Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3 - Tuần 10 - Tập đọc - Kể chuyện: Tiết 24, 25: Giọng quê hương

Kiến thức:

+ Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày theo hình thức văn xuôi.

+ Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et/oet BT 2 và BT 3(a)

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, đọc, nhớ, viết.

3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,.

 

doc19 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3 - Tuần 10 - Tập đọc - Kể chuyện: Tiết 24, 25: Giọng quê hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện vở ô ly - Tự kiểm tra chéo bài của bạn
- Nhận xét, đánh giá
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Nêu yêu cầu . Thực hiện cá nhân
- Trao đổi kết quả thực hành theo cặp
- Nêu - Phản hỗi thông tin
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu . Thực hiện theo nhóm 4
- Nối tiếp nêu . Phản hồi thông tin
- Nhận xét, đánh giá
- HS thi đọc và viết tên các đơn vị đo độ dài lên bảng
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba, thứ tư GV buổi 2 dạy
__________________________________________________
Ngày soạn: 12/11/2013
Ngày giảng:Thứ năm, ngày 14/11/2013
Tiết 1. Thể dục:
ÔN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
TRÒ CHƠI " CHẠY TIẾP SỨC"
Những kiến HS đã biết có liên quan đến bài học 
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành 
HS đã được học động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục
Chơi trò chơi " chạy tiếp sức".
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục. Thực hiện động tác cơ bản đúng.
2. Kỹ năng : 
- Chơi trò chơi " chạy tiếp sức". Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
3. Thái độ : Nghiêm túc khi học có tinh thần tương tác với bạn .
II. Địa điểm- Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
- Phương tiện : Còi , Kẻ sẵn các vạch chơi trò chơi " Chạy tiếp sức"
III. Nội dung và phương pháp.
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1. Giới thiệu bài 
*. Nhận lớp 
 x x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số 
 x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài học 
 x x x x
*. Khởi động:
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hét 
2. Phát triển bài :
1. Ôn 4 động tác của bài TD phát triển chung 
 x x x x
 x x x x
- GV chia tổ cho HS tập luyện, do cán sự và tổ trưởng điều khiển.
2. Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức 
- GV cùng HS nhắc lại cách chơi 
- GV cho HS chơi trò chơi 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
3. Kết luận : 
- Đi thường theo nhịp và hát
- GV cùng HS hệ thống bài 
 x x x x 
- GV nhận xét giờ học 
 x x x x 
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________
TiÕt 2. To¸n
Tiết 49: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIƯA HỌC KÌ I
Những kiến HS đã biết có liên quan đến bài học 
Những kiến thức cần đạt được
HS đã được học 
- Nhận biết mối quan hệ của các đơn vị đo.
- Giải bài toán có liên quan đến các phần bằng nhau của 1 số.
- Kĩ năng nhân chia nhẩm trong phạm vi bảng nhân chia 6,7.
- Giải bài toan có liên quan đến các phần bằng nhau của 1 số.
I.Mục tiêu
1. Kiến thức : Kiểm tra kĩ năng nhân chia nhẩm trong phạm vi bảng nhân chia 6,7.
- Giải bài toan có liên quan đến các phần bằng nhau của 1 số.
2. Kỹ năng : Thực hiện nhân chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- Nhận biết mối quan hệ của các đơn vị đo.
3. Thái độ : HS hứng thú giờ kiểm tra .
II Đề bài.
Bài 1: Tính nhẩm.
