Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc và kể chuyện : Hũ bạc của người cha

- Giáo viên giới thiệu : đây là các thừa số trong bảng nhân đã học. Các ô còn lại của bảng chính là kết quả của các phép nhân trong các bảnh nhân đã học

- Yêu cầu học sinh đọc hàng thứ 3 của bảng nhân.

 

doc38 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc và kể chuyện : Hũ bạc của người cha, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5
 0 0
 1 5
Bài 2 : bài tốn : 
Học sinh đọc đề bài giáo viên hướng dẫn học sinh giải
 + Đề bài cho biết gì ?
 Năm có 365 ngày tuần có 7ngày 
+ Đề toán hỏi gì? 
 Có bao nhiêu tuuần lễ và mấy ngày 
+ Gọi học giải bài
+ giáo viênû sửa bài Giải 
 Số tuần lễ trong năm là :
 365:7=52 (dư 1)
 Đáp số : 52 tuần dư 1ngày 
Bài 3 : 
Học sinh đọc đề bài 
Bài toán yêu cầu chúng ta điền đúng sai muốn làm đúng 
ta phải tính lại bài tìm kết quả so sành kết quả 
+ Học sinh tính vào giấy nháp 
+ Gọi học sinh đọc kết quả 
+ Giáo viên sửa sai 
Bài A đúng Bài B sai 
a. 185 6 b. 283 7 
 18 30 28 4
s
Đ
 05 03
 0 
 5
4.Củng cố – Dặn dò : 
+Cho HS thi làm bài tập 
283 7 
+Giáo viên nhận xét nhóm thắng cuộc 
Chuẩn bị : Giới thiệu bảng nhân 
5/ Nhận xét :
 GV nhận xét tiết học
Hát
- HS sửa bài.
Học sinh lắng nghe 
HS suy nghĩ để tìm kết quả
560
56
8
70
000
 0
 0
56 chia 8 được 7, viết 7. 7 nhân 8 bằng 56; 56 trừ 56 bằng 0.
Hạ 0; 0 chia 8 được 0, viết 0. 0 nhân 8 bằng 0; 0 trừ 0 bằng 0
56 chia 8 được 7
Viết 7 vào thương
7 nhân 8 bằng 56
0 chia 8 được 0
0 nhân 8 bằng 0
Cá nhân
HS suy nghĩ để tìm kết quả
63263
7
90
002
 0
 2
63 chia 7 được 9, viết 9. 9 nhân 7 bằng 63; 63 trừ 63 bằng 0.
Hạ 2; 2 chia 7 được 0, viết 0. 0 nhân 7 bằng 0; 2 trừ 0 bằng 2
63 chia 7 được 9 
Viết 9 vào thương
9 nhân 7 bằng 63
2 chia 7 được 0
0 nhân 7 bằng 0
Cá nhân
Học sinh đọc đề bài 
Học sinh giải vào vỡ 2 học sinh làm vào bảng 
Học sinh đọc đề bài 
Hoc sinh trả lời 
Học sinh khác nhận xét 
Học sinh giải vào vở 1 học sinh giải bảng 
Đọc đề bài 
Hoc sinh lắng nghe
Học sinh đọc kết quả 
Học sinh thi theo tổ 
Tự nhiên xã hội.
I/ Mục tiêu :
Kể tên một số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh , đài chuyền hình.
* Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống.
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : một số bì thư, điện thoại đồ chơi ( cố định, di động )
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn dịnh : 
Kiểm tra Bài cũ : 
Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống 
GV cho HS nêu các cơ quan hành chính nơi mình ở.
Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày các sưu tầm về tranh ảnh, hoạ báo nói về các cơ sở văn hoá, giáo dục, hành chính, y tế.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Nhận xét bài cũ
Dạy bài mới :
Giới thiệu bài : Các hoạt động thông tin liên lạc 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận câu hỏi : 
+ Kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh.
+ Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có điện thoại được không ?
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét 
Giáo viên giới thiệu : ở bưu điện tỉnh còn có dịch vụ chuyển phát nhanh thư và bưu phẩm, ngoài ra còn có cả gửi tiền, gửi hàng hoá, điện hoa qua bưu điện.
Kết luận: bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và giữa trong nước với nước ngoài.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận câu hỏi : nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh, truyền hình.
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét 
Kết luận: 
Đài truyền hình, đài phát thanh là những cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và ngoài nước.
Đài truyền hình, đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hoá, giáo dục, kinh tế,
Hoạt động 3: Chơi trò chơi 
Giáo viên cho học sinh đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi thư, hàng.
Một vài học sinh đóng vai người gửi thư, quà
Một số học sinh khác chơi gọi điện thoại.
