Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Kể chuyện: Hũ bạc của người cha (2 tiết)

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

+GV : Các câu văn trong bài tập 2 và 4 , viết bảng phụ , tranh minh hoạ

+HS : Có vở bài tập

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :

1. Bài cũ : (5’)

Gọi 2 em trả lời :* Tìm đúng bộ phận chính trong mỗi câu trả lời câu hỏi : Ai ( Cái gì , con gì ) ? và bộ phận trả lời thế nào ?

 Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.

 

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Kể chuyện: Hũ bạc của người cha (2 tiết), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thường có chữ số 0 ở hàng đơn vị . 
B.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC :
1. Bài cũ(5’) : Bài 2:Đặt tính rồi tính Gọi 3 em lên bảng làm bài tập 
 234 : 2 562 : 8 
 123 : 4 783 : 9 
 -Gv nhận xét- nhận xét bài cũ.
2. Bài mới (25’): Giới thiệu bài 
3 HD thực hiện phép chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số .
a) 560 : 8 ( phép chia hết ) 
+ Viết lên bảng phép tính 560 : 8 = ? và Y/C HS đặt tính theo cột dọc 
560 8 *56 chia 8 được 7, viết 7;7 
56 70 nhân 8 bằng 56,56 trừ 56 
 00 bằng 0.
 0 *Hạ 0; 0chia 8 bằng 0, viêt 0
 0 0 nhân 8 bằng 0; 0 trừ 0 
 bằng 0.
Vậy 560 chia 8 bằng bao nhiêu ? 
b) Phép chia 632 : 7 
+ Tiến hành các bước tương tự như với phép chia 560 : 8 = 70 
* Luyện tập thực hành 
 Bài 1 : Tính (làm cột 1,2,4) hs làm bài vào vở .
Bài 2:+ Gọi HS đọc bài 
Tóm tắt : Bài giải :
Một năm có : 365 ngày Số tuần và ngày năm đó có là :
Mỗi tuần lễ có : 7 ngày 365 : 7 =52 (tuần và 1 ngày )
Năm đó .. :tuần và ngày ? Đáp số : 52 tuần và 1 ngày 
Bài 3 Điền Đ ,S Gọi 2 hs lên bảng thi đua
Lớp GV nhận xét tuyên dương .
4) Củng cố – dặn dò (5’):
+ Nhận xét tiết học 
C.Phần bổ sung:
........................................................................................................................
.
.
	 ********************************* 	
Tự nhiên và xã hội
Các hoạt động thông tin liên lạc
Sgk. T.56. Thời gian dự kiến:35’
	A .MỤC TIÊU.
- Kể tên một số hoạt động thông tin lien lạc :Bưu điện , đài phát thanh , đài truyền hình .
	B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV : 1 số bì thư , điện thoại đồ chơi 
+ HS : Có chuẩn bị điện thoại trò chơi 
	C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1. Bài cũ (5’): Gọi 3 em lên bảng trả lời các câu sau
Hãy kể tên các cơ quan hành chính trong tranh SGK /54 ? 
Kể tên các cơ quan hành chính , y tế , GD , văn hóa nơi em đang sống ? 
Hãy nêu mục bạn cần biết trong SGK /55 ? 
2. Bài mới (25’): gt bài , ghi đề 
I.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
a.Mục tiêu :: Kể được một số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh .
+ Nêu được lợi ích của hoạt động bưu điện trong đời sống .
b.Cách tiến hành :
Bước 1 : Thảo luận nhóm theo gợi ý sau 
Bạn đã đến nhà bưu điện tỉnh chưa ? Hãy kể các hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh ? 
Nêu lợi ích của hoạt động bưu điện . Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín , những bưu phẩm từ nơi xa gưởi về hoạc có gọi điện thoại được không ? 
Bước 2 : Đại diện các nhóm báo cáo trước lớp , các nhóm khác bổ sung 
c.Kết luận : Bưu điện tỉnh giúp chúng ta chuyển phát tin tức , bưu phẩm giữa các địa phương trong nước với nước ngoài 
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm 
a.Mục tiêu : Biết được lợi ích của các hoạt động phát thanh , truyền hình .
b.Cách tiến hành :
Bước 1 : Thảo luận nhóm 
+ Chia nhóm thảo luận theo ý sau đây 
Nêu nhiệm vụ và lợi ích của hoạt động phát thanh , truyền hình 
Bước 2 : 
