Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Kể chuyện: Người liên lạc nhỏ

- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc.

- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.

- Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ

 

doc38 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Kể chuyện: Người liên lạc nhỏ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sinh lấy tiếp 2 tấm bìa, và kiểm tra
Học sinh đọc : 9 x 2 = 18
18 : 9 = 2
Học sinh lấy tiếp 3 tấm bìa, và kiểm tra
Học sinh đọc : 9 x 3 = 27
27 : 9 = 3
Học sinh nêu ( có thể không theo thứ tự )
Cá nhân, Đồng thanh 
Cá nhân
3 học sinh
3 học sinh
Cá nhân
Cá nhân
2 học sinh đọc 
Cá nhân
HS đọc 
HS làm bài
Cá nhân 
Lớp nhận xét
HS đọc 
HS làm bài
Học sinh chơi theo sự hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh đọc
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
Học sinh làm bài vào vỡ 
Học sinh lên bảng sửa bài 
Học sinh đọc
Học sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
1 HS lên bảng làm bài. 
Cả lớp làm vở.
Lớp nhận xét 
Học sinh đọc thuộc lòng bảng chia 
Tự nhiên xã hội
TỈNH ( THÀNH PHỐ) NƠI BẠN SỐNG
I/ Mục tiêu :
 Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế  ở địa phương .
* HSKG nói về một danh lam , di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương. 
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG :
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin về nơi mình đang sớng.
- Siu tầm, tởng hợp, sắp xếp các thơng tin về nơi mình sớng.
III/ CÁC PP/KTDH : 
- Quan sát thực tế.
- Đóng vai.
IV/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Hình trang 52, 53, 54, phô tô. SGK, bảng nhóm .
Hoc sinh : SGK. 
V / Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định : 
Bài cũ : Không chơi các trò chơi nguy hiểm 
GV hỏi: 
Kể tên những trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi ? 
Trong những trò chơi đó em thấy trò chơi nào nguy hiểm ,không nên chơi ? 
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Nhận xét bài cũ
Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài : Tỉnh ( thành phố ) nơi bạn đang sống 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh quan sát tranh trong SGK trang 52, 53, 54, mỗi nhóm thảo luận 1 tranh 
Giáo viên yêu cầu : quan sát và kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,  cấp tỉnh có trong các hình.
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Nhận xét 
Kết luận: ở mỗi tỉnh, thành phố đều có rất nhiều các cơ quan như hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế,  để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khoẻ nhân dân 
Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” với yêu cầu : Nối các cơ quan, công sở với chức năng, nhiệm vụ tương ứng. 
Trụ sở UBND
Truyền phát thông tin rộng rãi đến nhân dân.
Bệnh viện 
Nơi vui chơi giải trí 
Bưu điện 
Trưng bày, cất giữ tư liệu lịch sử 
Công viên 
Trao đổi thông tin liên lạc 
Trường học 
Sản xuất các sản phẩm phục vụ con người 
Đài phát thanh 
Nơi học tập của các em 
Viện bảo tàng 
Khám chữa bệnh cho nhân dân 
Xí nghiệp 
Đảm bảo, duy trì trật tự, an ninh.
Trụ sở công an
Điều khiển hoạt động của một tỉnh, thành phố.
Chợ 
Trao đổi buôn bán, hàng hoá.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
4/ Củng cố – Dặn dò : 
Nói tên tỉnh thành phố nơi bạn đang sống 
GV nhận xét : 
Chuẩn bị : bài 28 : Tỉnh ( thành phố nơi bạn đang sống ( tiếp theo ).
5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh kể 
Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát và thảo luận 
Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy. 
Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Học sinh tổ chức chơi theo sự hướng dẫn của Giáo viên 
Học sinh nói dịa phương nơi bạn đang sống 
Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2013
Tập đọc.
I/ Mục tiêu :
Bước đầu biết ngắt nghĩ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát, 
Hiểu nội dung: ca ngợi vẻ đẹp của rừng núi Tây Bắc, ca ngợi sự dũng cảm của con người Tây Bắc khi đáng giặc giỏi. ( trả lời được các câu hỏi SGK ; thuộc 10 dòng thơ đầu). 
II/ Chuẩn bị :
GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần hướng 
HS : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định: 
Bài cũ : Người liên lạc nhỏ 
GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : “Người liên lạc nhỏ”.
Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
Bài mới :
Giới thiệu bài : 
Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi :
+ Tranh vẽ cảnh gì ?
Giáo viên : trong suốt thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc và kháng chiến chống thực dân Pháp, các cán bộ cách mạng của ta đã sống và chiến đấu ở chiến khu Việt Bắc, cùng đồng bào Việt Bắc chia ngọt, sẻ bùi đưa kháng chiến đến thắng lợi năm 1954. Giáo viên chỉ trên bản đồ 6 tỉnh của Việt Bắc : cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang. Năm 1955 Chính phủ và cán bộ trở về xuôi nhưng trong lòng không nguôi nỗi nhớ chiến khu, nhớ Việt Bắc. Trong hoàn cảnh đó, nhà thơ Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc mà trong bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ được tìm hiểu qua bài : “Nhớ Việt Bắc”.
Ghi bảng.
Hoạt động 1 : luyện đọc 
GV đọc mẫu bài thơ
Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng hồi tưởng, thiết tha, tình cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
GV cho HS đọc thầm và nêu từ ngữ khĩ GV hướng dẫn HS đọc đúng .
GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ 
Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.
Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng khổ thơ.
Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1 nối tiếp nhau.
Giáo viên : các em chú ý ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng cho đúng nhịp, ý thơ 
Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm 
Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ 
Cho cả lớp đọc bài thơ
Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên cho học sinh đọc thầm 2 dòng thơ đầu, hỏi: 
+ Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ? 
Người cán bộ về xuôi nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc 
Giáo viên : trong bài thơ tác giả sử dụng cách xưng hô rất thân thiết là ta và mình. Ta chỉ người về xuôi, mình chỉ người Việt Bắc.
Giáo viên cho học sinh đọc thầm từ câu 2 đến hết bài thơ và hỏi : 
+ Tìm những câu thơ cho thấy : 
Việt Bắc rất đẹp
Việt Bắc rất đẹp : Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi; Ngày xuân mơ nở trắng rừng; Ve kêu rừng phách đổ vàng; Rừng thu trăng rọi hoà bình.
Việt Bắc đánh giặc giỏi 
Việt Bắc đánh giặc giỏi : Rừng cây núi đá ta cùng đánh tây; Núi giăng thành luỹ sắt dày; Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
Giáo viên giảng : với 4 câu thơ tác giả đã vẽ nên trước mắt chúng ta một bức tranh tuyệt đẹp về núi rừng Việt Bắc. Việt Bắc rực rỡ với nhiều màu sắc khác nhau như rừng xanh, hoa chuối đỏ, hoa mơ trắng, lá phách vàng. Việt Bắc cũng sôi nổi với tiếng ve nhưng cũng thật yên ả với ánh trăng thu. Cảnh Việt Bắc đẹp và người Việt Bắc thì đánh giặc thật giỏi. 
Nhớ người Việt Bắc tác giả không chỉ nhớ những ngày đánh giặc oanh liệt mà còn nhớ vẻ đẹp, nhớ những hoạt động thường ngày của người Việt Bắc.
Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài thơ và hỏi : 
+ Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc. 
 Những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc là : đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi dang; Nhớ cô em gái hái măng một mình;Tiếng hát ân tình thuỷ chung.
Qua bài thơ ta thấy bài thơ ca ngợi vẽ đẹp gì ? 
Giáo viên : Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của rừng núi Tây Bắc, ca ngợi sự dũng cảm của con người Tây Bắc khi đáng giặc.
Hoạt động 3 : học thuộc lòng bài thơ 
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ, cho học sinh đọc. 
Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ 
Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại những chữ đầu của mỗi dòng thơ 
Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng học thuộc lòng từng dòng thơ. 
Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ. 
Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại. 
Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ : cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng. 
Cho cả lớp nhận xét. 
Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc đúng, hay
Nhận xét – Dặn dò : 
Yêu cầu học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi : Việc bắc có gì đẹp ? 
Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng cả bài thơ, và chuẩn bị bài Hủ bạc của người cha 
 5/ Nhận xét :
 GV nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh nối tiếp nhau kể 
Học sinh quan sát và trả lời.
Học sinh lắng nghe. 
Học sinh đọc tiếp nối 1- 2 lượt bài. 
Học sinh đọc 
Học sinh đọc tiếp nối 1 - 2 lượt bài
HS nối tiếp nhau đọc. 
