Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc – Kể chuyện - Tuần 3 - Bài : Chiếc áo len

- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.

- Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc .

Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ )

- Giáo dục HS biết yêu thương, chăm sóc ông bà, cha mẹ.

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc – Kể chuyện - Tuần 3 - Bài : Chiếc áo len, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Tự soát lỗi cho nhau.
-Nộp bài theo tổ.
Câu a) Cuộn tròn, chân thật, chậm trễ.
Câu b) Cái thước kẻ ; Cái bút chì.
- g(giê), gh(giê hát), gi(giê i), h(hát), i(i), k(ca), kh(ca hát), l(e-lờ), m(em-mờ)
 HĐ 3 : Củng cố : Nhắc lại nội dung bài + Liên hệ.
 HĐNT : - Học bài và chuẩn bị : Tập chép : Chị em. 
 - Nhận xét tiết học.
 Môn: Toán
Bài: Ôn tập về giải toán
 	 Tiết: 12
I. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán về mhiều hơn, ít hơn. Biết giải toán về hơn kém nhau một số đơn vị.
	- Tính toán thành thạo.
	- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ, ĐDDH (nếu có)
 - HS: bảng con, xem trước bài
 - PP : hỏi đáp, động não, thực hành.
III. Các hoạt động lên lớp :
HĐ 1 : Bài cũ : Ôn tập về hình học.
- Yêu cầu HS làm lại BT 1 tiết 12.
- GV nhận xét + ghi điểm.
HĐ 2 : Thực hành.
Bài 1: Nháp + bảng phụ
- GV nhận xét , chốt ý đúng.
Bài 2 : Vở + bảng phụ
- GV chấm vở + sửa bài.
Bài 3 : Nháp + bảng phụ
- GV nhận xét + sửa bài.
Bài 4 : Bảng lớp + nháp (HS khá, giỏi)
Bao gạo cân nặng 50 kg, bao ngô cân nặng 35kg. Hỏi bao ngô nhẹ hơn bao gạo bao nhiêu kg ?
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Đội Hai trồng được số cây là:
230 + 90 = 320 cây)
Đáp số : 320 cây.
 Buồi chiều cửa hàng bán được số lít xăng là:
635 – 128 = 507 (lít)
Đáp số: 507 lít.
a) Số cam hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dưới là: 
7 – 5 = 2 (quả).
Đáp số 2 quả.
b) Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
19 – 16 = 3 (bạn) .
Đáp số : 3 bạn.
Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là:
50 – 35 = 15 (kg)
Đáp số : 15 kg.
HĐ 3 : Củng cố : - HS nhắc lại nội dung bài.
 - GV nhận xét + liên hệ.
HĐNT : - Về xem lại bài .
 - Chuẩn bị: Xem đồng hồ
 - GV nhận xét tiết học.
 	Môn: Thủ công
Bài: Gấp con ếch (tiết 1)
 	Tiết: 3
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp con ếch. Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
 	Ghi chú : Với HS khéo tay :
 	 + Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Con ếch cân đối.
 + Làm cho con ếch nhảy được.
- HS gấp nhanh, đúng, đẹp có trang trí phụ
- Tạo hứng thú ,yêu thích lao động
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Mẫu con ếch .Tranh quy trình gấp con ếch.
 - HS: dụng cụ học thủ công.
 - PP : giảng giải, hỏi đáp, thực hành
III. Các hoạt động lên lớp :
1. Bài cũ : Gấp tàu thủy hai ống khói
- Gọi HS nêu quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
- Nhận xét + tuyên dương.
2. Bài mới : “GTB” Gấp con ếch (tiết 1)
 HĐ1: Quan sát vật mẫu 
- MT :HS Nắm được các đặc điểm con ếch
- Cách tiến hành : GV giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng giấy.
.- Con ếch gồm mấy phần ?
 - GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch.
- Yêu cầu 1 HS lên mở dần hình gấp
- Gợi ý phần đầu giống gấp máy bay đuôi rời
 HĐ2: Hướng dẫn gấp 
- MT: HS bíêt được các đặc điểm con ếch
- Cách tiến hành :
+ Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông
 . Cắt tờ giấy hình vuông có kích thước như bài trước
+ Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch 
 - Các ký hiệu ở hình 2 cho biết gì?
