Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Kể chuyện: Người liên lạc nhỏ (2 tiết)

Củng cố- dặn dò:(5’)

+ Về nhà tập vẽ cho đẹp , chuẩn bị quan sát các con vật để tiết sau tập xé , dán .

+ GV nhận xét chung trong giờ học

+ Nhận xét tiết học.

D.Phần bổ sung:

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Kể chuyện: Người liên lạc nhỏ (2 tiết), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghe- viết: -GV đọc đoạn viết. 1 HS đọc.
 - Hs nắm nội dung và nhận xét chính tả
- GV đọc cho HS viết bảng con.: Đức Thanh , Kim Đồng , Nùng , Hà Qủang , 
	- Gv nhận xét sữa sai và viết lại trên bảng.
b. HD viết vở : 
- Gv đọc lại toàn bài chính tả
- Nhắc nhở cách trình bày bài , tư thế ngồi 
- Gv đọc từng câu cho hs viết
c.Chấm chữa bài
- Hs đổi vở cho nhau để soát lỗi bằng bút chì
- Thu 10 bài chấm – sửa bài . Nhận xét chung .
d.HD làm bài tập 
Bài 2: Điền vào chỗ trống ay hay ây( đáp án )
	- cây sậy, chày gĩa gạo
	- dạy học, ngủ dậy
	- số bảy, đòn bẩy
- HS làm bài vào vở
- GV chốt lời giải đúng 
Bài 3: a/ Điền vào chỗ trống l hay n ?( đáp án )
	Trưa nay bà mệt phải nằm
	Thương bà cháu đã giành phần nấu cơm
	Bà cười : vừa nát vừa thơm
	Sao bà ăn được nhiều hơn mọi lần ?
	Vương Thừa Việt
+ Nêu Y/C bài tập 
+ Hs làm bài theo nhóm – mỗi nhóm đọc bài của mình.
+ GV nhận xét 
3. Củng cố – dặn dò :(5’)
+ Về nhà viết các lỗi sai , mỗi chữ 1 dòng 
+ GV nhận xét trong giờ học 
D.Phần bổ sung: 
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
	********************************
Toán
Bảng chia 9
Sgk T. 68 Thời gian dự kiến :35’
A . MỤC TIÊU:
-Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán .( có một phép chia ).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV : các tấm bìa , mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn 
+ HS : có sgk 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC :
1. Bài cũ (5’):Gọi 2 hs lên bảng làm bài 3 / 67 
-Gv nhận xét- nhận xét bài cũ.
2. Bài mới(25’) : Giới thiệu bài 
3 Hướng dẫn thành lập bảng chia 9.
+ Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 9 chấm tròn : Lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn . Vậy 9 lấy 1 lần được mấy ? 
+ Hãy viết phép tính tương ứng với “ 9 được lấy 1 lần bằng 9” 
+ Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn , biết mỗi tấm có 9 chấm tròn . Hỏi có bao nhiêu tấm bìa ?
+ Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa 
+ Vậy 9 chia 9 được mấy ? 
+ Viết lên bảng 9 : 9 = 1 và Y/C HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập được 
+ Gắn lên bảng hai tấm bìa và nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn . Hỏi 2 tấm bìa như thế có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? 
+ Hãy lập phép tính để tìm số chấmtròn có trong cả hai tấm bìa 
Tại sao em lại lập được phép tính này ?
+ Trên tất cả các tấm bìa có tất cả 18 chấm tròn , biết mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn . Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ? 
+ Hãy lập phép tính để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu 
 Vậy 18 : 9 bằng mấy ? 
4.Thực hành
Bài 1:Tính nhẩm ( làm cột 1 ,2 , 3, /68)
-Hs thảo luận nhóm đôi và làm bài vở bài tập.
-Gv theo dõi nhận xét
Bài 2:Tính nhẩm (làm cột 1,2,3,/68)
-Lớp chia 4 nhóm cùng làm
-Đại diện nhóm trình bày. -Lớp làm vở bài tập
-Gv theo dõi nhận xét
Bàì 3:Có 45 kg gạo ,chia đều vào 9 túi . Bài giải :
 Hỏi có bao nhiêu kg gạo Số kg gạo trong mỗi túi là :
-Gv theo dõi chấm điểm. 45 : 9 =5 (kg) 
Bài 4:Hs làm tương tự bài 3 Đáp số : 5 kg gạo.
4. Củng cố _Dặn dò(5’)
D.Phần bổ sung:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
	 ***********************************	
 Tự nhiên và xã hội
Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống(Tiết 1)	Sgk. T.52,53 Thời gian dự kiến:35’
	A .MỤC TIÊU. 
