Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3 - Tập đọc - Kể chuyện: Hai Bà Trưng

a) Anh đom đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.

b) Tối mai: Anh đom đóm lại đi gác.

b) Tối mai: Anh đom đóm lại đi gác.

c) Chúng em học trong HK I.

- 2 HS nêu yêu cầu.

- HS nhẩm câu trả lời, nêu ý kiến.

a) Từ ngày 19/1 hoặc giữa T1.

b) Ngày 31/5 hoặc cuối tháng 5

c) Đầu tháng 6.

- HS nhận xét.

 

doc19 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1848 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3 - Tập đọc - Kể chuyện: Hai Bà Trưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..................................................................................................______________________________________________
Thứ 3,4 GV buổi 2 dạy
________________________________________________________________
Ngày soạn: 14/1/2014
Ngày giảng:Thứ năm, ngày 16 /1/2014
 Tiết 1. Thể dục: Bài 38
ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ . TRÒ CHƠI “ THỎ NHẢY”
Những kiến HS đã biết có liên quan đến bài học 
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành 
- HS đã biế tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, triển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. 
- Chơi trò chơi : " thỏ nhảy
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, triển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. 
- Chơi trò chơi : " thỏ nhảy ".
2. Kỹ năng : Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động.
Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.
3. Thái độ : HS có ý thức học bài. 
II. địa điểm - phương tiện:
- Sân trường, kẻ vạch 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Giới thiệu bài :
 Nhận lớp :
ĐHTT: 
Cán sự báo cáo sĩ số 
 x x x x
- GV nhận lớp phổ biến ND 
 x x x x
2. Phát triển bài :
ĐHLT : 
 Ôn tập hàng ngang, dóng hàng
 x x x x x
điểm số. 
 x x x x x
- HS tập cả lớp 
- HS tập theo tổ 
- GV quan sát, sửa saicho HS 
- Cả lớp tập liên hoàn các động tác trên theo lệnh của GV
 Chơi trò chơi : thỏ nhảy 
- GV cho HS khởi động các khớp chân, tay trước khi chơi 
- GV nêutên trò chơi, cách chơi 
- GV cho HS chơi theo tổ 
- GV làm trọng tài,tuyên dương nhóm thắng cuộc 
3. Kết luận : 
- ĐH xuống lớp :
- GV cho HS thả lỏng 
 x x x x
- GV + HS hệ thống bài 
 x x x x
- GV nhận xét tiết học 
 x x x x
- GV giao BT về nhà .
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Tiết 2.Toán
Tiết 94: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đọc, viết, so sánh các số có bốn chữ số
- Biết cấu tạo thập phân của số có 4 chữ số
- Biết viết các số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Biết cấu tạo thập phân của số có 4 chữ số. Biết viết các số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại
2. Kỹ năng: Đọc, viết, phân tích cấu tạo các số có bốn chữ số thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2 (cột 1 câu a, b), 3 SGK – Trang 96
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: 
* Ôn bài cũ
Viết vào bảng con từ 2 sốc ó 4 chữ số
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
- Viết bảng: 5247
+ Số gồm có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
+ Có thể viết số này thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị như thế nào?
- Hãy viết vào nháp 1 số có bốn chữ số rồi viết số đó thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị
Bài 1: Viết các số (theo mẫu)
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Viết các tổng (theo mẫu)
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Dành cho HSKG:
VD: 1111, ... 9999
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- HS thực hiện bảng con, bảng lớp 
- Nhận xét, đánh giá – Đọc
- Đọc
- Trả lời – Nhận xét, bổ sung
- Thảo luận, viết vào nháp 
- 1 HS viết bảng lớp – Nhận xét
- Thực hiện vào nháp
- Nối tiếp trình bày - Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Đọc yêu cầu - Thực hiện theo cặp
- Nối tiếp chữa bài lên bảng
a. 9731 = 9000 + 700 + 30 + 1
 6845 = 6000 + 800 + 40 + 5
 5757 = 5000 + 700 + 50 + 7
 9999 = 9000 + 900 + 90 + 9
b. 6006 = 6000 + 6
 2002 = 2000 + 2
 4700 = 4000 + 700
 8010 = 8000 + 10
 7580 = 7000 + 500 + 80
- Nêu yêu cầu – Thảo luận theo cặp
- Thực hiện độc lập vào SGK
a. 3000 + 600 + 10 + 2 = 3612
 7000 + 900 + 90 + 9 = 7999
b. 4000 + 400 + 4 = 4404
 6000 + 10 + 2 = 6012
 2000 + 20 = 2020
 Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu - Thảo luận 
- Thực hiện vở ô ly - Chữa lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu - Thảo luận cặp
- Hỏi đáp theo cặp trước lớp
1111, 2222, 3333, 4444, 5555, 6666, 7777, 8888, 9999
- Thi đọc, viết các số có bốn chữ số
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Tiết 3 . Luyện từ và câu:
 NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT 
VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức trong bài cần được hình thành
 - Hs biết cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? trả lời được câu hỏi Khi nào? 
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá 
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào? 
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1,BT2).
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT3, BT4).
2. Kĩ năng: lắng nghe tích cực, tư duy sáng tạo, đối thoại.
3. Thái độ : Học sinh tích cực tham gia xây dựng bài trong giờ học .
II -Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết các bài tập .
- Bản đồ Việt Nam .
III.Hoạt động dạy học
 Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 1.Giới thiệu bài
*Ổn định
*Ôn bài cũ
*Giới thiệu bàiGV nêu y/c tiết học
2 Phát triển bài
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS làm BT phiếu.
* GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Con Đom Đóm trong bài thơ được gọi bằng "Anh" là từ dùng để chỉ người, tính nết và hành động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ và hoạt động của con người. Như vậy con đom đóm đã được nhân hoá.
- Con đom đóm được gọi bằng anh.
Tính nết của đom đóm chuyên cần.
- Hoạt động của đom đóm: lên đèn đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
+ Trong bài thơ anh đom đóm còn những nhân vật nào nữa được gọi và tả như người? (nhân hoá) ?
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
GV mời 3 HS lên bảng làm bài tập.
GV nhận xét.
Bài 4
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
a) Từ ngày 19/1 hoặc giữa T1.
b) Ngày 31/5 hoặc cuối tháng 5
c) Đầu tháng 6.
3.Kết luận
*GV hệ thống bài
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hát.
Hs theo dõi
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- 3 HS làm bài trên phiếu và dán lên bảng.
- HS nhận xét.
- HS chú ý nghe.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc bài thơ "Anh Đom Đóm"
- HS làm vào nháp.
- HS phát biểu.
- HS nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT 3.
- HS làm vào vở.
a) Anh đom đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
b) Tối mai: Anh đom đóm lại đi gác.
b) Tối mai: Anh đom đóm lại đi gác.
c) Chúng em học  trong HK I.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS nhẩm câu trả lời, nêu ý kiến.
a) Từ ngày 19/1 hoặc giữa T1.
b) Ngày 31/5 hoặc cuối tháng 5
c) Đầu tháng 6.
- HS nhận xét.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Tiết 3. Tập viết:
Tiết 19: ÔN CHỮ HOA N (TIẾP THEO)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên chữ cái
- Biết viết chữ hoa N theo quy trình cỡ chữ vừa
- Viết đúng chữ hoa N (Nh), R, L tên riêng Nhà Rồng, câu ứng dụng Nhớ Sông Lô ......... nhớ sang Nhị Hà. Cỡ chữ nhỏ, đều nét, thẳng hàng
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Viết chữ hoa N (Nh 1 dòng), chữ R, L (1 dòng). Viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1 dòng),câu ứng dụng Nhớ Sông Lô ......... nhớ sang Nhị Hà (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết cho học sinh, có thói quen viết hoa các chữ cái đầu câu và khi viết tên riêng. Học sinh khá giỏi viết đầy đủ các dòng trong vở Tập viết 3, tập 1
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm,..
 II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Vở Tập viết 3 tập 1, mẫu chữ hoa N, R, L từ ngữ và câu ứng dụng.
2. Học sinh: Vở Tập viết 3 tập 1, bảng con, phấn, bút, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Luyện viết chữ hoa N, R, L
+ Hãy nêu các chữ cái được viết hoa có trong bài tập viết hôm nay?
+ Các chữ hoa này được viết ở cỡ chữ nào?
* Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- Gắn bảng: Nhà Rồng
- Nhà Rồng là một bến cảng ở thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1911, chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
+ Khi viết Nhà Rồng ta phải viết như thế nào? 
- Nhận xét
* Luyện viết câu ứng dụng
+ Em hiểu câu tục ngữ này như thế nào?
+ Chữ cái nào được viết hoa trong câu tục ngữ này? Vì sao phải viết hoa?
+ Em có nhận xét gì về cách nối các chữ hoa với chữ thường trong câu tục ngữ trên?
- Hướng dẫn viết, viết mẫu câu ứng dụng
* Hướng dẫn viết vở Tập viết
- KT vở, bút
- Viết các chữ hoa N (1dòng), chữ R, L (1 dòng)
- Viết 1 dòng từ ứng dụng, 1 lần câu ứng dụng
- HS KG viết đủ số dòng trong vở tập viết
+ Ngồi viết thế nào là đúng tư thế?
- Quan sát, uốn nắn
* Chấm bài
- Chấm nhanh 10 bài - Nhận xét
+ Viết chữ hoa đã đúng mẫu, đúng cỡ chữ chưa
+ Cách nối chữ hoa với chữ thường
+ Cách đặt dấu thanh
+ Trình bày câu ứng dụng như thế nào
3. Kết luận
- Khi nào phải viết hoa các chữ cái?
- Xem lại cách viết các chữ hoa, cách nối các chữ hoa với chữ thường
+ Luyện viết thêm ở nhà.
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Viết bảng: Ngô Quyền
- Nhận xét, đánh giá
- Mở vở Tập viết 
- HS nêu - Nhận xét, bổ sung
- Cỡ nhỏ
- Viết bảng chữ hoa N, R, L
- Nhận xét, đánh giá
N R L
- Đọc: Nhà Rồng
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- Viết bảng - Nhận xét
Nhà Rồng
- Đọc câu ứng dụng
Nhờ Sông Lô, Nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà.
- Ca ngợi những địa danh lịch sử, những chiến công của nhân dân ta...
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- HS viết bảng: Sông Lô, Nhị Hà
- Nhận xét
- Quan sát
Sông Lô Nhị Hà
- Mở vở Tập viết
- Nêu yêu cầu viết bài
- Nêu - Nhận xét, thực hiện
- HS viết bài
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu, đầu đoạn và tên riêng của sự vật
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Tiết 5. Âm nhạc:
Tiết 19: HỌC HÁT BÀI
EM YÊU TRƯỜNG EM (LỜI 1)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết hát theo giai điệu và kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp 2/4, 2/3, theo phách, và tiết tâu lời bài hát
- Biết hát theo giai điệu và lời 1
- Biết hát kết hợp và vỗ tay đệm theo lời bài hát
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
+ Biết hát theo giai điệu và lời 1. Biết hát kết hợp và vỗ tay đệm theo lời bài hát.
+ HSKG: Biết tên tác giả bài hát. Biết gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, phân tích, nhận định.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm trong sáng, lành mạnh, phát triển cảm thụ âm nhạc, ý thức tham cực tham gia hoạt động ca hát tập thể ở lớp, ở trường.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Đĩa nhạc, máy nhe, nhạc cụ. Tập bài hát lớp 3.
2. Học sinh: Tập bài hát lớp 3.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- KT sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học. 
2. Phát triển bài
* Học hát: Em yêu trường em (lời 1)
- Dạy hát từng câu 
* Hát kết hợp vỗ tay đệm
+ Theo phách 4/4
- Hướng dẫn
 Em yêu trường em với bao bạn thân. 
 x x xx x x xx 
- Nhận xét, đánh giá
+ Theo tiết tấu lời ca
- Hướng dẫn
 Em yêu trường em với bao bạn thân
 x x x x x x x x
3. Kết luận
- Củng cố:
- Nhận xét, đánh giá
- Dặn dò: Nhận xét, giờ học
- Nghe đĩa nhạc
- Đọc lời ca 2 - 2lần
- Khởi động giọng âm la
- Hát từng câu
- Luyện tập luân phiên theo nhóm, bàn, cá nhân
- Hát luân phiên kết hợp gõ đệm theo phách giữa các tổ
- Nhận xét, đánh giá
- Hát luân phiên kết hợp gõ đệm theo phách giữa các tổ
- Nhận xét, đánh giá
- Lớp hát lại cả bài
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Ngày soạn: 15/1/2014
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 17 /1/2014
	Tiết 1. Toán:
Tiết 95: SỐ 10 000 – LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết đọc, viết, cấu tạo số có 4 chữ số
- Biết hai số liến nhau hơn kém nhau 1 đơn vị. Biết số lớn nhất có bốn chữ số là 9999 và số liền sau của số 9999 là 
10 000
- Biết đọc, viết số 10 000 (1 vạn)
- Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Biết đọc, viết số 10 000 (1 vạn). Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số
2. Kỹ năng: Đọc viết các số có 4 chữ số, các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK – Trang 97
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: KT sĩ số
* Ôn bài cũ
- Viết tiếp 3 số vào chỗ chấm
9996; ..........; ..........; ...............
+ Số 9996 gồm có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
+ Hai số liền nhau hơn kém nhau mấy đơn vị?
+ Muốn tìm số liền sau (liền trước) của một số đã cho ta làm như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Giới thiệu số 10 000
- Yêu cầu: Viết số liền sau của số 9999
+ Số này có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Số 10 000 đọc là: Mười nghìn hay một vạn
+ Một vạn là số có mấy chữ số? Là những chữ số nào?
Bài 1: Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10 000.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
+ Em có nhận xét gì các số tròn nghìn?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: 
Viết các số tròn trăm từ 9 300 đến 9 900.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
+ Em có nhận xét gì các số tròn trăm?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
Viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
+ Em có nhận xét gì các số tròn chục?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Viết các số từ 9995 đến 10 000
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
+ Hai số này hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
+ Số liền sau của số 9999 là số nào?
Bài 5: Viết số liền trước, số liền sau của mỗi số:
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
2665
2002
1999
9999
6890
Bài 6: Dành cho HSKG
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
3. Kết luận
+ Số một vạn được viết như thế nào?
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS thực hiện bảng con 
- Nhận xét, đánh giá
- Viết bảng con, bảng lớp
- Nhận xét
- Quan sát
- HS phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- HS đọc - Nhận xét
- HS phát biểu – Nhận xét, bổ sung 
- Nêu yêu cầu - Thực hiện Vở ô ly
1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000, 9000, 10 000
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- HS phát biểu - Nhận xét
- Nêu yêu cầu – Thực hiện Vở ô ly
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
9300; 9400; 9500; 9600; 9700; 9800; 9900
- HS phát biểu – Nhận xét
- Nêu yêu cầu – Thực hiện Vở ô ly
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
9940; 9950; 9960; 9970; 9980; 9990.
- HS phát biểu – Nhận xét
- Nêu yêu cầu – Thực hiện Vở ô ly
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10 000
- HS phát biểu – Nhận xét
10 000
- Đọc yêu cầu – Thực hiện vở ô ly
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
2664
2665
2667
2001
2002
2003
1998
1999
2000
9998
9999
10 000
6889
6890
6891
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- HS nêu yêu cầu - Thực hiện SGK
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Thi đọc dãy số vừa điền
- Mười nghìn.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________
Tiết 2. Chính tả: (Nghe - Viết)
TRẦN BÌNH TRỌNG
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
 Nghe - viết được bài chính tả khoảng 60 chữ/ 15 phút
 Làm đúng được một số bài tập điền âm vần l/n, tr/ch, s/x.
Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
 Điền đúng các bài tập điền âm, vần. 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+ Nghe - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi
+ Làm đúng bài tập BT 2 (a)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, đọc, nhớ, viết.
3. Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh các đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, có lòng tự trọng và tinh thần trách nhiệm,...
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 2, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ:
- Viết bảng con: 
+ 1 một từ có vần ui hoặc uôi?
- Kiểm tra 
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
a. Nghe- Viết
* Hướng dẫn nghe - viết
- Đọc mẫu bài viết
+ Khi giặc dụ dỗ hứa phong tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao?
+ Trình bày bài như thế nào?
+ Những chữ cái nào được viết hoa? Vì sao?
+ Những chữ nào em thấy khó viết và hay nhầm lẫn với các chữ khác?
- Nhận xét.
* Viết bài
- KT vở, bút
+ Ngồi viết như thế nào là đúng tư thế?
- Đọc từng cụm từ.
- Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết cho học sinh
* Chấm, chữa bài.
- Đọc mẫu lần 2
- Chấm dãy 1 - Nhận xét (Nội dung, chữ viết, cách trình bày)
b. Luyện tập
Bài 2 : Điền vào chỗ trống
a. l hay n
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
+ Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái?
+ Đọc và viết lại nhiều lần các chữ viết sai 
-

File đính kèm:

  • docTUẦN 19.doc
Giáo án liên quan