 - GV làm mẫu hình 3: lật mặt sau theo đường chéo của hình vuông. 
 - Nhìn kí hiệu hình 3, em sẽ thực hiện như thế nào để gấp hình 4 ?
- GV gọi HS lên thực hiện và lớp nhận xét 
- Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu hình 4 và nêu cách gấp hình 5 .hình 6, hình7.
- GV chốt lại cách gấp tạo 2 chân trước
- Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch
- Từ hình 7 làm thế nào có hình 8?
. Gợi ý :lật mặt sau của hình 7, gấp 2 cạnh bên của hình tam giác vào sao cho 2 mép giấy trùng với 2 mép gấp rồi miết nhẹ.
- Làm thế nào để gấp được 2 chân ếch?
. GV gấp mẫu hình 9 và 10 
. Yêu cầu thảo luận nêu cách gấp hình11 và 12
- GV chốt lại cách gấp và ghi bảng
. Làm mẫu tòan bộ quy trình
- Lớp theo dõi và quan sát vật mẫu.
- Gồm 3 phần: đầu ,mình, chân
- HS nêu
- 1 HS lên thực hiện
- HS quan sát bảng quy trình
- HS theo dõi
- Gấp tờ giấy tạo hình vuông
- HS theo dõi
- Gấp 2 nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau theo đường dấu
- HS Thực hành và nhận xét.
- HS nêu và so sánh
- HS quan sát và nêu 
- HS theo dõi
- Thảo luận nhóm đôi
- HS nhắc lại bảng quy trình
3. Củng cố : - Học sinh nêu lại quy trình gấp con ếch. 
 - GV nhận xét .
4. Nhận xét – dặn dò : - Xem lại quy trình gấp con ếch. 
 - Chuẩn bị : Thực hành (tiết 2)
 - Nhận xét tiết học .
 Môn : Tự nhiên và xã hội
 Bài : Bệnh lao phổi 
(GDMT – KNS)
 Tiết : 5
I. Mục tiêu:
- Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để bệnh lao phổi.
 + Ghi chú : Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
- Nêu được những việc nên và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi . Nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu mắc bệnh về đường hô hấp để đượcc đi khám và chữa bệnh kịp thời. Tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh.KNS : tìm kiếm và xử lí thông tin, làm chủ bản thân.
- Giáo dục HS tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ.
* Có ý thức nhắc nhỡ mọi người xung quanh phải biết giữ gìn vệ sinh chung, góp phần làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị: - GV : Các hình minh họa SGK
 - HS : SGK, VBT.
 - PP : hỏi đáp, động não, thực hành.
III. Các hoạt động lên lớp:
	1. Bài cũ : Phòng bệnh đường hô hấp
 - GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Hãy kể tên các bệnh đường hô hấp thường gặp?
 + Nêu nguyên nhân và cách đề phòng? 
 - GV nhận xét.
2. Bài mới : 
a. Khám phá
HĐ 1 : Giới thiệu bài
- Em hãy kể một số bệnh truyền nhiễm mà em biết ?
- Các loại bệnh trên nguy hại như thế nào đến sức khỏe con người ?
Kết luận : Bệnh lao phổi là một trong các loại bệnh truyền nhiễm. Để biết rõ về bệnh lao phổi, cách phòng bệnh và chữa bệnh, cô trò chúng ta cùng tìm hiểu qua bài tự nhiên và xã hội hôm nay .
- HS kể
- HS trả lời
b. Kết nối
HĐ 3 : Làm việc với SGK.
MT: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 12 SGK.
- Các nhóm lần lượt trả lời câu hỏi:
+ Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi?
+ Bệnh lao phổi có những biểu hiện như thế nào?
+ Bệnh lao phổi lây từ người này sang người khác bằng con đường nào?
+ Tác hại của bệnh lao phổi.
- GV nhận xét.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung
- GV chốt lại: 
+ Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩn gây ra. Những người ăn uống thiếu chất, làm việc quá sức dễ bị nhiễm vi khuẩn lao tấn công và gây bệnh.
