Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3 - Tập đọc - Kể chuyện: Người đi săn và con vượn

- Nhớ - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.

+ Làm đúng bài tập BT 2 (a)

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nhớ, đọc, viết.

3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,.

 Tích hợp giáo dục BVMT – Mức độ tích hợp: Khái thác gián tiếp qua nội dung bài.

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3 - Tập đọc - Kể chuyện: Người đi săn và con vượn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Ngày soạn:22/4/2014
Ngày giảng:Thứ năm, ngày 24/4/2014
Tiết 1: Thể dục
Bài 64 : TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM NGƯỜI. 
TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT”
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
- HS đã biết cách tung và bắt bóng. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- Thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 3 người. 
- Trò chơi "Chuyển đồ vật". 
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 3 người. 
 	 - Chơi trò chơi "Chuyển đồ vật". Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
 2. Kĩ năng:
 - Thực hiện được ở mức tương đối chính xác. Biết cách chơi và tham gia chơi được ở mức ban đầu.
 3.Thái độ, hành vi: Giáo dục tính nhanh nhẹn, trật tự, kỉ luật, tinh thần đồng đội.
II. Địa điểm , phương tiện. 
-Trên sân trường vệ sinh nơi tập - Chuẩn bị còi. 
III. Nội dung và phương pháp.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 1. Giới thiệu bài
* Ổn định: 
* Khởi động: 
 - GV tập trung lớp phổ biến nội dung tiết học . 
*Ktra sức khoẻ,trang phục
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động.
- Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân tập.
KĐCM
Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”
KTBC: Gọi hS lên tung và bắt bóng cá nhân.
2. Phát triển bài:
* Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. 
- GV hướng dẫn lại tư thế đứng chuẩn bị tung và bắt bóng.
- Từng em tập tung, bắt bóng tại chỗ, di chuyển một số lần.
-Chia số hs trong lớp thành từng nhóm mỗi nhóm 3 người đứng theo hình tan giác thực hiện tung và bắt bóng qua lại cho nhau.
- Tổ chức cho HS tập luyện.	
Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”
+ GV nêu tên trò chơi, sau đó giải thích, hướng dẫn cho HS biết cách chơi.
+ GV chọn 2 em lên thực hiện động tác, cả lớp quan sát.
+ Cho cả lớp chơi thử 1 lần, sau khi các em đã nắm vững luật mới tổ chức chơi chính thức có phân thắng thua.
- Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui.
3. Kết luận:
- Yêu cầu HS làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.. 
Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
 €€€€€€
 €€€€€€
 €
( GV)
- 2 HS lên thực hiện.
Đội hình tập luyện
 x
 x
 x x
- HS lắng nghe
- Giải thích và hướng dẫn học sinh cách chơi.
b.Trò chơi : Chuyển đồ vật
 €€€€€€
 €€€€€€
 €
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Tiết 2.Toán:
Tiết 159: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
- Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết lập bảng thống kê (theo mẫu).
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. Biết lập bảng thống kê (theo mẫu).Thực hành giải toán thông qua việc thực hiện các bài tập. 
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán, quan sát, lắng nghe...
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong 
học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: 
* Ôn bài cũ
+ Viết và thực hiện vào bảng con biểu thức có hai phép tính mà em biết?
+ Em có nhận xét gì về cách thực hiện biểu thức của bạn?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu
a.
b.
32
:
4
x
2
=
32
:
4
:
2
=
24
:
6
:
2
=
24
:
6
x
2
=
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4:
Gọi học sinh nêu yêu cầu
Lớp/HS
3A
3B
3C
3D
Tổng
Giỏi
10
7
9
8
Khá
15
20
22
19
T.B
5
2
1
3
Tổng
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố, dặn dò: Xem lại các bài tập 
- Nhận xét, giờ học
- Thực hiện bảng con, bảng lớp 
- Nhận xét, đánh giá
- HS phát biểu – Nhận xét
- Đọc bài – Thảo luận cặp cách giải
- Thực hiện vở ô ly
Bài giải
Số phút đi 1km là:
12 : 3 = 4 (phút)
28 đi được số km là:
28 : 4 = 7 (km)
 Đáp số: 7km.
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài – Thảo luận cặp cách thực hiện - Thực hiện vở ô ly