- Kể được tên một số cơ quan hành chính ,văn hóa giáo dục , y tế Ở địa phương 
*KNS:KN tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát và tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống.
-Sưu tầm ,tổng hợp ,sắp xếp các thông tin về nơi mình sống.
	B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV : . Các hình trong SGK trang 52 , 53 , 54 , 55 
+ HS : . Có SGK , bút vẽ , các hình sưu tầm về tỉnh ( Thành phố ) 
	C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1 . Kiểm tra bài cũ(5’): Gọi 2 em lên bảng trả lời câu hỏi
- Em hãy kể một số trò chơi có ích mà em thường chơi trong giờ ra chơi ? 
- Em hãy kể một số trò chơi nguy hiểm mà em không nên chơi ? 
	- Gv nhận xét, đánh giá.
2 . Bài mới (25’): Giới thiệu bài - ghi đề 
I.Hoạt động 1: Làm việc với sgk
a.Mục tiêu : Nhận biết được một số cơ quan cấp tỉnh 
b.Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm 
+ Y/C quan sát tranh sgk 
- Kể tên những cơ quan hành chính , văn hóa , giáo dục , y tế cấp tỉnh ? 
+ Y/C đại diện nhóm trình bày 
c.Kết luận: ở mỗi tỉnh , đều có 1 cơ quan , hành chính , văn hóa , giáo dục y tế . . . để điều hành công việc , phục vụ đời sống vật chất tinh thần và sức khỏe nhân dân 
II.Hoạt động 2: Nói về tỉnh ( Thành phố ) nơi bạn đang sống 
a.Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính , văn hóa , giáo dục , y tế ở tỉnh nơi đang sống .
b.Cách tiến hành: * Chia nhóm trình bày tranh ảnh đã sưu tầm 
+ Y/C HS dán các tranh ảnh đã sưu tầm theo nhóm và kể tên một số cơ quan hành chính , văn hóa , giáo dục , y tế nơi em sống 
+ Y/C đại diện nhóm trình bày trước lớp 
c.Kết luận: Ở một tỉnh ( thành phố) đều có các cơ quan : hành chính , văn hoá , giáo dục ,y tế  để điều hành công việc , phục vụ đời sống vật chất , tinh thần và sức khoẻ của nhân dân .
	3.Củng cố ,dặn dò (5’): + Y/C 2 em đọc lại phần bóng đèn toả sáng 
+ 1 em kể lại một số cơ quan trên ở địa phương em đang sống 
+ GV nhận xét trong giờ học
-Nhận xét tiết học: tuyên dương nhắc nhở.
	D.Phần bổ sung:..
.. 
 **********************************
Mỹ Thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ con vật nuôi quen thuộc
VTV. T.19 Thời gian dự kiến: 35’
A.MỤC TIÊU:
- Biết quan sát ,nhận xét về đặc điểm, hình dáng của một số con vật quen thuộc .
- Biết cách vẽ con vật .
- Vẽ được con vật theo trí nhớ .
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV : Một số tranh ảnh về các con vật ( Chó , mèo , gà . . . )
+ HS : Vở tập vẽ , bút chì , bút màu 
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ:(5’) -Kiểm tra dụng cụ HS
-Cho HS xem các tranh đã chuẩn bị.
2.Bài mới(25’): Giới thiệu bài 
a.Hoạt động1: QS nhận xét
+ GV cho HS quan sát 1 số con vật 
- Hãy nêu tên các con vật ? ( Chó , mèo , trâu , thỏ . . . ) 
- Hình dáng bên ngoài và các bộ phận của chúng ? ( Đầu , mình , chân , đui ) 
- Nêu sự khác nhau giữa các con vật ?
b.Hoạt động2 : Cách vẽ con vật
+ Gợi ý cách vẽ 
+ Vẽ bộ phận chính trước ( Đầu , mình ) 
+ Vẽ tai , chân , đui sau 
+ Vẽ hình vừa với phần giấy 
+ GV vẽ phát lên bảng các dáng hoạt động của con vật : ( đi , đứng , chạy . . . ) 
+ HD cách vẽ màu : ( theo ý thích ) 
Mèo và thỏ. Tranh của HS trường TH Trần Phú – Hà Đông – Hà Tây
c. Hoạt động 3:Thực hành
+ HD chọn hình con vật để vẽ 
+ HD vẽ vào vở 
+ GV gợi ý vẽ thêm 1 số hình khác cho sinh động như : con thỏ có thể vẽ thêm củ cà rốt , lá cây . . . 
