luận:
Bệnh thấp tim thường mắc ở lứa tuổi học sinh
+Bệnh này thường để lại di chứng nặng nề cho van tim,cuối cùng gây ra suy tim.
+Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do viêm họng,viêm A-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp không được chữa trị kịp thời dứt điểm.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
1.Mục tiêu: Kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim, có ý thức phòng bệnh.
2.Cách tiến hành.
*Bước 1 :Làm việc theo nhóm đôi .
-Yêu cầu quan sát hình 4,5,6,- SGK trang 21, chỉ vào hình và nói cho nhau biết về nội dung - ý nghĩa của các việc làm trong từng hình đối với việc phòng bệnh thấp tim .
 * Bước 2 : Làm việc cả lớp 
-Giáo viên gọi một số học sinh trình bày kết quả.
3. Kết luận : Để phòng bệnh thấp tim cần phải : giữ ấm cơ thể khi trời lạnh , ăn uống đầy đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt,rèn luyện thân thể hằng ngày đề không bị các bệnh viêm họng , A-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp .
-HS kểà : bệnh thấp tim , huyết áp cao, xơ vữa động mạch , nhồi máu cơ tim
- HS quan sát.
-HS thảøo luận nhóm bàn.
- Đại diện 4 nhóm trình bày trước lớp.
-HS thảo luận theo yêu cầu của GV.
-3HS trình bày.
H4 : 1 bạn đang súc miệng bằng nước muối 
Trước khi đi ngủ để phòng bệnh viêm họng.
H5 : Giữ ấm cổ , ngực , tay và chân phòng bệnh viêm khớp cấp tính.
H6 : Thể hiện nội dung ăn uống đầy đủ để cơ thể khỏe mạnh có sức đề kháng phòng bệnh tật nói chung và thấp tim nói riêng. 
4.Củng cố , dặn dò.
-Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trang 13 SGK .
-Về nhà học nội dung bạn cần biết của bài.
TẬP ĐỌC
CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
 -Luyện đọc đúng : Đọc Đúng các từ tiếng khó hoặc dễ lẫn lộn do ảnh hưởng của phương ngữ. Chú ý các từ ngữ : lắc đầu , dõng dạc , hoàn toàn , mũ sắt. Ngắt, nghỉ đúng dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi , dấu chấm than , dấu 2 chấm ( đặc biệt nghỉ hơi đúng ở đoạn chấm câu sai ).Đọc đúng các kiểu câu ( câu kể , câu hỏi , câu cảm ). Đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và lới của nhân vật ( bác chữ A, đám đông , dấu chấm ). Học sinh hiểu nghĩa các từ ngữõ trong bài, nắm được trình tự của một cuộc họp thông thường.
 - Hiểu được nội dung ý nghĩa của câu chuyện : Thấy được tầm quan trọng của dấu chấm và của câu. Hiểu và biết cách điều khiển một cuộc họp nhóm ( lớp ). 
 - -Giáo dục học sinh cẩn thận khi viết câu .
* Giáo dục lồng ghép: Kĩ năng sống
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1.Ổn định : Hát
2. Bài cũ : Bài mùa thu của em 
Bài tập: Bài thơ miêu tả những màu sắc nào của mùa thu ? (Tuấn)
 + Màu vàng của hoa cúc.
 + Màu xanh của cốm.
 + Màu xanh của cây cối.
H . Những hình ảnh nào gợi ra các hoạt động của học sinh vào mùa thu ? (Giang)
H . Nêu nội dung chính ? (Thanh)
3.Bài mới : Giới thiệu bài .
 Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ? ( Tranh vẽ các chữ cái và
dấu câu.) H:Theo em các chữ viết có biết họp không ? Nếu có thì khi họp chúng sẽ bàn
về nội dung gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài: “ Cuộc họp của chữ viết” - Ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- GV đọc mẫu lần 1 .
- Gọi 1 HS đọc .
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn trước lớp.
- GV theo dõi - Hướng dẫn phát âm từ khó .