Bài giải
Mỗi túi đựng được số gạo là:
21 : 7 = 3 (kg)
Số túi cần lấy để được 15 kg gạo là:
15 : 3 = 5 (túi)
 Đáp số: 5 túi.
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu - Thực hiện SGK
- Chữa lên bảng 
a.
b.
32
:
4
x
2
=
16
32
:
4
:
2
=
4
24
:
6
:
2
=
2
24
:
6
x
2
=
8
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu – Thảo luận cặp
- Thực hiện SGK – Chữa lên bảng
Lớp/HS
3A
3B
3C
3D
Tổng
Giỏi
10
7
9
8
34
Khá
15
20
22
19
76
T.B
5
2
1
3
11
Tổng
40
29
32
30
121
- Nhận xét, đánh giá
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu 
 ĐẶT VÀ TLCH: BẰNG GÌ?- DẪU CHẤM, DẤU HAI CHẤM
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
-HS biết tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi : vì sao, như thế nào, đẻ làm gì?. 
- Biết đặt dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp.
- Tìm và nêu tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn. 
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì?
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Tìm và nêu tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn. 
 - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì?
2. Kĩ năng: - Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp
3. Thái độ: - GDHS Yêu thích học tiếng việt.
 II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: bảng phụ
 - HS: VBT , vở ghi . 
III. Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
* Ôn bài cũ:
+Nêu tên các nước mà em biết?
- Nhận xét, cho điểm
 *Giới thiệu bài
 * GV nêu mục tiêu tiết học. 
2. Phát triển bài:
 Bài 1 (117)
Yêu cầu một em đọc bài tập 1.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm .
- Mời một em lên bảng làm mẫu .
- Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm tìm các dấu hai chấm còn lại và cho biết các dấu hai chấm đó có tác dụng gì?
- Theo dõi nhận xét từng nhóm 
- Giáo viên chốt lời giải đúng
Bài 2 (117) 
- Mời một em đọc nội dung bài tập 2 lớp đọc thầm theo .
- Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp .
- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân vào nháp 
- Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng .
- Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc .
- Chốt lại lời giải đúng .
- Mời một em đọc nội dung bài tập 3 lớp đọc thầm theo .
- Dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp .
-Yêu cầu lớp làm việc cá nhân 
Bài 3 (117) 
- Mời 3 em lên thi làm bài trên bảng .
- Nhận xét đánh giá bình chọn em thắng cuộc.
3. Kết luận
- Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà học 
- 2 HS nêu.
- Nhận xét
- Lắng nghe
- 1 em nêu yêu cầu bài tập
- Một em đọc yêu cầu bài tập 1 trong sách 
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Một em lên khoanh dấu 2 chấm và giải thích 
(dấu 2 chấm dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bồ Chao ).
- Lớp trao đổi theo nhóm tìm và giải thích về tác dụng của các dấu 2 chấm còn lại .
- Nhóm khác quan sát nhận xét ý kiến của nhóm bạn .
- Một học sinh đọc bài tập 2 .
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- Lớp làm việc cá nhân thực hiện vào VBT
- Ba em lên thi điền kết quả vào các tờ giấy khổ lớn có sẵn .Đại diện đọc lại kết quả .
- Câu 1 dấu chấm, hai câu còn lại là dấu 2 chấm 
- Lớp bình chọn bạn thắng cuộc .
- Một học sinh đọc bài tập 3 .
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo .
- Lớp làm việc cá nhân .
- Ba em lên thi làm bài trên bảng .
a) Nhà vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan
b) Các nghệ  bằng đôi tay khéo léo của mình .
c) Trải qua hàng nghìn năm lịch sử , người bằng trí tuệ , mồ hôi và cả máu của mình 
- Hai HS nêu lại nội dung vừa học 
- Lắng nghe
- Thực hiện ở nhà.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3. Tập viết:
Tiết 32: ÔN CHỮ HOA X
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên chữ cái
- Biết viết chữ hoa X theo quy trình cỡ chữ vừa
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X, Đ, T tên riêng Đồng Xuân, câu ứng dụng Tốt gỗ ..... hơn đẹp người. Cỡ chữ nhỏ, đều nét, đẹp.
- Nối chữ hoa với chữ thường đúng quy định 
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Viết chữ hoa X (1 dòng), Đ, T (1 dòng). Viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1 dòng),câu ứng dụng Tốt gỗ ........... hơn đẹp người. (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng. Học sinh khá giỏi viết đầy đủ các dòng trong vở Tập viết 3, tập 2