+ Y/C các nhóm trình bày 
+ GV nhận xét và kết luận 
c.Kết luận : + Đài truyền hình , đài phát thanh là những cơ quan thông tin liên lạc phát tin tức trong nước và nước ngoài .
+ Đài truyền hình , đài phát thanh giúp chúng ta biết được những thông tin về văn hóa , giáo dục , kinh tế . . . 
* Hoạt động 3 : Chơi trò chơi 
* Chơi trò chơi “ Chuyển thư ” 
a.Mục tiêu : Tập cho HS có phản ứng nhanh 
b.Cách tiến hành : 
+ Cho HS ngồi thành vòng tròn , mỗi em một ghế . 
+ Trưởng trò hô 
+ Có thư “ Chuyển thường ” 
+ Có thư “ Chuyển nhanh ” 
+ Có thư “ Chuyển hoả tốc ” 
Khi dịch chuyển , trưởng trò quan sát và ngồi vào một ghế trống , ai di chuyển không kịp sẽ không có chỗ ngồi và không được tiếp tục chơi . Khi đó , người trưởng trò lấy bớt ra một ghế và tiếp tục tổ chức trò chơi 
+ Y/C HS đọc phần bóng đèn tỏa sáng
3 . Củng cố – dặn dò (5’):
 + GV nhắc lại nội dung bài học 1 lần . 1 em đọc lại phần bóng đèn toả sáng 
 + Nhận xét ưu khuyết điểm trong giờ học .
	D.Phần bổ sung:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Mỹ Thuật
Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật
VTV. T.20 Thời gian dự kiến: 35’
A.MỤC TIÊU:
- Hiểu hình dáng , đặc điêm cả con vật .
- Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV : Một số tranh ảnh về các con vật ( Chó , mèo , gà . . . )
+ HS : Vở tập vẽ , bút chì , bút màu , đất nặn
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ(5’): -Kiểm tra dụng cụ HS
-Cho HS xem các tranh đã chuẩn bị.
2.Bài mới(25’): Giới thiệu bài 
a.Hoạt động1: QS nhận xét
-Hs quan sát tranh, ảnh để biết được tên các con vật.
-Các em chọn ra một con vật mà mình nặn.
b.Hoạt động2 : Cách nặn con vật
+ Gợi ý cách nặn
+ Nặn bộ phận chính trước ( Đầu , mình ) 
+ Nặn tai , chân , đuôi sau 
+ Vẽ hình vừa với phần giấy 
+ Sau khi nặn xong rồi, các em ghép thành hình con vật.
Gợi ý nặn con voi
c. Hoạt động 3:Thực hành
+ HD chọn hình con vật để nặn
+ Hướng dẫn hs nặn theo nhóm
+Hs nặn , gv theo dõi giúp đỡ.
d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
+ Y/C các em sắp xếp hình theo nhóm
+ HS + GV nhận xét đánh giá bài vẽ của các nhóm tìm ra bài hoàn thành tốt , chưa tốt 
để tuyên dương , nhắc nhở các em .
3.Củng cố- dặn dò:
+ Về nhà tập nặn cho đẹp.GV nhận xét chung trong giờ học 
+ Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
	*****************************************
	Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
Nhà rông ở Tây Nguyên
Sgk. T.127. Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU :
-Bước đầu biết đọc bài với giọng kể ,nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên .
- Hiểu đặc điềm của nhà Rông và những sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên gắn với nhà Rông .(trả lời được các câu hỏi tong SGK).
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV : Anh nhà Rông minh hoạ trong SGK 
+ HS : Có SGK + tranh ảnh sưu tầm 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
I.Bài cũ (5’): Gọi 3 em đọc bài Nhà Bố Ở và trả lời câu hỏi 
Quê Páo ở đâu ? Páo đi thăm bố ở đâu ? Những gì ở thành phố Páo thấy giống quê mình ? Đọc và nêu NDC của bài ? 
II.Bài mới (25’): 
1.Giới thiệu bài .
2.Luyện đọc
a.Giáo viên đọc mẫu
b.Luyện đọc câu
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng câu.
- GV theo dõi ,rút ra từ khó hướng dẫn hs đọc: Múa rông , chiêng , ngọn giáo , vướng mái , truyền lại , chiêng trống , trung tâm buôn làng . 
c.Luyện đọc đoạn
-Hs nối tiếp nhau đọc mời từng câu ca dao,gv rút từ mới, hd HS giải nghĩa từ mới: rông , chiêng , công cụ
-Luyện đọc đoạn trước lớp: gv treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu, Hs đọc cá nhân.“ Nó phải cao / để đàn voi đi qua mà không đụng sàn / và khi múa rông chiêng trên sàn ngọn giáo không vướng mái .”
-Đọc từng câu trong nhóm
-Một hs đọc lại toàn bài.
-Lớp đọc đồng thanh.
d.Luyện đọc hiểu 
- Yêu cầu đọc bài và trả lời câu hỏi 1 .
-Y/C đọc đoạn 2 của bàtrả lời câu hòi 
- YC đọc đoạn 3 và 4
e. Luyện đọc lại 
-Gv đọc mẫu toàn bài
-YC HS đọc đoạn trong bài 
-Lớp & gv bình chọn nhóm đọc hay nhất.
3 . Củng cố – dặn dò (5’)
+ YC 1 em đọc bài , nhắc lại NDC của bài . GD các em yêu nét văn hoá của dân tộc Tây Nguyên .
+ Nhận xét tiết học , dặn dò HS về nhà học bài , chuẩn bị bài sau .
D.Phần bổ sung:
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
	********************************
Luyện từ và câu
Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh
Sgk. T.126. Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU :
- Biết tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta ( BT1).
- Điền đúng từ ngữ thích hợp vào chỗ trống ( BT2). 
- Dựa theo tranh gợi ý , viết (hoạt nói ) được câu có hình ảnh so sánh (bt3) . 
- Điền được từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh(BT4).
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+GV : Các câu văn trong bài tập 2 và 4 , viết bảng phụ , tranh minh hoạ 
+HS : Có vở bài tập 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1. Bài cũ : (5’)
Gọi 2 em trả lời :* Tìm đúng bộ phận chính trong mỗi câu trả lời câu hỏi : Ai ( Cái gì , con gì ) ? và bộ phận trả lời thế nào ?
 Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. 
 Chợ Hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người. 
2.Bài mới(25’) : Giới thiệu bài .
3.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Hãy kể tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta mà em biết.
Gọi HS đọc YC của bài 
+ Chia HS thành 4 nhóm , phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to . YC các em trong nhóm tiếp nối nhau viết tên các dân tộc thiểu số ở nuớc ta mà em biết vào giấy .
+ YC HS viết tên các dân tộc thiểu số vửa tìm được vào vở 
Bài 2 : Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
+ YC HS suy nghĩ và tự làm bài 
+ YC HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau , sau đó chữa bài.
+ YC HS cả lớp đọc các câu văn sau khi đã điền từ hoàn chỉnh 
Đáp án: a/ bậc thang
	 b/ nhà rông
	 c/ nhà sàn
	 d/ Chăm
Bài 3 : Quan sát từng cặp sự vật được vẽ dưới đây rồi viết những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh
+ YC HS đọc đề bài 3 
+ YC HS quan sát cặp hình thứ nhất và hỏi :
*HD : Vậy chúng ta sẽ so sánh mặt trăng với quả bóng hoặc quả bóng với mặt trăng . Muốn so sánh được chúng ta phải tìm được điểm giống nhau giữa mặt trăng và quả bóng ? 
+ YC HS suy nghĩ và tự làm các phần còn lại , sau đó gọi HS tiếp nối đọc câu .
+ Nhận xét bài làm của HS 
Đáp án: Trăng tròn như quả bóng
	 Bé cười tươi như hoa
	 Đèn sáng như sao
	 Đất nước ta cong c0ng hình chữ S
Bài 4 : Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống:
+ Gọi HS đọc đề bài 
+ YC HS đọc câu văn của mình sau khi đã điền từ ngữ .
+ Nhận xét và cho điểm HS
Đáp án: a/ núi Thái Sơn, nước trong nguồn
	 b/ như bôi mỡ
	 c/ núi
3. Củng cố – dặn dò: (5’)
+ Nhận xét tiết học , những ưu khuyết điểm trong giờ học .
+ YC HS viết lại và ghi nhớ tên của các dân tộc thiểu số ở nước ta , tìm thêm các tên khác các tên đã tìm được trong bài tập 1 . Tập đặt câu có sử dụng so sánh .
D.Phần bổ sung:
 .........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
	********************************
Toán
Giới thiệu bảng nhân
Sgk. T.74. Thời gian dự kiến: 35’
A .MỤC TIÊU :
-Biết cách sử dụng bảng nhân .
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng nhân như trong toán 3 
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Bài cũ(5’) : Gọi 3 em lên bảng làm bài , nhận xét ghi điểm 
* Đặt tính rồi tính 
356 : 2 642 : 8 420 : 6
647 : 9 277 : 9 365 : 7 
2.Bài mới (25’): Giới thiệu bài
a. Giới thiệu bảng nhân . 
+ GV treo bảng nhân như trong sách toán 3 lên bảng . 
+ Y/C HS đếm số hàng , số cột trong bảng .
+ Y/C HS đọc các số trong hàng , cột đầu tiên của bảng .
* Giới thiệu : Đây là các thừa số trong các bảng nhân đã học . 
+ Các ô còn lại của bảng chính là kết quả của các phép nhân trong các bảng nhân đã học .
+ Y/C HS đọc hàng thứ 3 trong bảng 
+ Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng nhân nào đã học ? 
+ Y/C HS đọc các số trong hàng thứ 4 và tìm xem các số này là kết quả của các phép nhân trong bảng mấy . 
+ Vậy mỗi hàng trong bảng này , không kể số đầu tiên của hàng ghi lại 1 bảng nhân .
 Hàng thứ 1 là bảng nhân 1 , hàng thứ hai là bảng nhân 2 , . . . hàng cuối cùng là bảng nhân 10 . 
b.Hướng dẫn sử dụng bảng nhân 
+ HD HS tìm kết quả của phép nhân 3 x 4 
+ Tìm số 3 ở cột đầu tiên ( hoặc hàng đầu tiên ) tìm số 4 ở hàng đầu tiên ( hoặc cột đầu tiên ) ; đặt thước dọc theo hai mũi trên , gặp nhau ở ô thứ 12 . Số 12 là tích của 3 và 4 . 
+ Y/C HS thực hành tìm tích của một số cặp số khác .
c.Luyện tập – thực hành 
Bài 1 : Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp ở ô trống ( theo mẫu )
+ Y/C 4 em nêu lại cách tìm tích của 4 phép tính trong bài . 
+ Chữa bài và cho điểm HS 
Bài 2 :Số . 
+ HD HS sử dụng bảng nhân để tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia . Ví dụ : Tìm thừa số trong phép nhân có tích là 8 , thừa số kia là 4 .
Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài , thảo luận đề Bài giải :
+ Hãy nêu dạng của bài toán Số huy chương bạc là :
+ Y/C HS tự làm bài 8 x3 =24 (tấm )
+ Chữa bài và cho điểm HS Tổng số huy chương là 
 8 + 24 = 32 (tấm ) 
 Đáp số :32tâm huy chương 
	3). Củng cố – dặn dò (5’):
+ Y/C HS về nhà luyện tập thêm về các phép nhân đã học 
+ Nhận xét tiết học 
D.Phần bổ sung:
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
	 ********************************
 Thể dục	
 Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung.
	SGV T.90.Thời gian dự kiến:35’
A/ MỤC TIÊU:
-Tiếp tục hoàn thiện bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thuộc được bài và thực hiện 
các động tác tương đối chính xác.
-Chơi trò chơi: Đua ngựa.Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
B/ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
-Sân trường sạch sẻ.bảo đảm an toàn tập luyện.
-Kẻ sân cho trò chơi .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Phần mở đầu(5’)
	-Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
-Khởi động: Chạy chậm một hàng dọc xung quanh sân.
2.Phần cơ bản: (25’) 
a) Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
-Lớp trưởng hô cho lớp tập.Gv theo dõi kiểm tra.
b)Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung
-Gv cho hs tập liên hoàn 8 động tác một lần 4 x 8 nhịp 
-Các tổ tập luyện, gv theo dõi sửa chữa những động tác sai.
-Chia 4 tổ tập luyện & thi đua với nhau.
c)Trò chơi “Đua ngựa”
-Nhắc lại cách chơi, luật chơi.
-Hs chơi gv theo dõi và nhắc nhở.
	3/ Phần kết thúc:
	-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát: Trên con đường tới trường.
	-Gv cùng hs hệ thống bài
	-Nhận xét tiết học.
D.Phần bổ sung: 
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
 	********************************	
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010
Tập viết
Ôn chữ hoa : L