+ HD vẽ màu có đậm, có nhạt và màu theo ý thích của các em 
+ Theo dõi giúp đở các em vẽ chậm để giúp các em hoàn thành bài vẽ của mình 
d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
+ Y/C các em sắp xếp hình theo nhóm
+ HS + GV nhận xét đánh giá bài vẽ của các nhóm tìm ra bài hoàn thành tốt , chưa tốt để tuyên dương , nhắc nhở các em .
3.Củng cố- dặn dò:(5’)
+ Về nhà tập vẽ cho đẹp , chuẩn bị quan sát các con vật để tiết sau tập xé , dán .
+ GV nhận xét chung trong giờ học 
+ Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
	 *****************************************
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tập đọc Nhớ Việt Bắc 
 Sgk/ 115.Thời gian dự kiến:35’
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết đầu ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát 
- Hiểu ND : Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi .(Trả lời được câu hỏi trong SGK ; thuộc 10 dòng thơ đầu )
* Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh : liên hệ.
B. CHUẨN BỊ 
+ GV : Tranh minh họa bài tập đọc 
+ HS : Có sgk 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1) Bài cũ (5’): Gọi 3 em lên bảng đọc bài “ Người liên lạc nhỏ ” 
Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? 
Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ? 
Đọc và nêu nội dung chính ? + GV nhận xét – ghi điểm 
2) Bài mới(25’) : gt bài , ghi đề.
 3)Luyện đọc
 * GV đọc bài lần 1.
* HS đọc câu nối tiếp + Từ khó (2 lần)
* HS đọc nối tiếp dòng thơ (2 lần)
* Y/c HS tìm câu khó – hd hs dọc. 
 “ Ta về / mình có nhớ ta/ 
 Ta về ta nhớ /những hoa cùng người // 
 Rừng xanh /hoa chuối đỏ tươi// 
 Đèo cao nắng ánh / dao gài thắt lưng //
 * HS luyện đọc đoạn trong nhóm – thi đua giữa các nhóm – Nhận xét 
 d.Luyện đọc hiểu 
- Yêu cầu đọc bài và trả lời câu hỏi 1 .
* Nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc .
-Y/C đọc lại bài ca dao 
* Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi;Ngày xuân mơ nở trắng rừng; Ve kêu rừng phách đổ vàng; Rừng thu trăng rọi hoà bình. Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; Núi giăng thành luỹ sắt dày; Rừng che bộ đội , rừng vây quân thù. 
- Hs trả lời câu hỏi 3
* Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng . Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang; Nhớ cô em gái hái măng một mình ; Tiếng hát ân tình thuỷ chung.
e. Luyện đọc lại (HD HTL các câu ca dao)
- Gv đọc mẫu toàn bài
+YC học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu . 
+GV treo bảng phụ lên bảng .YC đọc bài 
+ GV xoá dần .yc đọc thuộc . 
+ YC thi đọc thuộc giữa các nhóm . 
+ GV + HS nhận xét- tuyên dương nhóm đọc đúng đọc hay . 
III.Củng cố-dặn dò(5’)
+ YC 1 em đọc cả bài , nhắc lại NDC của bài ..
+ GV nhận xét ưu khuyết điểm trong giờ học . Về nhà học bài . 
+ Nhận xét trong giờ học , học thuộc bài thơ.
D.Phần bổ sung:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
********************************
 Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ đặc điểm.Ôn tập câu Ai thế nào?
Sgk. T.117 Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU :
- Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ ( BT1).
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào (bT2) .
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì , cái gì )? thế nào ? (BT3). 
B.CHUẨN BỊ 
+ GV : Viết sẵn các câu thơ , câu văn lên bảng phụ 
+ HS : Có sgk , vở bài tập 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1) Bài cũ(5’) : Gọi 3 em lên bảng làm bài . GV nhận xét ghi điểm 
Làm bài tập 1/107 ? 
Làm bài tập 2/107 ? 
Làm bài tập 3/108 ? 
2) Bài mới (25’): gt bài , ghi đề 
3) Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1:+ Gọi HS đọc Y/C của bài 
+ Giơí thiệu về từ chỉ đặc điểm : Khi nói đến mỗi người , mỗi vật , mỗi hiện tượng . . . xung quanh chúng ta đều có thể nói kèm cả đặc điểm của chúng . Ví dụ : đường ngọt , muối mặn , nước trong , hoa đỏ , chaỵ nhanh thì các từ ngọt , mặn , trong , đỏ , chính là các từ chỉ đặc điểm của các sự vật vừa nêu .