+ Người bệnh cảm thấy ăn không ngon, người gầy hay sốt nhẹ vào buồi chiều.
+ Bệnh này có thể lây từ người này sang người khác bằng đường hô hấp.
HĐ 3 : Thảo luận nhóm SGK.
MT: Nêu được những việc làm và những việc không nên làm để phòng bệnh lao phổi.
Các bước tiến hành :
Bước 1 : Thảo luận theo nhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình SGK trang 13, kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi.
+ Kể ra các việc làm và hoàn cảnh khiến người ta đễ mắc bệnh lao phổi ?
+ Những biện pháp phòng chống bệnh lao phổi?
+ Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi một số cặp HS lên trình bày. Nhóm khác bổ sung.
- GV chốt lại : 
 + Bệnh lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra.
 + Ngày nay, không chỉ có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà còn có thuốc tiêm phòng chống lao.
+ Trẻ em được tiêm phòng lao có thể không mắc bệnh này trong suốt cuộc đời .
- GV giảng những trường hợp dễ bệnh lao phổi.
+ Người hút thuốc lá, lao động nặng nhọc, ăn uống không đủ chất dinh dưỡng.
 + Người sống trong nhà chật, ẩm thấp, không ánh sáng.
 + Biện pháp phòng chống: tiêm phòng, làm việc nghỉ ngơi vừa sức, nhà cửa sạch sẽ, thoáng đãng. 
 + Không nên khạc nhổ bừa bãi.
 c. Thực hành
HĐ 4: Đóng vai
MT:- Biết nói với bố mẹ khi bản thân có những dấu hiệu bị mắc bệnh, để được đi khám và chữa bệnh kịp thời .
 -Biết tuân theo các chỉ dẫn của bác sĩ điều trị nếu có bệnh .
Cách tiến hành :
- GV cho HS đóng vai.
- Tình huống: 
+ Nếu bị một trong các bệnh đường hô hấp em sẽ nói gì với bố mẹ?
+ Khi được đưa đi khám bệnh, em sẽ nói gì với bác sĩ?
- GV nhận xét và chốt ý :
Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cần nói ngay với bố mẹ để được đưa đi khám bệnh 
- HS quan sát hình trong SGK
- HS từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm lên trả lời.
- HS nhận xét.
- Đại diện các nhóm lên trả lời.
- Nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình trong SGK.
- HS trao đổi với nhau.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS nhận xét.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS lên tham gia đóng vai.
- HS nhận xét
	d. Vận dụng 
	- Vài HS nêu lại nội dung bài 
	- GV liên hệ + giáo dục 
	* Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh nơi chúng ta ở ?
	* HS trả lời
* GV: Có ý thức nhắc nhở mọi người xung quanh phải biết giữ gìn vệ sinh chung, góp phần làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp. 
- Xem lại bài.
	- Chuẩn bị: Máu và cơ quan tuần hoàn.
- Nhận xét tiết học.
 Môn: PĐHS
Bài: Ôn toán về trừ các số có ba chữ số.
 	Tiết: 9
I. Mục tiêu:
	- Biết cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc ở hàng trăm).Vận dụng được vào giải toán có lời văn và ( có một phép trừ).
- Rèn cho HS kĩ năng đặt tính và tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần) 1 cách thành thạo, nhanh nhẹn, chính xác.
- Ham thích học toán, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị: 
 - GV : Bảng phụ, SGK.
 - HS : Bảng con
 - Cá nhân.
III. Các hoạt động lên lớp:
HĐ 1: Bài mới: Ôn toán về trừ các số có ba chữ số.
Hướng dẫn trừ các số có ba chữ số.
- Để tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần) ta thực hiện như thế nào ? 
- GV nhận xét và chốt ý đúng.
- Cho vài HS nhắc lại.
-  đặt tính, thực hiện tính từ phải sang trái. (nhớ hàng đơn vị được cộng vào số trừ hàng chục, nhớ hàng chục được cộng vào số trừ hàng trăm)
- Vài HS nhắc lại.