- Hướng dẫn đọc theo nhóm .
- Yêu cầu các nhóm đọc giao lưu .
- GV nhận xét .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . Giáo dục lồng ghép: Kĩ năng sống
- Yêu cầu đọc đoạn 1 : “Từ đầu.. .lấm tấm mồ hôi.”
H. Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại.
H. cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng ?
H : Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp ?
 a. Nêu mục đích cuộc họp. 
 b. Nêu tình hình của lớp. 
c. Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó.
 d. Nêu cách giải quyết.
 e. Giao việc cho mọi người.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm – ghi ra những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp:
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
- GV chốt lại –đưa ra đáp án đúng.
Diễn biến của cuộc họp :
Nêu mục đích cuộc họp.
- Hôm nay chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng .
Nêu tình hình của lớp.
- Em Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu, có đoạn văn em viết thế này : “ Chú lính bước vào đầu chú.Đội chiếc mũ sắt dưới chân. Đi đôi giày da trên trán lấm tấm mồ hôi “
Nêu nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó
Tất cả là do Hoàng chẳng bao giờ để ý đến dấu câu , mỏi tay chỗ nào cậu ta chấm chỗ ấy.
Nêu cách giải quyết.
Từ nay , mỗi khi Hoàng định đặt dấu chấm câu, Hoàng phải đọc lại câu văn 
Một lần nữa.
Giao việc cho mọi người
Anh Dấu Chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa trước khi Hoàng định chấm câu.
- Yêu cầu học sinh đọc lại diễn biến cuả cuộc họp 
Hoạt Động 3 : Luyện đọc lại .
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm. 
- GV đọc mẫu lần 2
- Gọi HS đọc theo đoạn.
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài theo hình thức phân vai.
- GV nhận xét, sửa cách đọc.
- HS theo dõi.
-1 HS đọc thầm theo .
- HS đọc nối tiếp từng câu, đoạn .
- HS đọc theo nhóm bàn .
- Đại diện các nhóm mời nhau đọc. Các nhóm khác nhận xét. 
- HS đọc – lớp theo dõi.
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng.
Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kỳ quặc .
- 1HS đọc – lớp đọc thầm theo .
- Cuộc họp đề nghị anh Dấu Chấm mỗi khi Hoàng định chấm câu thì nhắc Hoàng đọc lại câu văn một lần nữa ..
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
-HS theo dõi.
- Học sinh đọc lại.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh theo dõi cách đọc.
- 6 HS đọc.
- Học sinh đọc theo nhóm 4 em, người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, Dấu Chấm.
 4. Củng cố – dặn dò 
- Cho Học sinh thi đọc bài theo vai –nêu nội dung chính.
-Nhận xét giờ học.
- Ghi nhớ trình tự của một cuộc họp thông thường và chuẩn bị bài sau .
TOÁN
BẢNG CHIA 6
I. MỤC TIÊU:
 -HS dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia chia 6 .
 -HS biết áp dụng bảng chia 6 để giải toán có liên quan nhanh, chính xác.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, Chính xác khi làm toán.
* Giáo dục lồng ghép: Kĩ năng sống
II. CHUẨN BỊ:
 -GV : Cắt tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm đen.
 -HS: SGK, Vở Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định : Nề nếp.
2.Bài cũ : 2 HS sửa bài.
 *Bài 1: Tìm Y:
	Y x 3 = 18 (Vũ Linh) Y x 4 = 24 (Tường)
 * Bài 2 : Tóm tắt.( Ngọc Hiếu)
	 1 thùng : 55 kg 
 	 6 thùng :  kg?
3.Bài mới: Giới thiệu bài:GV liên hệ từ bài cũ để giới thiệu bài:“Bảng chia 6” - ghi đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Lập bảng chia 6 . Giáo dục lồng ghép: Kĩ năng sống
 - Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi:
H: 6 lấy 1 lần được mấy?
- Cho HS viết phép tính tương ứng. 