Nhận xét 
Củng cố – Dặn dò :
- Học sinh kể lại các hoạt thông tin liên lạc mà các em biết ở địa phương em .
Chuẩn bị : bài 30 : Hoạt động nông nghiệp
 5/ Nhận xét :
 GV nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh trình bày 
Học sinh lắng nghe 
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh là : gửi thư, gọi điện thoại, gửi bưu phẩm  
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Học sinh thực hiện chơi theo sự phân công của Giáo viên 
- Học sinh trả lời 
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2013
Tập đọc
I/ Mục tiêu :
Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên. 
Hiểu đặc điểm của nhà rông tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà rông. ( trả lời được các câu hõi SGK). 
 	 II/ Chuẩn bị :
- GV : tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
 1.Ổn định
 2.Kiểmv tra Bài cũ : hũ bạc của người cha 
Giáo viên gọi 5 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
3. Dạy Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Giáo viên giới thiệu : Trong giờ tập đọc hôm nay các em sẽ được biết một kiểu nhà của các dân tộc anh em ở Tây Nguyên – nhà rông. Nhà rông là nhà công cộng của buôn làng. Mỗi buôn làng thường có một nhà rông để làm nơi thờ cúng, hội họp, vui chơi ( giống như đình làng ở miền xuôi ). Để hiểu thêm đặc điểm của nhà rông và mở rộng hiểu biết về văn hoá của người Tây Nguyên, mời các em cùng tìm hiểu qua bài : “Nhà rông ở tây Nguyên”. 
Ghi bảng.
Hoạt động 1 : luyện đọc 
GV đọc mẫu toàn bài
GV đọc mẫu với giọng tả, chậm rãi, nhấn giọng các từ ngữ : bền chắc, không đụng sàn, không vướng mái 
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
GV cho HS đọc thầm và nêu từ ngữ khĩ , GV hướng dẫn HS luyện đọc đúng .
GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài 
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia thành 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn.
Đoạn 1 [ 5 dòng đầu ]: nhà rông rất chắc và cao
Đoạn 2 [ 7 dòng tiếp ]: gian đầu của nhà rông
Đoạn 3 [ 3 dòng tiếp ]: gian giữa với bếp lửa 
Đoạn 4 [ còn lại ]: công dụng của gian thứ 3 
Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.
Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
Mỗi HS đọc một đoạn trước lớp.
Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe
Giáo viên gọi từng tổ đọc.
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1.
Tương tự, Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 2, 3, 4
Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Vì sao nhà rông phải chắc và cao ? 
 ( Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão, chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa. Sàn cao để voi đi qua không đụng sàn. Mái cao để khi múa, ngọn giáo không vướng máiù) 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào ?
 ( Gian đầu của nhà rông là nơi thờ thần làng nên được bài trí rất trang nghiêm : một giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá thần treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế. )
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, 4 và hỏi :
+ Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?
 ( Gian giữa là trung tâm của nhà rông vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi các già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng.) 
+ Từ gian thứ 3 dùng để làm gì ?
 Từ gian thứ 3, thứ 4, 5  là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng. 
+ Em nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà rông ? 
Giáo viên : nhà rông là ngôi nhà đặc biệt quan trọng đối với các dân tộc Tây Nguyên. Nhà rông được làm rất to, cao và chắc chắn. Là trung tâm của buôn làng, là nơi thờ thần làng, nơi diễn ra các sinh hoạt cộng đồng quan trọng của người dân tộc Tây Nguyên
Giáo viên chốt lại : Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt cộng đồng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây Nguyên.
Hoạt động 3 : luyện đọc lại 
Giáo viên đọc mẫu và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn.
Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. 
Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài tiếp nối 
Gọi vài học sinh thi đọc đoạn văn 
Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
 4.Nhận xét – Dặn dò : 
+ Đọc lại bài trả lời câu hỏi( Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?) 
Chuẩn bị bài : Đôi bạn.
5/ Nhận xét : 
GV nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh đọc bài
Học sinh trả lời câu hỏi 
Học sinh lắng nghe
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc tiếp nối 1– 2 lượt bài.
Học sinh lắng nghe 
Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài 
Cá nhân 
Cá nhân
Cá nhân
2 học sinh đọc
Mỗi tổ đọc tiếp nối
Học sinh tiến hành đọc tương tự như trên
Đồng thanh
Học sinh đọc thầm.
Học sinh khác trả lời
Học sinh đọc thầm.
Học sinh khác trả lời
Học sinh đọc thầm.
Học sinh khác trả lơìø
Học sinh khác trả lời
Học sinh tự do phát biểu theo suy nghĩ. 
Nhà rông rất độc đáo / lạ mắt / đồ sộ.
Nhà rông rất tiện lợi với người Tây Nguyên.
Nhà rông thật đặc biệt, voi có thể đi qua mà không đụng gầm sàn
Nhà rông thể hiện nét đẹp văn hoá của người Tây Nguyên.
Học sinh lắng nghe 
HS đọc bài theo sự hướng dẫn của GV 
Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức 
Học sinh thi đọc 
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc lại bài 
Trả lời câu hỏi 
Toán.
I/ Mục tiêu : 
Biết sử dụng bảng nhân 
II/ Chuẩn bị :
GV : bảng phụ ghi bảng nhân .
HS : SGK,vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định : 
Kiểm tra Bài cũ : Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( tiếp theo ) 
GV kiển tra lại kiến thức HS đã học.
GV gọi 2 HS sửa bài tập 3 trang 73.
Nhận xét bài làm ghi điểm.
Dạy bài mới :
Giới thiệu bài : Giới thiệu bảng nhân 
Hoạt động 1 : giới thiệu cấu tạo bảng nhân 
Giáo viên treo bảng nhân lên bảng
Yêu cầu học sinh đếm số hàng, số cột trong bảng
+ Nêu hàng đầu tiên gồm mấy số ?
+ Cột đầu tiên gồm mấy số ?
Giáo viên giới thiệu : đây là các thừa số trong bảng nhân đã học. Các ô còn lại của bảng chính là kết quả của các phép nhân trong các bảnh nhân đã học
Yêu cầu học sinh đọc hàng thứ 3 của bảng nhân.
+ Em có nhận xét gì về các số vừa đọc ?
Yêu cầu học sinh đọc hàng thứ 4 của bảng nhân.
+ Em có nhận xét gì về các số vừa đọc ?
Giáo viên chốt lại : mỗi hàng ghi lại một bảng nhân : hàng 2 là bảng nhân 1, hàng 3 là bảng nhân 2, hàng 11 là bảng nhân 10
Hoạt động 2: Cách sử dụng bảng nhân 
Giáo viên nêu ví dụ : 4 x 3 = ?
Giáo viên hướng dẫn : tìm số 4 ở cột đầu tiên, tìm số 3 ở hàng đầu tiên. Đặt thước dọc theo hai mũi tên gặp nhau ở ô số 12. số 12 là tích của 4 và 3
Vậy 4 x 3 = 12
3
4
12
Giáo viên cho học sinh thực hành ở các phép tính khác.
Hoạt động 3 : Thực hành 
Bài 1 : Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở ô trống ( theo mẫu ) :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét
Giáo viên nhận xét sửa bài
 5 7 4 9 
72
28
30
42
 6 6 7 8 
Bài 2 : Điền số
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm tích hai số, tìm một thừa số chưa biết, tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia. 
GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
GV gọi HS nêu lại cách thực hiện 
GV Nhận xét
Thừa số
2
2
2
7
7
7
10
10
9
Thừa số
4
4
4
8
8
8
9
9
10
Tích
8
8
8
56
56
56
90
90
90
Bài 3 : 
- GV gọi HS đọc đề bài. 
+ Bài toán cho biết gì ?
Đội tuyển đã dành được 8 vàng số huy chương đồng số huy chương gấp 3 lần huy chương vàng 
+ Bài toán hỏi gì ?
Có tấ cả bao nhiêu huy chương 
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét
Giải
Số huy chương đồng của đội dành được là:
8x3= 24(huy chương )
Tổng số huy chương của đội dành được la:
24+8= 32(huy chương )
 Đáp số : 32 huy chương 
Nhận xét – Dặn dò : 
Học sinh đọc lại bảng chia 
Chuẩn bị : Giới thiệu bảng chia.
5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học.
Hát
- Lớp làm vào nháp 
Học sinh lắng nghe giáo viên 
Học sinh quan sát 
Học sinh đếm : có 11 hàng và 11 cột 
Hàng đầu tiên gồm 10 số từ số 1 đến số 10 là các thừa số.
Cột đầu tiên gồm 10 số từ số 1 đến số 10 là các thừa số.
Học sinh đọc: 2, 4, 6, 8, 10, , 20
Các số vừa đọc chính là kết quả của các phép tính trong bảng nhân 2.
Học sinh đọc: 3, 6, 9, 12, 15, , 30
Các số vừa đọc chính là kết quả của các phép tính trong bảng nhân 3.
Học sinh thực hành
HS đọc 
HS làm bài
Cá nhân 
Lớp nhận xét
Học sinh đọc
Học sinh làm bài. 
Học sinh thi đua sửa bài
HS nêu 
Lớp Nhận xét
Học sinh đọc đề bài 
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Học đọc bảng chia 
Tập viết.
Ơn chữ hoa : L
/ Mục tiêu :
Viết đúng chữ viết hoa L ( 2 dòng ), viết đúng tên riêngLê Lợi (1 dòng ) , và viết câu ứng dụng: Lời nói  cho vừa lòng nhau. ( 1 lần ) bằng chữ cở nhỏ.
II/ Chuẩn bị : 
GV : chữ mẫu L, tên riêng : Lê Lợi và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
HS : Vở tập viết, bảng con, phấn.
III/ Các hoạt động :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định: 
kiểm tra Bài cũ : 
GV nhận xét bài viết của học sinh.
Cho học sinh viết vào bảng con : Yết Kiêu, Khi
Nhận xét , ghi điểm.
Dạy Bài mới:
Giới thiệu bài : Oân chữ hoa L
GV cho HS mở SGK, yêu cầu học sinh :
+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong bài ?
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con 
GV gắn chữ L trên bảng
Giáo viên cho học sinh quan sát, nhận xét, trả lời câu hỏi : 
+ Chữ L được viết mấy nét cơ bảng ?
Gồm 3 nét cơ bảng: nét cong trên, nét lượn, nét thắt dưới.
+ Độ cao chữ L hoa gồm mấy li ?
 Độ cao chữ L hoa gồm 2 li rưỡi
Giáo viên gọi học sinh trình bày
Giáo viên chốt lại, vừa nói vừa chỉ vào chữ L hoa và nói : chữ L hoa cao 2 li rưỡi, gồm 3 nét 
Giáo viên viết chữ L hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
Giáo viên cho HS viết vào bảng con 
Chữ L hoa cỡ nhỏ : 2 lần
Giáo viên nhận xét.
Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )
GV cho học sinh đọc tên riêng : Lê Lợi
Giáo viên giới thiệu : Lê Lợi là tên một vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê.
Giáo viên cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.
 + Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ?
 + Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ?
 + Đọc lại từ ứng dụng
GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ và nhắc học sinh Lê Lợi là tên riêng nên khi viết phải viết hoa 2 chữ cái đầu L 
Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ Lê Lợi 2 lần
Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết.
Luyện viết câu ứng dụng 
GV gắn câu tục ngữ mẫu và cho học sinh đọc : 
Lời nói chẳng mất tiền mua 
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 
Giáo viên hỏi : 
+ Câu tục ngữ ý nói gì ?
Giáo viên chốt : câu tục ngữ khuyên chúng ta khi nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình thấy dễ chịu và hài lòng
Giáo viên nêu câu hỏi cho HS trả lời câu hỏi :
+ Các chữ đó có độ cao như thế nào ?
Chữ L, h, g cao 2 li rưỡi
Chữ t cao 1 li rưỡi
Chữ ơ, I, n, o, c, ă, m, â, ê, u, a, ư, v cao 1 li 
+ Câu tục ngữ có chữ nào được viết hoa ?
Câu tục ngữ có chữ Lời, Lựa được viết hoa
Giáo viên yêu cầu học sinh Luyện viết trên bảng con chữ Lời, Lựa. 
Giáo viên nhận xét, uốn nắn
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 
Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết 
Giáo viên dán yêu cầu :
+ Viết chữ L : 2 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Lê Lợi : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ : 1 lần
Cho học sinh viết vào vở. 
GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
Chấm, chữa bài 
Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài
Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung
Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp.
Nhận xét – Dặn dò : 
Viết lại các chữ cái học sinh viết sai 
Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp.
Chuẩn bị : bài : ôn chữ hoa M
5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh viết bảng con
Học sinh lắng nghe 
HS quan sát và trả lời
Các chữ hoa là : L
Học sinh quan sát, thảo luận nhóm đôi
Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát và nhận xét.
Học sinh viết bảng con
Cá nhân 
Học sinh quan sát và nhận xét.
Trong từ ứng dụng, các chữ L cao 2 li rưỡi, chữ ê, ơ, i cao 1 li.
Khoảng cách giữa các con chữ bằng một con chữ o
Cá nhân
- HS viết bảng con 
Cá nhân
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời 
Học sinh viết bảng con
Học sinh nhắc : khi viết phải ngồi ngay ngắn thoải mái :
Lưng thẳng
Không tì ngực vào bàn
Đầu hơi cuối
Mắt cách vở 25 đến 35 cm
Tay phải cầm bút, tay trái tì nhẹ lên mép vở để giữ
Hai chân để song song, thoải mái.
HS viết vở
Học sinh viết lại từ 
Thủ công
I/ Mục tiêu : 
Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.
Kẻ, cắt, dán đưởc chữ V. Các nét nét chữ tương đố

File đính kèm:

  • docGiao an lo 3 tuan 15.doc
Giáo án liên quan