6 x 3 = 24 : 6 = 7 x 2 =.. 42 : 7 =.
7 x 4 = 35 : 7 = . 6 x 7 =. 54 : 6 =.
6 x 5 = 49 : 7=. 7 x 6 =. 70 : 7 = 
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
 12 x 7 20 x 6 86 : 2 99 : 3
Bài 3 : Điền dấu .
2m 20cm..2m 25 cm 8 m 62 cm .. 8 m 60 cm 4 m 50 cm  450 cm
3m 5 cm . 300 cm 6 m 60 cm . 6 m 6 cm 1 m 10 cm . 110 cm
Bài 4: Chị nuôi được 12 con gà. Mẹ nuôi được nhiều gấp 3 lần số gà của chị. Hỏi mẹ nuôi được bao nhiêu con gà?
Bài 5: Vẽ độ dài đoạn thẳng AB có độ dài 9 cm.
III.Hướng dẫn đánh giá điểm
Bài 1 : 2 điểm Bài 2 : 2 Điểm
Bài 3 : 2 Điểm Bài 4 : 2 Điểm
Bài 5 : 2 Điểm
 ____________________________________	
Tiết 3. Luyện từ và câu:
TIẾT 10: 	 SO SÁNH . DẤU CHẤM
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- HS đã biết có 2 kiểu so sánh. So sánh hơn kém và so sánh ngang bằng.
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh.
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS : 
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh( Bt1,2).
- Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn( BT3).
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm bài tập cho HS, kĩ năng lắng nghe,...
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK.
- Bảng phụ viết BT1,3
2. HS: SGK, 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
 a.ổn định tổ chức:Hát.
2. Phát triển bài
 GTB: - GV ghi đầu bài lên bảng.
HD làm bài tập 
a. Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu BT
Em nào đã biết về cây cọ tả cho cô và các bạn biết về lá cọ. 
Ai đã từng được trú mưa dưới tán lá cọ?
- HS kể.
- HS chia sẻ.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
Nếu học sinh gặp khó khăn cho thảo luận cặp
- GV hướng dẫn từng cặp HS tập trả lời câu hỏi 
- HS tập trả lời câu hỏi theo cặp. 
- GV gọi HS trả lời 
- 1 số HS nêu kết quả. 
- Tiếng mưa rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? 
- Tiếng thác tiếng gió. 
- Qua sự so sánh trên em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
- Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động. 
- GV giải thích: Trong rừng cọ, những giọt nước mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang động hơn, lớn hơn. 
Đó chính là kiểu so sánh âm thanh với âm thanh.
- HS tự lấy VD về kiểu so sánh này.
b. Bài tập 2: GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập.
- HS nhận phiếu. 
- GV dán lên bảng tờ phiếu to hướng dẫn học sinh làm bài. 
- 1 HS làm phiếu to,lớp làm cá nhân. 
Âm thanh 1 
Từ so sánh
Âm thanh 2
Âm thanh 1 Từ so sánh Âm thanh 2
Tiếng suối như Tiếng đàn cầm
- GV nhận xét 
* Khắc sâu kiến thức quan trọng về kiểu so sánh vừa học
c. Bài 3: GV gọi HS nêu yêu cầu trên bảng phụ. 
- GV nhận xét 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1HS lên bảng làm + lớp làm nháp 
- GV nhận xét ghi điểm 
- HS khác nhận xét
Trên lương.một việc. Người lớnra cày. Các bàtra ngô. Các cụ giàđốt lá. Mấy chú béthổi cơm.
3. Kết luận:
- Nêu lại ND bài ? 
+ Khi viết hết câu ta cần lưu ý điều gì?
- HS nêu.
- Về học bài.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________
Tiết 4.Tập viết
Tiết 9: ÔN CHỮ HOA G (TIẾP)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên chữ cái
- Biết viết chữ hoa G theo quy trình cỡ chữ vừa
- Viết đúng chữ hoa G, Ô, T, tên riếng Ông Gióng, câu ứng dụng Gió đưa  Thọ Xương. Cỡ chữ nhỏ, đều nét, thẳng hàng
- Nối chữ hoa với chữ thường đúng quy định 