+ Y/C HS suy nghĩ và gạch chân dưới các từ có chỉ đặc điểm có trong đoạn thơ trên :
+ Chữa bài và cho điểm HS 
Bài tập 2 :+ Gọi HS đọc đề bài 
+ Y/C HS đọc câu thơ a 
Trong câu thơ trên , các sự vật nào được so sánh với nhau ? 
Tiếng suối được so sánh với tiếng hát về đặc điểm nào ? 
+ Y/C HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại 
+ GV chốt lời giải đúng 
+ Nhận xét và cho điểm HS 
Bài tập 3 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
+ Y/C HS đọc câu văn a 
+ Y/C HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài 
+ Chữa bài và cho điểm HS 
+ Chốt lời giải đúng : HD tự sửa bài 
4 . Củng cố – dặn dò (5’)
+ Nhận xét tiết học . Y/C HS về nhà ôn lại các bài tập trong tiết học , tìm các từ chỉ đặc điểm của các vật , con vật xung quanh em và đặt câu với mỗi từ em tìm được theo mẫu Ai ( cái gì , con gì ) như thế nào ? 
D.Phần bổ sung:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
	********************************
 Toán
Luyện tập
Sgk. T.69 Thời gian dự kiến: 35’
A .MỤC TIÊU Giúp HS :
- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán ,giải toán( có một phép chia 9).
B.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Bài cũ(5’) : Gọi 2 em đọc bảng chia 9 
+ 2 em lên bảng làm bài tập 
81 : 9 = 9 
45 : 9 = 5 
Bài tập 3 ( sgk ) 
2.Bài mới (255’0: Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : Tinh nhẩm :
	- Hs tự làm bài. 
-GV theo dõi chấm điểm.
Bài 2 :+ Y/C HS nêu cách tìm số bị chia , số chia , thương rồi làm bài .
+ Chấm sửa bài cho HS 
Bài 3 : Tóm tắt : Bài giải :
 Một công ti dự định xây : 36 ngội nhà Số nhà đã xây là :
 Nay đã xây đương : số nhà 36 : 9 = 4 ( ngôi nhà )
Công ti phài xây tiếp ngôi nhà nữa ? Số ngôi nhà phải xây tiếp là :
+ HD giải toán vào vở 36 - 4 = 32 (ngôi nhà ) 
+ Y/C HS trình bày bài giải Đáp số : 32 ngôi nhà 
+ Chấm sửa bài cho HS 
Bài 4 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
Hình a có tất cả bao nhiêu ô vuông ? 
Muốn tìm một phần chín số ô vuông có trong hình a ta phải làm thế nào ? 
+ HD HS tô màu vào 2 ô vuông trong hình a 
+ Tiến hành tương tự với phần b 
+ GV + HS nhận xét tuyên dương nhóm làm đúng , nhanh
	3. Củng cố, dặn dò (5’)
C.Phần bổ sung:
..............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
	********************************
Tự nhiên và xã hội
Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống(Tiết2)	Sgk. T.52,53 Thời gian dự kiến:35’
A.MỤC TIÊU 
- Kể được tên một số cơ quan hành chính ,văn hóa giáo dục , y tế Ở địa phương 
B.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
1.Kiểm tra bài cũ (5’): Gọi 2 em trả lời câu hỏi sau 
Hãy kể tên những cơ quan hành chính , văn hóa , giáo dục , y tế cấp tỉnh có trong các trang sgk ? 
Hãy kể tên những cơ quan hành chính văn hoá, giáo dục , y tế nơi em đang ở
2.Bài mới (25’):Giớí thiệu bài –Ghi bảng .
I.Hoạt động 1: HD vẽ tranh 
*Mục tiêu : biết vẽ và sơ lược về bức tranh 
Toàn cảnh có các cơ quan hành chính , văn hoá , y tế , của tỉnh nơi em đang sống .
*Cách tiến hành :
Bước 1 :
+GV gợi ý cách thể hiện những nét chính về cơ quan hành chính , văn hoá , giáo dục .
+ HD học sinh vận dụng trí tưiởng tượng để vẽ 
Bước 2 :
+YC học sinh dán các tranh đã vẽ lên tờ giấy A4 theo nhóm .
+ Các nhóm mô tả tranh vẽ của nhóm mình trước lớp .
+ GV +HS quan sát .nhận xét , đánh giá tranh vẽ của các nhóm .
+ Động viên khuyến khích những em vẽ có sự tưởng tượng sáng tạo
3)Củng cố – Dặn dò :(5’)
+YC 1em nhắc lại các cơ sở hành chính , văn hoá , giáo dục ,y tế ,  ở địa phương em đang sống .
+ GV nhận xét tiết học , Tuyên dương .
D.Phần bổ sung:
........................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
*******************************
	 Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Tập viết
Ôn chữ hoa : K
Sgk. T.118.Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU :
- Viết đúng chữ hoa K (1dòng ),Kh, Y(1dòng );viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1dòng )và câu ứng dụng : Khi đói chung một lòng (1 lần ) bằng cở chữ nhỏ .
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: Mẫu chữ viết hoa Y,K, tên riêng “Yết Kiêu” và câu tục ngữ.
HS: Bảng con, phấn, vở tập viết 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
I. Bài cũ (5’): Kiểm tra bài viết ở nhà.
- Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con : Hàm Nghi
- Gv nhận xét- nx bài cũ.
II. Bài mới(25’) : Giới thiệu bài .
1)Hướng dẫn học sinh luyện viết trên bảng con
a.Luyện viết chữ hoa
- HD viết trên bảng con.
- GV dán tên riêng “Yết Kiêu”.
- Tìm các chữ hoa có trong tên riêng?
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Gv nhận xét, uốn nắn.
b) HS viết từ ứng dụng ( Tên riêng)
- Gọi hs đọc tên riêng ở Sgk.
* Yết Kiêu là 1 tướng tài thời Trần . Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều thuyền chiến của giặc , lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiếnchống giặc Nguyên 
- Hs luyện viết bảng con, gv theo dõi kiểm tra
c/ Luyện viết câu ứng dụng.
- GV dán câu ứng dụng – kết hợp giảng nội dung.
- HS tập viết bảng con. GV nhận xét.
2) HD viết vào vở.
- Nêu yêu cầu :
- Nhắc nhở cách viết – trình bày .
- GV theo dõi – uốn nắn . 
3) Chấm , chữa bài 
- GV chấm 5-7 bài – nhận xét chung . Cho HS xem một số bài viết đẹp.
4) Củng cố – Dặn dò:(5’)
D.Phần bổ sung:....................................................................................................
.
************************************************
Chính tả (Nghe- viết)
Nhớ Việt Bắc
Sgk. T.119. Thời gian dự kiến: 35’
MỤC TIÊU :
- Nghe -viết đúng bài CT , trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Làm đúng BT điền có vần au / âu ,(BT 2).
- Làm đúng Bt (3) a/b 
B.CHUẨN BỊ 
+ GV : Viết bài chính tả lên bảng phụ 
+ HS : Có vở chính tả 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1. Bài cũ (5’): Gọi 2 em lên viết bài trên bảng , lớp viết vào vở nháp (Nhàn , Hít)
+ GV đọc : thứ bảy , giày dép , dạy học , no nê , lo lắng 
+ Nhận xét , sửa lỗi và ghi điểm cho HS 
2.Bài mới(25’) : Giới thiệu bài .
a. HD chính tả.+ GV đọc đoạn thơ một lượt , HS đọc 
+Hướng dẫn hs nhận xét chính tả & cách trình bày.
-YC học sinh viết từ khó: Người , thắt lưng , chuối , trăng rọi
- Nhận xét- sửa sai.
b. HD viết vở
- Gv đọc mẫu, nhắc nhở hs tư thế ngồi & cách cầm viết
- Đọc từng dòng thơ cho hs viết, gv đọc chậm cho hs soát lỗi.
c .Chấm chữa bài
- Hs đổi vở cho nhau và soát lỗi bằng bút chì.
- Chấm 5-7 bài– sửa bài . Nhận xét chung
d. HD làm bài tập
Bài 2 : Điền vào chỗ trống au hay âu
+ Gọi HS đọc y/c 
+ Y/C HS tự làm 
+ Nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
Đáp án: Hoa mẫu đơn – mưa mau hạt lá trầu – đàn trâu – sáu điểm – quả sấu 
Bài 3 : GV YC làm phần a : Điền vào chỗ trống l hay n
+ Gọi HS đọc y/c 
+ Dán băng giấy lên bảng 
+ HS tự làm 
+ Nhận xét , tuyên dương , nhóm thắng cuộc 
+ Y/C HS đọc lại lời giải và làm bài 
Đáp án : Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
	 Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa
3) Củng cố – Dặn dò:(5’)
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết lại những lỗi viết sai. Làm phần b ( Về nhà làm )
D.Phần bổ sung:
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
 *******************************
 Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số	 Sgk. T.70. Thời gian dự kiến:35’
A. MỤC TIÊU
- Biết đặt tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ( chia hết và cha có dư)2
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán c1 liên quan đến phép chia.
B.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I.Bài cũ (5’): Gọi 3 em lên bảng làm bài 
 2

File đính kèm:

  • doc14.doc