4 học sinh đọc 
Mỗi tổ đọc tiếp nối 
Đồng thanh
Học sinh đọc thầm
Học sinh đọc thầm
Học sinh tìm :
Học sinh lắng nghe 
Học sinh đọc thầm
Học sinh trả lời 
- HS trả lời .
 - Cá nhân 
Học sinh lắng nghe 
HS Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của GV 
Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ đến hết bài. 
Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức 
Lớp nhận xét. 
2 - 3 học sinh thi đọc 
Lớp nhận xét
Học sinh đọc bài 
Học sinh trả lời 
Toán.
I/ Mục tiêu : 
 Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán , giải toán (có một phép chia 9 ).
II/ Chuẩn bị :
GV : bảng phụ ghi bài tập 2. bài 4 a/b .
HS : vở, SGK. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
1.Ổn định : 
2.Bài cũ : Bảng chia 9 
Gọi 3 HS nhắc lại bảng chia 9.
GV gọi 1 HS sửa bài tập 4 trang 68.
Giải 
Số túi được chia là :
45 : 9 = 5 (Túi)
Đáp số : 5 túi 
Nhận xét :
3.dạy học bài mới :
Giới thiệu bài : Luyện tập 
Hướng dẫn thực hành 
Bài 1 : Tính nhẩm :
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên hỏi :
+ Khi đã biết 9 x 6 = 54, ta có thể ghi ngay kết quả 54 : 9 được không ? Vì sao ?
Khi đã biết 9 x 6 = 54, ta có thể ghi ngay kết quả 54 : 9 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét 
A 9 x 6= 54 9 x 7 = 63 9 x 8= 72 9 x 9= 81
 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 81 : 9 = 9
B 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4 45 : 9 = 5
 18 : 2 = 9 27 : 3 = 9 36 : 4 = 9 45 : 5 = 9
Bài 2 : điền số : 
GV gọi HS đọc yêu cầu 
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương 
Giáo viên cho học sinh tự làm bài 
Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả 
Giáo viên cho lớp nhận xét, GV chốt : 
Số bị chia
27
27
27
63
63
63
Số chia
9 
9
9
9
9
9
Thương 
3
3
3
7
7
7
Bài 3 : 
GV gọi HS đọc đề bài. 
GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
Môït công ty xây dựng định xây 36 ngôi nhà, đến nay đã xây được số nhà đó 
+ Bài toán hỏi gì?
Hỏi công ty còn phải xây thêm bao nhiêu ngôi nhà nữa 
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
Giải 
Số nhà công ty đó xây được là :
36 : 9 = 4 (cái nhà)
Số nhà công ty đó xây thêm là :
36 – 4 = 32 (cái nhà )
Đáp số : 32 cái nhà 
Bài 4 : Tô màu số ô vuông trong mỗi hình :
GV gọi HS đọc yêu cầu . 
Giáo viên hỏi :
+ Hình a có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
 Hình a có tất cả 18 ô vuông
+ Muốn tìm số ô vuông có trong hình a ta làm như thế nào ?
Muốn tìm số ô vuông có trong hình a ta lấy 18 : 9 = 2 ( ô vuông )
+ Hình b có tất cả bao nhiêu ô vuông ?
Hình b có tất cả 18 ô vuông
+ Muốn tìm số ô vuông có trong hình a ta làm như thế nào ?
Muốn tìm số ô vuông có trong hình a ta lấy 18 : 9 = 2 ( ô vuông).
Yêu cầu học sinh làm bài dưới dạng trị chơi tìm kết quả đúng .
Giáo viên sửa bài 
a) b) 
A. 2 ơ vơng b) A . 4 ơ vuơng 
B . 3 ơ vuơng B . 3 ơ vuơng 
C. 4 ơ vuơng . C . 2 ơ vuơng 
4.Củng cố – Dặn dò : 
Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 9 
Yêu cầu học sinh 1 dãy đọc kết quả bảng nhân 9.
Chuẩn bị : chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
5/ Nhận xét :
GV nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh sửa bài 
HS đọc 
- HS trả lời . 
HS làm bài
Cá nhân 
Lớp nhận xét
HS đọc 
Học sinh nêu
HS làm bài
Cá nhân 
Lớp nhận xét
Học sinh đọc
Họch sinh trả lời 
Học sinh trả lời 
-1 HS lên bảng làm bài. 
Cả lớp làm vở.
Lớp nhận xét 
HS đọc 
Học sinh làm bài
HS sửa bài.
Lớp nhận xét 
 Học sinh đọc thuộc lòng bảng chia ,bảng nhân.
Tập viết
I/ Mục tiêu :
 - Viết đúng chữ hoa K ( 1 dòng ), Kh Y ( 1dòng ) , viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng ), vá câu ứng dụng : Khi đói chung một lòng ( 1dòng ) bằng chữ cở nhỏ. 
II/ Chuẩn bị : 
GV: chữ mẫu K, Y, tên riêng : Yết Kiêu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
HS : Vở tập viết, bảng con, phấn
III/ Các hoạt động : 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định: 
Bài cũ : 
GV kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh và chấm điểm một số bài.
Gọi học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết ở bài trước.
Cho học sinh viết vào bảng con : Ông Ích Khiêm, Ít
Nhận xét 
Bài mới:
GV Giới thiệu bài : Oân chữ hoa K
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên bảng con 
Luyện viết chữ hoa
GV cho HS quan sát tên riêng và câu ứng dụng SGK 
+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng ?
 Các chữ hoa là : K, Y
GV gắn chữ K trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét.
+ Chữ K được viết mấy nét ? 
 3 nét.
+ Chữ K hoa gồm những nét nào?
 Nét lượn xuống, nét cong trái và nét thắt giữa 
Giáo viên viết chữ Kh, Y hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát
Giáo viên lần lượt viết từng chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, kết hợp lưu ý về cách viết. 
Giáo viên cho HS viết vào bảng con từng chữ hoa :
Chữ K hoa cỡ nhỏ : 2 lần
Chữ Kh, Y hoa cỡ nhỏ : 2 lần 
Giáo viên nhận xét.
Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )
GV cho học sinh đọc tên riêng : Yết Kiêu
Giáo viên giới thiệu : Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng đạo. Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều thuyền chiến của giặc, lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên Mông thời nhà Trần.
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.
+ Những chữ nào viết hai ô li rưỡi ?
 K, Y
+ Chữ nào viết một ô li ?
 ê, i, u
+ Chữ nào viết một ô li rưỡi ?
 t
+ Đọc lại từ ứng dụng
GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con chữ. 
Giáo viên cho HS viết vào bảng con
Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết.
Luyện viết câu ứng dụng 
GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : 
Khi đói cùng chung một dạ
 khi rét cùng chung một lòng
Giáo viên : câu tục ngữ khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, đùm bọc nhau. 
Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết.
+ Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ?
Giáo viên yêu cầu học sinh Luyện viết trên bảng con. 
Giáo viên nhận xét, uốn nắn
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết 
Giáo viên nêu yêu cầu :
+ Viết chữ K : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết chữ Kh, Y : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết tên Yết Kiêu : 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ : 1 lần
Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết và cho HS viết vào vở. 
GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
Chấm, chữa bài 
Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài
Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung
Củng cố – Dặn dò 
yêu cầu học sinh viết lại các từ học sinh viết sai 
Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp.
Chuẩn bị : bài : ôn chữ hoa L. 
5/ Nhận xét : 
GV nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh nhắc lại 
Học sinh viết bảng con
HS quan sát và nhận xét.
- HS viết bảng con.
Cá nhân
Cá nhân 
Học sinh theo dõi
Học sinh viết bảng con
Cá nhân 
Học sinh quan sát và nhận xét.
Khi 
Học sinh viết bảng con
Học sinh nhắc
HS viết vở
- Học sinh viết lại các từ học sinh viết lại các từ học sinh viết sai
Thủ công
I/ Mục tiêu : 
Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U
Kẻ , cắt, dán được chữ H,U . các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
* HSKG : kẻ , cắt dán được chữ H, U . Các nét chữ thẳng và đều nhau . Chữ dán phẳng 
II/ Chuẩn bị :
	GV : Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát 
Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U
Kéo, thủ công, bút chì.
	HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp.
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ổn định: 
Bài cũ: cắt, dán chữ I, T 
Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu bài : cắt, dán chữ H, U ( Tiết 2 ) 
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ôn lại quy trình. 
Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu các chữ H, U, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét :
+ Các chữ H, U rộng mấy ô ?
+ So sánh chữ H và chữ U ?
Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc và nói : Nếu gấp đôi chữ H, U theo chiều dọc thì nữa bên trái và nữa bên phải của chữ H, U trùng khít nhau. Vì vậy, muốn cắt được chữ H, U chỉ cần kẻ chữ H, U rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ.
Hoạt động 2: học sinh thực hành cắt, dán chữ 
Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U và nhận xét
Bước 1 : Kẻ chữ H, U .
Giáo viên treo tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U lên bảng.
Giáo viên hướng dẫn :
+ Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ, cắt hai hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô
+ Chấm các điểm đánh dấu hình chữ H, U vào 2 hình chữ nhật. Sau đó kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu như hình 2a, b. Riêng đối với chữ U, cần vẽ các đường lượn g

File đính kèm:

  • docGiao an lo 3 tuan 14.doc