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Viết chữ hoa Gi (1 dòng), Ô, T (1 dòng). Viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng),câu ứng dụng Gió đưa  Thọ Xương (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng. Học sinh khá giỏi viết đầy đủ các dòng trong vở Tập viết 3, tập 1
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm,..
 II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở Tập viết 3 tập 1, mẫu chữ hoa G, Ô, T từ ngữ và câu ứng dụng.
2. Học sinh: Vở Tập viết 3 tập 1, bảng con, phấn, bút, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Luyện viết chữ hoa G, Ô, T
+ Hãy nêu các chữ cái được viết hoa có trong bài tập viết hôm nay?
+ Các chữ hoa này được viết ở cỡ chữ nào?
+ QS chữ mẫu chữ hoa G được viết bởi mấy nét đó là những nét nào?
- Cài chữ Ô
+ Chữ hoa Ô được viết như thế nào?
+ Chữ hoa T được viết như thế nào?
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gắn bảng: Ông Gióng
+ Em biết gì về Ông Gióng
- Ông Gióng: Theo một câu chuyện cổ, Ông Gióng quê ở làng Gióng, là người sống vào thời vua Hùng, đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm
+ Khi viết Ông Gióng ta phải viết như thế nào? 
- Nhận xét
* Luyện viết câu ứng dụng
+ Em hiểu nội dung của câu ca dao này như thế nào?
+ Chữ cái nào được viết hoa trong câu ca dao này? Vì sao phải viết hoa?
+ Em có nhận xét gì về cách nối các chữ hoa với chữ thường trong câu ca dao trên?
- Hướng dẫn viết, viết mẫu
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương
- Nhận xét
* Hướng dẫn viết vở Tập viết
- KT vở, bút
- Viết các chữ hoa G (1dòng), Ô, T 1dòng 
- Viết 1 dòng từ ứng dụng, 1 lần câu ứng dụng
- HS KG viết đủ số dòng trong vở tập viết
+ Ngồi viết thế nào là đúng tư thế?
- Quan sát, uốn nắn
* Chấm bài
- Chấm nhanh 10 bài - Nhận xét
+ Viết chữ hoa đã đúng mẫu, đúng cỡ chữ chưa
+ Cách nối chữ hoa với chữ thường
+ Cách đặt dấu thanh
+ Trình bày câu ứng dụng như thế nào
3. Kết luận
- Khi nào phải viết hoa các chữ cái?
- Xem lại cách viết các chữ hoa, cách nối các chữ hoa với chữ thường
+ Luyện viết thêm ở nhà.
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Viết bảng: G, Gò Công
- Nhận xét, đánh giá
- Mở vở Tập viết 
- Chữ hoa Gi, Ô, T,V,X
- Cỡ nhỏ
- Chữ hoa G được viết bởi 2 nét đó là nét....
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu - Viết bảng 
- Nhận xét đánh giá
G Ô T
- Đọc: Ông Gióng
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- Viết bảng - Nhận xét
Ông Gióng
- Đọc câu ứng dụng
- Tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta.
+ Chữ hoa G, T, V, X Vì nó là các chữ cái đứng ở đầu câu và là tên riêng
- Đếu không nối liền với nhau
- HS viết bảng: Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương - Nhận xét
 Gió Tiếng Trấn Vũ Thọ Xương 
- Quan sát
- Mở vở Tập viết
- Nêu yêu cầu viết bài
- Nêu - Nhận xét, thực hiện
- HS viết bài
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu, đầu đoạn và tên riêng của sự vật
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Tiết 5. Âm nhạc:
Tiết 10: HỌC HÁT BÀI : LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết hát và vận động một số đông tác phụ họa theo nhịp điệu
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát và kết hợp vỗ tay theo nhịp, tiết tấu bài hát
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 + Biết hát theo giai điệu và lời ca.
	+ Biết hát và kết hợp vỗ tay theo bài hát. HSKG biết vỗ tay theo nhịp, tiết tấu bài hát 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, phân tích, nhận định.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển cảm thụ âm nhạc, ý thức tích cực tham gia hoạt động ca hát tập thể ở lớp, ở trường.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Đĩa nhạc, máy nhe, nhạc cụ. Tập bài hát lớp 3.
2. Học sinh: Tập bài hát lớp 3.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ
- HS 1: Hát và động tác vận động phụ họa cho lới bài hát: Bài ca đi học
- HS 2: Hát và động tác vận động phụ họa cho lới bài hát: Gà gáy
- HS 1: Hát và động tác vận động phụ họa cho lới bài hát: Đếm sao
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học. Lớp học của chúng ta rất vui. Hằng ngày các bạn trong lớp đều học tập chăm chỉ, ngoan ngoãn. Các em yêu thương, quý mến, giúp đỡ nhau để cùng học tập và tiến bộ. Nhạc sĩ Mộng Lân đã sáng tác một bài hát nói lên tình cảm của các bạn trong lớp, nhắc nhở chúng ta đoàn kết thân ái, cố gắng học tập, làm sao xứng đáng là con ngoan, trò giỏi. Đó là bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
2. Phát triển bài
* Dạy hát.
- Dạy hát từng câu
+ Câu 1: Lớp chúng mình rất rất vui
 Anh em ta chan hòa tình thân
+ Câu 2: Lớp chúng mình rất rất vui
 Như keo sơn anh em một nhà
+ Câu 3: Đầy tình thân quý mến nhau
 Luôn thi đua học chăm tiến tới
+ Câu 4: Quyết kết đoàn giữ vững bền
 Giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan.
* Hát kết hợp vỗ tay đệm theo lời bài hát
* Hướng dẫn hát và vỗ tay đệm theo nhịp 2/4
- Ghi bảng: 
Lớp chúng mình rất rất vui
 x x
Anh em ta chan hòa tình thân
 x x
* Hướng dẫn hát và vỗ tay đệm theo tiết tấu
- Ghi bảng: 
Lớp chúng mình rất rất vui
 x x x x x x
Anh em ta chan hòa tình thân
 x x x x x x x
3. Kết luận
- Củng cố:
- Nhận xét, đánh giá
- Dặn dò: 
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét, đánh giá
- Nghe đĩa nhạc
- Đọc lời ca (1 lần)
- Khởi động giọng
- HS học hát từng câu
- Luyện tập luân phiên theo dãy, bàn
- Nhận xét
- HS hát và kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp
- Luyện tập theo nhóm, cá nhân, lớp
- Nhận xét, đánh giá
- HS hát và kết hợp vỗ tay đệm theo tiết tấu
- Luyện tập theo nhóm, cá nhân, lớp
- Nhận xét, đánh giá
- Cả lớp hát lại cả bài
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:13 /11/2013
Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 15/11/2013
Tiết 1.Toán
Tiết 50: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết giải bài toán đơn có 1 phép tính liên qua đến phép cộng, trừ, nhân, chia
- Biết cách giải và trình bày bài toán bằng hai phep tính
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Bước đầu biết cách giải và trình bày bài toán bằng hai phép tính. 
2. Kỹ năng: Thực hành giải bài toán bằng hai phép tính thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 3 SGK – Trang 50.
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:- KT sĩ số
* Ôn bài cũ
- Nhận xét bài kiểm tra định kì giữa học kì 1
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Bài toán 1: Nêu bài toán
- Đưa tóm tắt:
Hàng trên trên
 3 kèn
kèn?
Hàng
 2 kèn
 . kèn?
- Ghi bảng
Bài giải
a. Số kèn ở hàng dưới là
3 + 2 = 5 (kèn)
b. Số kèn ở hai hàng là
3 + 5 = 7 (kèn)
 Đáp số: a: 5 kèn
 b: 7 kèn
+ Nếu bỏ câu hỏi thứ nhất đi mà chỉ để câu hỏi thứ hai thì đáp số của bài toán này là gì?
+ Để có được đáp số này ta phải biết được điều cái gì?
+ Nếu không tính được số kèn ở hàng dưới ta có tính được số kèn ở hai hàng không?
* Bài toán 2: Nêu bài toán
- Đưa tóm tắt
 Bể thứ nhất
 4 con cá 
con cá?
Bể thứ hai
 3 con cá
 . con cá? 
Bài giải
Số cá ở bể thứ hai là
4 + 3 = 7 (con)
Số cá ở hai bể là
4 + 7 = 11 (con)
 Đáp số: 11 con cá.
+ Muốn tính được số cá có ở hai bể ta phải làm mấy phép tính?
- Đây chính là bài toán giải bằng hai phép tính
Bài 1: 
HS đọc đề toán và giải bài toán vào vở ô ly
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Dành cho HSKG
Yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Xem lại cá bài tập
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Nêu lại bài toán theo tóm tắt 
- Thực hiện giải bài toán vào nháp
- Nêu miệng bài giải 
- Nhận xét, đánh giá
- Là 7
- Biết được số kèn ở hàng dưới
- HS phát biểu
- Nêu lại bài toán
- Thảo luận và giải bài toán vào nháp
- Học sinh trình bày bài giải lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
- HS phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
Bài 1: 
- Đọc bài - Thực hiện vở ô ly
- Chữa lên bảng
Bài giải
Số bưu ảnh của em là:
15 - 7 = 8 (bưu ảnh)
Số bưu ảnh của hai anh em là:
15 + 8 = 23 (bưu ảnh)
 Đáp số: 23 bưu ảnh.
Bài 2:
- Đọc bài - Thực hiện vở ô ly
- Một học sinh làm bảng phụ.
Bài giải
Số dầu ở thùng thứ hai là:
18 + 6 = 24 (l)
Số dầu ở hai thùng là:
18 + 24 = 42 (l)
 Đáp số: 42 l dầu.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
- Đọc bài - Thực hiện vở ô ly
Bài giải
Bao ngô nặng là
27 + 5 = 32 (kg)
Cả hai bao nặng là
27 + 32 = 59 (kg)
 Đáp số: 59 kg.
- Chữa lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
Tiết 3.Chính tả: (Nghe - Viết)
QUÊ HƯƠNG
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nghe - viết được bài chính tả khoảng 55 tiếng/ 15 phút
- Làm đúng được một số bài tập điền âm vần.
- Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày theo hình thức văn xuôi.
- Điền đúng các bài tập điền âm, vần. 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+ Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày theo hình thức văn xuôi.
+ Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et/oet BT 2 và BT 3(a)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, đọc, nhớ, viết.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,...
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá.
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
a. Nghe- Viết
* Hướng dẫn nghe - viết
- Đọc mẫu bài viết
+ Trình bày bài như thế nào?
+ Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao?
- Những chữ nào em hay viết sai? Hay viết sai như thế nào?
* Viết bài
- KT vở, bút
+ Ngồi viết như thế nào là đúng tư thế?
- Đọc - Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết cho học sinh
* Chấm, chữa bài
- Đọc lại bài
- Chấm dãy 3 - Nhận xét (Nội dung, chữ viết, cách trình bày)
b. Luyện tập
Bài 2 : Điền vào chỗ trống et hay oet? 
Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Viết lời giải các câu đố sau:
3. Kết luận
- Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái?
+ Đọc và viết lại nhiều lần các chữ viết sai 
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Viết bảng: quả xoài, nước xoáy
- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 79
- 2 HS đọc lại, lớp nhìn SGK đọc thầm theo
- Nêu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- HS nêu - Viết bảng con, bảng lớp
- Nhận xét, đọc
- Mở vở , bút
- HS phát biểu - Thực hiện
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS tự đọc bài và chữa lỗi
- Nêu yêu cầu 
- Thực hiện SGK
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu - Thảo luận cặp
- Nêu - Phản hỗi thông tin
- Nhận xét, đánh giá
+ nặng - nắng
+ lá - là
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____

File đính kèm:

  • docTUẦN 10.doc