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu
đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm,...
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở Tập viết 3 tập 2, mẫu chữ hoa X, Đ, T từ ngữ và câu ứng dụng.
2. Học sinh: Vở Tập viết 3 tập 2 bảng con, phấn, bút, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Luyện viết các chữ hoa .
+ Hãy nêu các chữ cái được viết hoa có trong bài tập viết hôm nay?
+ Các chữ hoa này được viết ở cỡ chữ nào?
+ Chữ hoa X được viết như thế nào? 
+ Nêu cách viết chữ hoa Đ, T?
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gắn bảng: Đồng Xuân
- Đồng Xuân là tên một Chợ Lớn có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất, nổi tiếng.
+ Khi viết từ Đồng Xuân ta phải viết như thế nào? 
- Nhận xét
* Luyện viết câu ứng dụng
+ Nội dung của câu ứng dụng này là gì?
+ Chữ cái nào được viết hoa trong câu ứng dụng này? Vì sao phải viết hoa?
+ Em có nhận xét gì về cách nối các chữ hoa với chữ thường trong câu trên?
- Hướng dẫn viết, viết mẫu câu ứng dụng
* Hướng dẫn viết vở Tập viết
- KT vở, bút
- Viết các chữ hoa V (1dòng), chữ B, L (1 dòng)
- Viết 1 dòng từ ứng dụng, 1 lần câu ứng dụng
- HS KG viết đủ số dòng trong vở tập viết
+ Ngồi viết thế nào là đúng tư thế?
- Quan sát, uốn nắn
* Chấm bài
- Chấm nhanh 10 bài - Nhận xét
+ Viết chữ hoa đã đúng mẫu, đúng cỡ chữ chưa
+ Cách nối chữ hoa với chữ thường
+ Cách đặt dấu thanh
+ Trình bày câu ứng dụng như thế nào
3. Kết luận
- Khi nào phải viết hoa các chữ cái?
- Xem lại cách viết các chữ hoa, cách nối các chữ hoa với chữ thường
+ Luyện viết thêm ở nhà.
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Viết bảng: Văn Lang
- Nhận xét, đánh giá
- Mở vở Tập viết 
- HS nêu - Nhận xét, bổ sung
- Cỡ nhỏ
- Nêu – Nhận xét
- Viết bảng chữ hoa X, Đ, T - Nhận xét
X D T
- Đọc: Đồng Xuân
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- Viết bảng - Nhận xét
Đồng Xuân
- Đọc câu ứng dụng
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- Đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức.
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- HS viết bảng: Tốt gỗ
- Nhận xét
- Quan sát
Tốt gỗ
- Mở vở Tập viết
- Nêu yêu cầu viết bài
- Nêu - Nhận xét, thực hiện
- HS viết bài
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu, đầu đoạn và tên riêng của sự vật.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________
Tiết 5.Âm nhạc:
Tiết 32: HỌC HÁT: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát trong chương trình
- Hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát : Mèo đi câu cá khúc 2
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát : 
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, phân tích, biểu diễn và nhận định.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển cảm thụ âm nhạc, ý thức tham cực tham gia hoạt động ca hát tập thể ở lớp, ở trường.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Đĩa nhạc, máy nhe, nhạc cụ. Tập bài hát lớp 3.
2. Học sinh: Tập bài hát lớp 3.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
+ Hát Chị Ong Nâu và em bé 
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học. 
2. Phát triển bài
* Hát ôn bài Mèo đi câu cá (khúc 1)
- Nhắc nhở tư thế ngồi hát
- Khởi động giọng theo âm la
*Học hát: Mèo đi câu cá (khúc 2)
- Dạy hát từng câu 
* Hát kết hợp vỗ tay đệm
+ Theo phách
- Hướng dẫn
Meo meo meo. 
 x x x 
Có hai chú mèo
 x x x 
- Nhận xét, đánh giá
+ Theo tiết tấu lời ca
- Hướng dẫn
Meo meo meo
 x x x 
Có hai chú mèo
 x x x x 
3. Kết luận
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét, giờ học 
- Thực hiện
- Nhận xét, đánh giá
- Khởi động giọng âm la
- Hát ôn khúc 1 luận phiên lớp, dãy, cá nhân
- Nghe đĩa nhạc
- Đọc lời ca
- Hát từng câu
- Luyện tập luân phiên theo nhóm, bàn, cá nhân
- Hát luân phiên kết hợp gõ đệm theo phách giữa các tổ
- Nhận xét, đánh giá
- Hát luân phiên kết hợp gõ đệm theo phách giữa các tổ
- Nhận xét, đánh giá
- Lớp hát lại cả 2 lời
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 23/4/2014
Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 25/4/2013
Tiết 1.Toán:
Tiết 160: LUYỆN TẬP CHUNG