- GV chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi: Lấy 6 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm?
- Cho HS viết cách tính tương ứng?
- Chỉ vào phép nhân và phép chia trên bảng và cho Học sinh đọc.
- Cho HS lấy 2 tấm bìa ( mỗi tấm có 6 hình tròn).
H: 6 lấy 2 lần bằng mấy?
- Viết lên bảng 6 x 2 = 12
- GV chỉ vào 2 tấm bìa và hỏi : Lấy 12 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy nhóm?
- GV ghi : 12 : 6 = 2
- Làm tương tự 6 x 3 = 18 và 18 : 6 = 3
Yêu cầu học sinh dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6.
- Cho HS học thuộc bảng chia 6.
Hoạt động 2 : Thực hành.
Bài 1 : Yêu cầu học sinh đọc đề.
- GV cho học sinh nhẩm và đọc kết quả.
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2 : Gọi học sinh nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu học sinh nhẩm và đọc kết quả
- GV nhận xét và sửa sai.
Bài 3 : Gọi học sinh đọc đề - tìm hiểu đề.
 - Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài tập.
-GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
Hoài, Huỳnh, Hà, Nam, Dũng.
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng.
-GV nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề - tìm hiểu
 đề. Nhung A, Lệ Huyền.
- Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài tập
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. 
-Nhận xét, sửa sai.
-GV chấm 5 vở – nhận xét.
- 6 lấy 1 lần bằng 6.
- Viết phép tính 6 x1=6
- Có 1 chấm tròn.
 * 6 : 6 = 1
 - 6 nhân 1 bằng 6 . 6 chia 6 bằng 1.
 - 6 lấy 2 lần bằng 12.
 - 2 nhóm. Vì 12 : 6 = 2
- Học sinh dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6.
- Học sinh học thuộc bảng chia 6 và đọc trước lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu .
- Học sinh lần lượt lượt đọc kết quả.
- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh đọc kết quả trước lớp.
-1 Học sinh đọc đề - 2 học sinh tìm hiểu đề .
H . Bài toán cho biết gì ? 
H . Bài toán hỏi gì?
-Cả lớp tóm tắt và giảivào vở.1 học sinh lên bảng. 
Tóm tắt
 6 đoạn : 48 cm.
 1 đoạn :  cm?
 Bài giải 
 Mỗi đoạn dây đồng dài là:
 48 : 6 = 8 ( cm)
 Đáp Số : 8 cm 
-HS nhận xét.
-HS đổi chéo vở sửa bài.
-1 Học sinh đọc đề - 2 học sinh tìm hiểu đề.
H : Bài toán cho biết gì ? 
H: Bài toán hỏi gì ?
- Cả lớp tóm tắt và giải vào vở , 1 học sinh lên bảng.
 Tóm tắt
 6 cm : 1 đoạn 
 48 cm :  đoạn?
 Bài giải 
 Số đoạn dây cắt được là :
 48 : 6 = 8 (đoạn) 
 Đáp số: 8 đoạn 
- Học sinh nhận xét. 
-HS đổi chéo vở sửa bài.
 4. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc bảng chia 6.
 - Về nhà tập học thuộc bảng chia 6.
 - Nhận xét giờ học.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA : C
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Củng cố cách viết chữ viết hoa: C, viết tên riêng, câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ .
 - Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 
 - Học sinh có có thói quen rèn chữ viết .
 - Giáo dục lồng ghép: Kĩ năng sống 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1.Ổn định : Hát
 2.Bài cũ :Gọi HS lên bảng viết chữ C (Trung Hiếu)
Từ ứng dụng:Cửu Long (My)
3.Bài mới : Giới thiệu bài : “Ôân chữ hoa C” – Ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết trên bảng con. Giáo dục lồng ghép: Kĩ năng sống
a/ Luyện viết chữ hoa.
- Yêu cầu đọc nội dung bài .
H. Tìm các chữ ho

File đính kèm:

  • doclop 3 tuan 19.doc