HĐ 2 : Thực hành
Bài 1 : Đặt tính và tính ( Bảng con )
 367 – 120 417 - 168
 108 – 75 372 – 136
 761 – 128 324 - 182
Bài 2 : Ngày thứ nhất cửa hàng bán được 573 kg ngô, ngày thứ hai cửa hàng bán ít hơn ngày thứ nhất 258 kg ngô. Hỏi cửa hàng ngày thứ hai bán được bao nhiêu ki-lô-gam ngô?(vở + bảng phụ)
 372 256 452 146
 - 151 + 203 - 22 + 253
 221 459 430 399
Số kg ngô ngày thứ hai cửa hàng bán được :
573 - 258 = 315( kg )
 Đáp số : 315 ( kg )
HĐ 3:
 - HS nhắc lại cách tính trừ các số có ba chữ số.
 - GV nhận xét + liên hệ.
HĐNT : 
 - Về xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài : Ôn Tiếng Việt 
 - GV nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 28/8/2014
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 3/9/2014
 Môn: Tập đọc 
 Bài: Quạt cho bà ngủ
 Tiết: 9
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc .
Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ )
- Giáo dục HS biết yêu thương, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
II. Chuẩn bị: - GV: tranh minh hoạ, bảng phụ
 - HS: SGK.
 - PP: hỏi đáp, giảng giải, thực hành, nhóm, quan sát. 
III. Các hoạt động lên lớp :
HĐ 1: Bài cũ: Chiếc áo len.
- GV gọi 4 HS lên kể lại câu chuyện và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
- GV nhận xét và ghi điểm.
HĐ 2 : Bài mới : “GTB” Quạt cho bà ngủ.
 1. Luyện đọc: GV đọc mẫu toàn bài:
Giọng đọc dịu dàng, tình cảm
- GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- GV mời đọc từng dòng thơ.
 - GV yêu cầu lần lượt từng em đọc tiếp nối đến hết bài thơ.
- GV gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi trong các khổ thơ sau:.
Ơi / chích choè ơi! // Hoa cam, / hoa khế/
Chim đừng hót nữa,/Chín lặng trong vườn, /
Bà em ốm rồi, / Bà mơ tay cháu /
Lặng/cho bà ngủ//Quạt / đầy hương thơm //
- GV yêu cầu HS giải nghĩa các từ mới : thiu thiu. 
- GV cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- GV theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
- Cho HS đọc lại toàn bài.
2. Tìm hiểu bài: 
- Cả lớp đọc thầm bài thơ.
Câu 1:Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?
Câu 2 : Cảnh vật trong nhà và ngoài vườn như thế nào?
Câu 3 : Bà mơ thấy gì?
- GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi.
+ Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy?
+ Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào?
3. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng tại lớp.
- GV xoá dần từ dòng , từng khổ thơ.
- GV chia lớp thành 2 tổ thi đua đọc thuộc lòng bài thơ
- GV nhận xét đội thắng cuộc.
- GV mời từ 2 đế 3 em đọc thuộc lòng cả bài thơ 
- GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
- HS lắng nghe.
- HS đọc từng dòng thơ.
- HS đọc tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng thơ.
- HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
- HS giải nghĩa. Đặt câu với từ đó.
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Bốn nhóm đọc tiếp nối 4 khổ thơ.
- 1 HS đọc.
- Lớp đọc thầm.
+ Bạn quạt cho bà ngủ.
+ Mọi vật điều êm lặng như đang ngũ: ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường, cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ. Chỉ có một chú chích chòe đang hót.
+ Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới.
- HS thảo luận theo cặp.
+ Vì bà yêu cháu và yêu ngôi nhà của mình; Vì trong giấc ngủ bà vẫn ngửi thấy hương thơm của hoa cam, hoa khế
+ Qua bài thơ, em thấy cháu rất hiếu thảo, yêu thương chăm sóc bà.
- HS đọc thuộc tại lớp từng khổ thơ.
- Mỗi tổ cử 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
- HS nhận xét.
- HS đại diện đọc thuộc cả bài thơ.
HĐ 3 : Củng cố : - Cho HS nêu lại nội dung bài..
 - GV nhận xét + liên hệ.
HĐNT : - HS về luyện đọc lại bài.
 - Chuẩn bị: Người mẹ.
 - GV nhận xét tiết học .
 Môn: Toán
Bài: Xem đồng hồ.
 Tiết: 13
I. Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. Củng cố về biểu tượng thời điểm.
	- Xem đồng hồ chính xác.
	- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ, ĐDDH (nếu có)
 - HS: bảng con, xem trước bài
 - PP : động não, hỏi đáp, thực hành
III. Các hoạt động lên lớp :
HĐ 1 : Bài cũ : Ôn tập về giải toán.
- GV yêu cầu HS lên bàng làm lại BT 2 và 3 (b) tiết 12.
- GV nhận xét + ghi điểm.
HĐ 2 : Bài mới : “GTB” Xem đồng hồ.
Hướng dẫn HS xem đồng hồ.
- Một ngày có bao nhiêu giờ? Bắt đầu từ bao giờ và kết thúc vào lúc nào?
- Một giờ có bao nhiêu phút?
- GV quay kim đồng hồ đến 8 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Quay kim đồng hồ đến 9 giờ và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Khoảng thời gian từ 8 giờ đến 9 giờ là bao lâu?
- Kim phút đi một vòng trên mặt đồng hồ (đi qua 12 số hết 60 phút, đi từ một số đến số liền sau trên mặt đồng hồ hết 5 phút).
- Quay kim đồng hồ đến 8 giờ 5 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Quay đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Nêu vị trí của kim giờ và kim phút lúc 8 giờ 15 phút?
- Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 3 là bao nhiêu phút?
- Một ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Một giờ có 60 phút.
- Đồng hồ chỉ 8 giờ.
- Đồng hồ chỉ 9 giờ.
- Là 1 giờ, 60 phút.
- HS lắng nghe.
- 8 giờ 5 phút.
- 8 giờ 15 phút.
- Kim giờ chỉ qua số 8, kim phút chỉ ở số 3 .
- Là 15 phút.
HĐ 3: Thực hành
Bài 1: miệng
- GV nhận xét , chốt ý đúng.
Bài 2: thực hành
- GV nhận xét.
Bài 3 : Vở + bảng phụ
- GV chấm vở + sửa bài.
Bài 4 : miệng
- GV nhận xét + chốt ý đúng.
A: 4giờ 5 phút 
 B: 4 giờ 10 phút 
 C: 4 giờ 25 phút.
D: 6 giờ 15 phút 
 E: 7 giờ 30 phút 
 G: 1 giờ 35 phút.
- HS theo dõi và thực hành.
A:5 giờ 20 phút 
 B: 9 giờ 15 phút
 C: 12 giờ 35 phút.
D: 14 giờ 5 phút
 E: 17 giờ 30 phút 
 G: 21 giờ 55 phút.
- Đồng hồ A – B, C – G , D - E
HĐ 4: Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài.
 - GV liên hệ.
HĐNT: - Xem lại bài.
 - Chuẩn bị : Xem đồng hồ (tt).
 - GV nhận xét tiết học.
 Môn: Tập viết 
 Bài: Ôn chữ hoa B
 Tiết: 3
I. Mục tiêu:	
- Viết đúng chữ hoa B (1 dòng), H, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi  chung một giàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 
	- Rèn HS viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
	- Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II. Chuẩn bị : - GV : Mẫu chữ
 - HS : vở, bảng con.
 - PP : giảng giải, hỏi đáp, thực hành.
III. Các hoạt động lên lớp:
	HĐ1: Bài cũ: Ôn chữ hoa Ă, Â.
	- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà và yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- GV nhận xét bài cũ.
HĐ2 : Bài mới : “GTB” Ôn chữ hoa B
HD viết chữ hoa B, H, T
- GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa B, H, T 
 GV viết mẫu chữ hoa và cho HS luyện viết bảng con. 
 + GV cho HS đọc từ ứng dụng : Bố Hạ.
- GV g/ thiệu: Bố Hạ một xã của huyện Yên Thế , tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng.
+ GV viết mẫu tên riêng và cho HS luyện viết bảng con.
 + GV cho HS đọc câu ứng dụng :
 Bầu ơi  một giàn.
- GV giải thích câu tục ngữ:Bầu bí là những cây khác nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu bí là khuyên người trong một nước thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
+ GV viết mẫu và yêu cầu HS luyện viết bảng con câu ứng dụng.
HS luyện viết: GV cho HS luyện viết vở.
- GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn HS cách viết.
- GV chấm vở và nhận xét .
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi và viết bảng con.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi và viết bảng con.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi và viết bảng con.
- HS luyện viết vào vở.
- HS nộp vở.
HĐ 3: Củng cố: - HS lên bảng viết chữ, từ, câu ứng dụng.
 - GV nhận xét + liên hệ.
HĐNT : - Về nhà rèn viết thêm 
 - Chuẩn bị: Ôn chữ hoa C
 - GV nhận xét tiết học.
 Môn: PĐHS
Bài: Luyện viết
 Tiết: 3
I. Mục tiêu:
- Luyện viết đúng chính tả cho HS yếu, chậm.
- Tăng cường tốc độ viết chính tả của nhóm HS viết chậm, yếu.
- Chọn phương pháp phù hợp để luyện viết cho lớp.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : bảng phụ , SGK.
- HS :P Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ 1 : GV đọc mẫu và hướng dẫn viết từ khó.
 - GV chọn bài viết và đọc mẫu : Chiếc áo len ( đoạn 4)
 - 1 HS giỏi đọc lại.
 - GV chọn từ khó : cho HS luyện đọc và luyện viết ( bảng con )
HĐ 2: Học sinh luyện viết.
 - GV bố trí nhóm HS viết chậm, yếu.
 - GV đọc tốc độ chậm, sau tăng dần.
 - Phân công HS khá,giỏi theo dõi sửa sai cho bạn.
- GV theo dõi chung.
- Soát bài và sửa lỗi.
- Chấm và nhận xét đánh giá.
HĐNT: - Về xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài: Ôn toán
 - GV nhận xét tiết học.
Ngày soạn : 28/8/2014
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 4/9/2014
 Môn: Chính tả
Bài: Tập – chép: Chị em
 	Tiết: 6
I. Mục tiêu:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng BT về các từ chứa tiếng có vần ăc/ oăc (BT 2), BT (3) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
	- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị : - GV : SGK, bảng phụ 
 - HS : SGK, vở, bảng con.
 - PP : giảng giải, hỏi đáp, thực hành.
III. Các hoạt động lên lớp :
HĐ 1 : Bài cũ : Nghe – viết : Cô giáo tí hon.
	- GV mời 3 HS lên bảng viết các từ: trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi, trung thực.
	- GV nhận xét + ghi điểm.
HĐ 2 : Bài mới : “GTB” Tập - chép : Chị em.
1. Hướng dẫn Tập - chép :
- Giáo viên đọc lần 1:
- GV hướng dẫn HS nắm nội dung đoạn văn. 
 + Bài thơ viết theo kiểu thơ gì?
 + Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào?
 + Những chữ nào trong bài viết hoa?
- GV hướng dẫn HS viết tiếng dễ viết sai: trải chiếu, lim dim, luống rau, chung lời, hát ru.
- Cho HS nhìn bảng ( SGK ) chép vào vở.
 - GV quan sát, theo dõi, uốn nắn HS viết.
- GV yêu cầu HS tự chữ lỗi bằng bút chì.
- GV chấm, chữa bài và nhận xét bài viết .
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
 BT 2 : Cho HS đọc yêu cầu.
- GV mời 3 HS lên bảng thi làm bài.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
 BT 3: GV mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi:
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Học sinh lắng nghe.
- Hai, ba HS đọc lại.
 + Thơ lục bát,dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ
 + Chữ đầu của dòng thứ 6 viết cách lề hai ô. ; chữ đầu dòng 8 viết cách lề 1 ô.
 + Các chữ đầu dòng.
-HS viết bảng con.
-HS nêu tư thế ngồi.
- HS viết vào vở. HS tự soát lỗi bài.
- HS nộp bài.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp làm vào VBT.
 ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện các nhóm lên viết lên bảng.
 a) chung – trèo – chậu. 
b) mở – bể – mũi.
HĐ 3: Củng cố : HS nhắc lại nội d

File đính kèm:

  • docGiao an Tuan 3.doc
Giáo án liên quan