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tính giá trị biểu thức số. Giải toán bằng hai phép tính.
- Biết tính giá trị của biểu thức số.
- Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Biết tính giá trị của biểu thức số. Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.Thực hành giải toán và tính giá trị biểu thức thông qua việc thực hiện các bài tập.
2. Kỹ năng: Kĩ năng lắng nghe, tính toán, quan sát, nêu câu hỏi thắc mắc...
3. Thái độ: Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành làm toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: - KT sĩ số
* Ôn bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
- Nhận xét
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Tính.
a. (13 829 + 20 718) x 2 = 
b. (20 354 – 9638) x 4 = 
c. 14 532 – 24 964 : 4 = 
+ Nêu quy tắc thực hiện biểu thức có dấu ngoặc đơn và không có dấu ngoặc đơn?
Bài 2: 
Yêu cầu học sinh tự đọc bài.
Quan sát giúp đỡ học sinh gặp khó khăn.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Xem lại các bài tập
+ Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Lấy đồ dùng học tập
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu - Thực hiện vở ô ly
- Nối tiếp chữa bài lên bảng
a. (13 829 + 20 718) x 2 = 34 547 x 2
 = 69 094
b. (20 354 – 9638) x 4 = 10 716 x 4
 = 42 864
c. 14 532 – 24 964 : 4 = 14 532 – 6 241
 = 8 291
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu – Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Đọc bài – Thảo luận cặp đôi cách giải
- Thực hiện vở ô ly
Bài giải
Số tiền thưởng một người là:
75 000 : 3 = 25 000 (đồng)
Hai người nhận được số tiền là:
25 000 x 2 = 50 000 (đồng)
 Đáp số: 50 000 đồng.
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài – Thảo luận cặp đôi cách giải
- Thực hiện vở ô ly
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2.Chính tả: Nghe - Viết
HẠT MƯA
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nhớ - viết được bài chính tả khoảng 65 chữ/ 15 phút
- Làm đúng được một số bài tập điền âm vần l/n, tr/ch, s/x.
- Nhớ - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng quy định.
- Điền đúng các bài tập điền âm, vần. 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 - Nhớ - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
+ Làm đúng bài tập BT 2 (a)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nhớ, đọc, viết.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,...
 Tích hợp giáo dục BVMT – Mức độ tích hợp: Khái thác gián tiếp qua nội dung bài.
- Học sinh thấy được sự hình thành và “tính cách” đáng yêu của nhân vật Mưa. Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
a. Nghe- Viết
* Hướng dẫn Nghe - viết
- Đọc bài viêt
+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa?
+ Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa?
+ Trình bày bài như thế nào?
+ Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao?
- Nhận xét
* Viết bài
- KT vở, bút
+ Ngồi viết như thế nào là đúng tư thế?
- Đọc cho học sinh viết bài
- Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết cho học sinh
* Chấm, chữa bài
- Đọc bài cho học sinh soát lỗi
- Chấm dãy 1 - Nhận xét (Nội dung, chữ viết, cách trình bày)
b. Luyện tập
Bài 2: Tìm và viết các từ:
a. Chứa tiếng bắt đầu bằng l hay n, có nghĩa như sau:
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái?
- Đọc và viết lại nhiều lần các chữ viết sai 
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- 1 học sinh đọc: Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu 
- 3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào nháp
- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 119
- 2 HS đọc bài.
- Hạt mưa ủ trong vườn, Thành mỡ màu của đất/ Hạt mưa trang mặt nước, Làm gương cho trăng soi
- Hạt mưa đến là nghịch .... Rồi ào ào đi ngay
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Thảo luận cách trình bày 
- Nêu - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Mở vở , bút
- HS phát biểu - Thực hiện
- HS viết bài
- HS tự đọc bài và chữa lỗi
- Nêu yêu cầu - Thực hiện theo cặp
- Thực hiện VBT
- Nối tiếp nêu – Nhận xét, đánh giá
- Lào
- Nam cực
- Thái Lan
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.................................................................

File đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc