Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3 - Tập đọc - kể chuyện: Cậu bé thông minh

. Kiến thức: Giúp HS :

 Rèn kỹ năng viết chính tả :

 - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 3 lỗi trong bài.

 - Làm đúng bài tập (BT2 ý a,b).Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng(BT3).

 

doc16 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3 - Tập đọc - kể chuyện: Cậu bé thông minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hép, bình tĩnh, tự tin.
+ Giọng nhà vua: oai nghiêm, có lúc vờ bực tức, quát.
- Hướng dẫn đọc bài theo vai:
+ Bài có những vai nào?
+ Vai cậu bé nói những câu nào?
+ Vai nhà vua nói những câu nào?
b. Kể chuyện
+ Mỗi tranh này ứng với đoạn nào của bài tập đọc?
- HD học sinh nhận xét:
+ Nội dung: Có đúng ý, đúng trình tự không?
+ Diễn đạt: Nói đã thành câu chưa? Dùng từ có phù hợp không? 
+ Thể hiện: Giọng kể có thích hợp, có tự nhiện không? Đã biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa?
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
+ Trong câu chuyện, em thích nhân vật nào? Vì sao?
+ Đọc lại bài ở nhà 
+ Đọc trước bài: Hai bàn tay em 
- Nhận xét, giờ học
- 1 HS đọc các câu hỏi SGK
- Lớp đọc thầm và thảo luận theo cặp các câu hỏi trong thời gian 2 phút
- 1 HS đọc lại đoạn 1 – Trình bày ý kiến cá nhân
- Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng
- Vì gà trống không đẻ trứng được
- 1 HS đọc lại đoạn 2 - Thảo luận nhóm
- Cậu nói một chuyện khiến nhà vua cho là vô lý (bố đẻ em bé), từ đó làm cho nhà vua phải thừa nhận: Lệnh của ngài cũng vô lý.
- 1 HS đọc lại đoạn 3 - Trình bày ý kiến cá nhân
- Cậu yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim
- Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua
- 1 học sinh đọc lại cả bài, lớp đọc thầm
- Ca ngợi tài trí của cậu bé.
- HS luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc trước lớp - Nhận xét, đánh giá
- 3 vai: Người dẫn chuyện, cậu bé, nhà vua
- HS đọc - Nhận xét
- HS đọc - Nhận xét
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét
- Nêu yêu cầu – Quan sát tranh SGK
- Nêu nội dung từng tranh 
- Tranh 1 - Đoạn 1; Tranh 2 - Đoạn 2; Tranh 3 - Đoạn 3
- HS kể lại từng đoạn theo từng tranh trong nhóm 
- Thi kể trước lớp 
- Đặt câu hỏi - Nhận xét
- HS phát biểu 
Tiết 4.Toán
 Tiết 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
 Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
 Củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. Vận dụng vào làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK – Trang 3
I. Mục tiêu:	
1. Kiến Thức: 
- Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
2. Kỹ năng: 
- Thực hiện đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số qua các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK – Trang 3
3. Thái độ: 
- Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. 
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
- Yêu cầu hs hát
* Kiểm tra đồ dùng, sách, vở
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài:
Bài 1: Viết (Theo mẫu):
+ Bài tập yêu cầu làm gì?
- Nhận xét, đánh giá
+ Đọc số và viết số khác nhau như thế nào?
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
+ Các số này được viết theo thứ tự nào?
<
>
=
Bài 3: 
 ?
+ Khi so sánh các số có ba chữ số ta so sánh theo thứ tự nào?
Bài 4: Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau:
375; 421; 573; 241; 735; 142
- Nhận xét
Bài 5: Viết các số 537; 162; 830; 241; 519; 425: (Dành cho HSKG)
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn:
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé:
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
 + Khi so sánh các số có ba chữ số ta so sánh theo thứ tự nào?
 + Ôn Lại cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- HS nêu yêu cầu - mẫu
- Đọc (viết) số vào chỗ chấm trong hai bảng 
- Thực hiện BT vào SGK
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
Đọc số
Viết số
Một trăm sáu mươi
160
Một trăm sáu mươi mốt
161
Ba trăm năm mươi tư
354
Ba trăm linh bảy
307
Năm trăm năm mươi lăm
555
Sáu trăm linh một
601
Đọc số
Viết số
Chín trăm
900
Chín trăm hai mươi hai
922
Chín trăm linh chín
909
Bảy trăm bảy mươi bảy
777
Ba trăm sáu mươi lăm
365
Một trăm mười một
111
- Đọc số ta viết bằng chữ. Viết số ta viết bằng các chữ số
- Nêu yêu cầu 
- Thực hiện SGK - Chữa lên bảng
a. 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319.
b. 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391.
- Đọc các dãy số trên
- HS phát biểu - Nhận xét
- Nêu yêu cầu, cách thực hiện
- Thực hiện SGK 
 2 HS chữa bài lên bảng lớp
- Nhận xét, đánh giá
303 < 330
615 > 516
199 < 200
30 + 100 = 131
410 – 10 < 400 + 1
243 = 200 + 40 + 3
- So sánh từ hàng trăm, nếu hàng trăm bằng nhau, ta so sánh đến hàng chục, nếu hàng chục bằng nhau ta so sánh đến hàng đơn vị. Khi so sánh hàng nào có chữ số lớn hơn ta nói số đó lớn hơn, nêu 3 hàng bằng nhau ta nói nói số đó bằng nhau.
- Nêu yêu cầu - Thực hiện cặp đôi
- Nêu - Nhận xét
+ Số lớn nhất là: 735; Số bé nhất là: 142
- Nêu yêu cầu - Thực hiện vở ô ly
- Có thể chữa lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
a. 162; 241; 425; 519; 537; 830.
b. 830; 537; 519; 425; 241; 162.
- Học sinh trả lời.
______________________________________________________________
Ngày soạn:08/09/2013
Ngày giảng:Thứ ba, 10/09/2013
Tiết 1 .Toán: 
 Tiết 2: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) 
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
 Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
 Ôn tập củng cố cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số (không nhớ). Củng cố giải bài toán có lời văn nhiều hơn , ít hơn.
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Giúp HS : 
 + Ôn tập củng cố cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
	+ Củng cố giải bài toán có lời văn nhiều hơn , ít hơn.
 +Bài tập cần làm:B1(cột a,c),B2,B3
2. Kỹ năng: HS biết bài toán có lời văn về nhiều hơn , ít hơn.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, bảng nhóm, bảng phụ.
2. HS: SGK, bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. GTB:
 a. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
 b.Ôn bài cũ: GV kiểm tra bài tập về nhà của HS : 
2. Phát triển bài:
 1. GTB:GV ghi đầu bài lên bảng.
 2. Nội dung:
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
a. Hoạt động 1: Bài tập 
Bài 1: Củng cố về cộng trừ các số có 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
ba chữ số ( không nhớ ) 
- HS tính nhẩm và nêu kết quả 
400 +300 = 700 500 + 40 = 540
700 – 300 = 400 540 – 40 = 500
 100 + 20 + 4 = 124
 300 + 60 + 7 = 367 
- Lớp nhận xét 
- GV nhận xét, kết luận , đúng sai 
Bài 2: Củng cố về đặt tính và cộng trừ 
các số có ba chữ số .
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS làm bảng con 
+
+
+
+
 352 732 418 395
 416 511 201 44 
 768 221 619 351 
-Sau mỗi lần giơ bảng GV quan sát và sửa sai cho HS ( nếu có ) 
HS khá giỏi tự nghĩ một số phép tính dạng đó để làm.
Bài 3+4 : Củng cố về giải bài toán có
lời văn về nhiều hơn, ít hơn .
- HS nêu yêu cầu BT 
* Bài 3: 
- HS phân tích bài toán 
- GV hd HS phân tích 
- HS nêu cách giải và trả lời 
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 
- GV quan sát HS làm bài 
 Giải 
 Số HS khối lớp hai là :
245 – 32 = 213 (học sinh)
 Đáp số : 213 học sinh
- HS nhận xét bài làm của bạn 
- GV kết luận 
- HS nêu yêu cầu bài 
* Bài 4: (Dành cho HSKG)
- HS phân tích bài toán 
 - GV yêu cầu 
- HS nêu cách giải và câu trả lời 
Giải
- Gv gọi 1 HS lên tóm tắt bài toán , 1HS lên giải , lớp làm vào vở 
Giá tiền một tem thư là : 
 200 + 600 = 800 ( đồng ) 
 Đáp số : 800 đồng 
- Nhiều hơn, ít hơn 
* Bài tập 3,4 thuộc dạng toàn gì ? 
- HS nêu yêu cầu BT 
Bài 5:(Dành cho HSKG) 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày 
315 + 40 = 355 355 – 40 = 315 
40 + 315 = 355 355 – 315 = 40 
- GV nhận xét , kết luận 
3. Kết luận:
- Nêu lại ND bài học 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
_______________________________________
Tiết 2.Chính tả : ( tập chép ):
CẬU BÉ THÔNG MINH
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
 Viết sạch, đẹp đúng chính tả.
 Không mắc quá nhiều lỗi chính tả.
Chép chính xác và trình bày đúng quy định baì CT; không mắc quá3 lỗi trong bài.
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Giúp HS : 
 Rèn kỹ năng viết chính tả :
 - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài CT; không mắc quá 3 lỗi trong bài.
 - Làm đúng bài tập (BT2 ý a,b).Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng(BT3).
2. Kỹ năng: Tạo được nhiều kiểu chữ đẹp, phù hợp.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép ND bài tập 2a, bảng phụ.
2. HS: SGK, vở viết.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. GTB:
 a. Ổn định tổ chức: Hát+KT sĩ số.
 b. Ôn bài cũ: GV kiểm tra bài tập về nhà của HS : 
2. Phát triển bài:
 1. GTB:GV ghi đầu bài lên bảng.
 2. Nội dung:
a. HD HS chuẩn bị : 
- Hát.
- HS mở bài tập để GV kiểm tra.
- GV đọc đoạn chép trên bảng 
- HS chú ý nghe 
+ Đoạn này chép từ bài nào các em đã 
- 2 HS nhìn bảng đọc thần đoạn chép 
học ? 
- Cậu bé thông minh 
- Tên bài viết ở vị trí nào trong vở ? 
- Viết ở giữa trang vở 
+ Đoạn chép có mấy câu ? 
- 3 câu 
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ? 
- Cuối câu 1 và 3 có dấu chấm , cuối câu 2 có dấu hai chấm .
+ Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? 
- Viết hoa 
- GV hướng dẫn HS viết tiếng khó vào bảng con : chim sẻ, kim khâu ...
- HS viết vào bảng con 
b. Hướng dẫn HS chép bài vào vở : 
- HS chép bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn HS 
c. Chấm, chữa bài : 
-HS đổi vở chữa lỗi 
- GV chấm bài , nhận xét từng bài 
d. HD HS làm bài tập chính tả : 
*. Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con 
- GV theo dõi 
- Lớp nhận xét 
- Gv nhận xét kết luận 
*. Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV đưa ra bảng phụ 
- 1 HS làm mẫu 
- 1 HS làm bảng lớp, lớp làm vào bảng con 
- HS đọc cá nhân ,ĐT bài tập 3
- HS học thuộc 10 chữ tại lớp 
- GV xoá hết những chữ đã viết ở cột chữ 
- Một số HS nói lại 
- GV xoá hết tên chữ viết ở cột chữ 
- HS nhìn cột tên chữ nói lại 
- GV xoá hết bảng 
-HS đọc thuộc lòng (3em) 
-Lớp viết lại 10 chữ và tên chữ vào vở 
3. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học 
Về nhà chuẩn bị bài học sau 
Tiết 3 +4 Tiếng Anh: Gv chuyên dạy
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 10/09/2013
Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 13/09/2013
	Tiết 1.Toán:
Tiết 5: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết cách thực hiện phép cộng các số có hai chữ số.
- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số(Có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm)
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (Có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). 
2. Kỹ năng: Thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK – Trang 6
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
+
+
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức: KT sĩ số
* Ôn bài cũ:
- Đặt và thực hiện một phép tính cộng các số có ba chữ số vào bảng con.
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài:
Bài 1: Tính.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
+ Đặt và viết kết quả phép tính ta cần chú ý điều gì?
+ Thứ tự thực hiện phép tính từ đâu?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Giải bài toán theo toám tắt sau:
Thùng thứ nhất có: 125l dầu
Thùng thứ hai có: 135l dầu
Cả hai thùng có: ........l dầu?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Tính nhẩm
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
 + Đặt và viết kết quả phép tính ta cần chú ý điều gì?
 + Thứ tự thực hiện phép tính từ đâu?
 + Làm lại các bài tập trong VBT Toán 3, tập 1 – Trang 
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Thực hiện bảng con
- Nhận xét, đánh giá
- HS nêu yêu cầu 
- Thực hiện BT vào SGK
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
+
 367
125
492
+
 487
302
789
+
+
 85
72
157
 108
75
183
- Nêu yêu cầu 
- Thực hiện BT vào vở ôly
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
+
367
125
492
+
 487
130
617
+
 93
58
151
+
 168
503
671
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu – Nêu bài toán
- Thực hiện vở ô ly
- Chữa bảng lớp - Nhận xét, đánh giá
- HS phát biểu - Nhận xét.
Bài giải
Cả hai thùng có là
125 + 135 = 260 (l)
 Đáp số: 260 l dầu
- Nêu yêu cầu - Thực hiện SGK
- Chữa bảng lớp - Nhận xét, đánh giá
310 + 40 = 350
150+ 250 = 400
450 – 150 = 250
400 + 50 = 450
305 + 45 = 350
515 – 15 = 500
100 – 50 = 50
950 – 50 = 900
515 – 415 = 100
- Các chữ số ở các hàng phải thẳng nhau
- Từ phải sang trái
__________________________________
Tiết 2. Chính tả:(Nghe viết):
CHƠI CHUYỀN
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nghe - viết , trình bày bài chính tả với tốc độ 
- Nghe - Viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Điền đúng các bài tập điền âm, vần. 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 + Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài thơ
	+ Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trông ở bài tập 2. Làm đúng bài tập 3(a)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết chính tả.
3. Thái độ: 	Thực hiện đúng và đầy đủ các yêu cầu của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 3 tập 1, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài:
a. Nghe -viết:
* Hướng dẫn nghe - viết
- Đọc bài viết lần 1
+ Bài viết có mấy khổ thơ?
+ Khổ thơ 1 nói lên điều gì?
+ Khổ thơ 2 nói lên điều gì?
+ Mỗi dòng có mấy chữ?
+ Các chữ cái đầu mỗi dòng thơ được viết như thế nào?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
- Nêu: que chuyền, dẻo dai
* Viết chính tả
- KT vở, bút
+ Ngồi viết như thế nào là đúng tư thế?
- Đọc từng câu: Mỗi câu đọc 3 lần
- Quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết cho học sinh
* Chấm, chữa bài
- Đọc bài
- Chấm dãy 2 - Nhận xét (Nội dung, chữ viết, cách trình bày)
b. Luyện tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống ao hay oao.
- Nhận xét, đánh giá
Bài (3): Tìm các từ:
a. Chứa tiếng bắt đầu bằng l hay n, có nghĩa như sau:
- Cùng nghĩa với hiền.
- Không chìm dưới nước.
- Vật dùng để gặt lúa, cắt cỏ.
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
 + Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái?
+ Đọc và viết lại nhiều lần các chữ viết sai 
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Viết bảng: siêng năng, nở hoa
- Nhận xét, đánh giá
- 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm theo
- 2 khổ
- Tả các bạn đang chơi chuyền.
- Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong nhà máy.
- 3 chữ
- Viết hoa
- Viết khổ thơ 1 ngay từ ô đầu tiên
- Viết bảng con, bảng lớp - Nhận xét, đọc
- Mở vở , bút
- HS phát biểu - Thực hiện
- HS nghe - Viết bài
- Nghe – soát lỗi
- HS tự đọc bài và chữa lỗi
- Mở SGK TV 3, trang 10
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện SGK - Chữa lên bảng
- Nhận xét, đọc
ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán
- Nêu yêu cầu - Thực hiện SGK
- Nối tiếp nêu - Nhận xét, đánh giá
a. - Cùng nghĩa với hiền : lành
 - Không chìm dưới nước : nổi
 - Vật dùng để gặt lúa, cắt cỏ: liềm
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu
____________________________________________
Tiết 3. Tập làm văn
NÓI VỀ ĐỘI TNTP. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Có một số hiểu biết về tổ chức Đội TNTP HCM thông qua hoạt động tại nhà trường.
- Biết một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh
- Điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách
I. Mục tiêu:	
1. Kiến Thức: 
 + Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh 
	 + Điền đúng vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói theo chủ đề, viết đơn theo mẫu có sẵn
3. Thái độ: Trau dồi thái độ ứng xử có văn hóa.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK TV3 tập 1, mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách cho 34 học sinh thực hành
2. Học sinh: SGK TV3 tập 1, vở ô ly, phấn, bút, thước kẻ, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra đồ dùng, sách, vở.
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài:
Bài 1 : Hãy nói những điều em biết về Đội TNTP Hồ Chí Minh.
a. Đội được thành lập vào ngày nào? Ở đâu?
b. Những đội viên đầu tiên của Đôi là ai? 
c. Đội được mang tên Bác Hồ khi nào?
- Huy hiệu Đội vẽ một búp măng màu xanh khỏe mạnh trên nền cờ Tổ quốc. Bài hát của Đội là Đội ca do nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác. Khăm quàng màu đỏ. Các phong trào tiêu biểu của Đội là: Công tác Trần Quốc Toản (phát động năm 1947); Kế hoạch nhỏ (phát động năm 1960); Thiếu nhi làm nghìn việc tốt (phát động năm 1981)
Bài 2: Hãy chép mẫu đơn dưới đây vào vở và điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống:
+ Đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm có những phần nào?
- Giao phiếu cho học sinh
- Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh yếu
3. Kết luận
+ Để bày tỏ nguyện vọng của mình em có thể trình bày bằng cách nào?
 + Xem lại bài viết trong giờ học hôm nay và bài tập đọc Đơn xin vào Đội để nắm được cấu trúc khi viết một tờ đơn
+ Viết lại bài ở nhà trong VBT
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm 4 trong thời gian 2 phút
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
a. Đội được thành lập ngày 15 – 5 – 1941 tại Pắc Bó, Cao Bằng, tên gọi lúc đầu là Đội nhi đồng Cứu quốc.
b. Những đội viên đầu tiên của Đội TNTP Hồ Chí Minh gồm có 5 người. Đội trưởng là anh hùng Nông Văn Dền (bí danh Kim Đồng), bốn đội viên khác là: Nông Văn Thàn (bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (bí danh Thanh Minh), Lý Thị Mì (bí danh Thủy Tiên), Lý Thị Xậu (bí danh Thanh Thủy)
c. Tên gọi lúc đầu của Đội là
 Đội nhi đồng Cứu quốc(15/5/1941), (15/5/1951) Đội mang tên Đội Thiếu nhi Tháng Tám, 2/1956 Đội mang tên Đội Thiếu niên tiền phong, 30/1/1970 Đội mang tên Đội TNTP Hồ Chí Minh
- Đọc yêu cầu
- Quốc hiệu và tiêu ngữ. Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn. Tên đơn. Địa chỉ gửi đơn. Họ, tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ, lớp, trường của người viết đơn. Nguyện vọng và lời hứa. Tên và chữ kí của người làn đơn.
- HS thực hiện phiếu in sẵn
- Đọc lại bài viết – Nhận xét, sửa chữa
- Viết đơn
__________________________________________
Tiết 4. Thủ công :
	Bài 1. GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI(TIẾT 1)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành.
- Biết gấp một số đồ dùng mà đã được học từ lớp 1,2.
- HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
- Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
- Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.
* Với HS khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.
2. Kỹ năng:Khéo tay.
3. Thái độ: HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK, 
- Mẫu tàu thủy hai ống khói.
- Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo,
2. Học sinh: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo,
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
a.Ổn định tổ chức
b. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng sách vở môn học
2. Phát triển bài:
 Giới thiệu bài
 Các hoạt động
* HĐ1: GV hướng dẫn(g/quyết MT1)
HS quan sát và nhận xét
- Giới thiệu tàu thuỷ 2 ống khói xếp bằng giấy
- Hình mẫu là đồ chơi: con tàu thuỷ thật được làm bằng sắt , thép, cấu tạo phức tạp hơn nhiều
- thực tế tàu thuỷ dùng để làm gì?
- GV tạo điều kiện để HS suy nghĩ tìm ra cách gấp
* HĐ2: GV hướng dẫn gấp mẫu: Bước 1: gấp cắt tờ giấy hình vuông
Bước 2: gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông
Bư

File đính kèm:

  • docTUẦN 1.doc
Giáo án liên quan