Sgk. T.127.Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU :
- Viết đúng chữ hoa L ( 2 dòng ); viết đúng tên riêng Lê Lợi (1 dòng)và viết câu ứng dụng :Lời nói cho vừa long nhau ( 1 lần ) bằng cở chữ nhỏ .
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: Mẫu chữ viết hoa L, tên riêng “Lê Lợi” và câu tục ngữ.
HS: Bảng con, phấn, vở tập viết 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
I. Bài cũ(5’) : Kiểm tra bài viết ở nhà.
-Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con : YẾT KIÊU
-Gv nhận xét- nx bài cũ.
III. Bài mới (25’): Giới thiệu bài .
1)Hướng dẫn học sinh luyện viết trên bảng con
a.Luyện viết chữ hoa
-HD viết trên bảng con.
-GV dán tên riêng “Lê Lợi”.
- Tìm các chữ hoa có trong tên riêng?
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Gv nhận xét, uốn nắn.
b) HS viết từ ứng dụng ( Tên riêng)
- Gọi hs đọc tên riêng ở Sgk.
* Lê Lợi là một vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh , giành độc lập cho dân tộc , lập ra triều đình nhà Lê .
c/ Luyện viết câu ứng dụng.
- GV dán câu ứng dụng – kết hợp giảng nội dung.
- HS tập viết bảng con. GV nhận xét.
d) HD viết vào vở.
- Nêu yêu cầu :
- Nhắc nhở cách viết – trình bày .
- GV theo dõi – uốn nắn . 
e) Chấm , chữa bài 
- GV chấm 5-7 bài – nhận xét chung . Cho HS xem một số bài viết đẹp.
3) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học – biểu dương HS viết đẹp .
- Về viết bài và học thuộc câu ứng dụng .
D.Phần bổ sung:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
 ********************************
Chính tả (Nghe- viết)
Nhà rông ở Tây Nguyên
Sgk. T.128. Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU :
Bước đầu biết đọc bài với giọng kể ,nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên 
-Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông .( trả lời được các câu hỏi trong SGK) .
B. Chuẩn bị 
+Gv : Viết sẵn bài tập chính tả ra bảng phụ 
+HS : Có vở BT 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1. Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết từ hay sai , lớp viết bảng con
+ GV đọc : mũi dao , con muỗi , tủi thân , hạt muối 
2.Bài mới : Giới thiệu bài .
a. HD chính tả.
 + GV đọc đoạn văn 1 lượt 
+ Gọi 2 HS đọc 
+Hướng dẫn hs nhận xét chính tả & cách trình bày.
-YC học sinh viết từ khó: gian , nhà rông , giỏ mây , lập làng , truyền , chiêng trống .
-Nhận xét- sửa sai.
b. HD viết vở
-Gv đọc mẫu, nhắc nhở hs tư thế ngồi & cách cầm viết
-Đọc từng dòng thơ cho hs viết, gv đọc chậm cho hs soát lỗi.
c .Chấm chữa bài
-Hs đổi vở cho nhau và soát lỗi bằng bút chì.
-Chấm 5-7 bài– sửa bài . Nhận xét chung
d. HD làm bài tập
Bài 2 :Điền vào chỗ trống ưi hay ươi
+ Gọi HS đọc YC 
+ YC HS tự làm 
+ Nhận xét , chốt lời giải đúng 
Đáp án : - khung cửi, cưỡi ngựa, sưởi ấm
	 - mát rượi, gửi thư, tưới cây
Bài 3: a/Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau:
sâu, xâu
xẻ, sẻ
+ Gọi HS đọc YC 
+ Phát giấy cho các nhóm 
+ YC HS tự làm 
+ YC HS đọc các từ vừa tìm được . GV ghi nhanh lên bảng .
+ Gọi các nhóm khác bổ sung 
+ Nhận xét , chốt lại các từ vừa tìm được 
Đáp án: - sâu : xâu kim, xâu chuỗi, xâu xé, 
	 - sâu : sâu bọ, chim sâu, sâu xa, sâu sắc, 
	 - xẻ : xẻ gỗ, thợ xẻ, xẻ tà, máy xẻ, 
	 - sẻ : chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, 
3. Củng cố – dặn dò (5’):
+ Nhận xét tiết học , chữ viết của HS .
+ Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được , HS nào viết xấu , sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài mới .
D.Phần bổ sung:
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
 *******************************
Toán
Giới thiệu bảng chia	 
Sgk. T.75. Thời gian dự kiến:35’
A. MỤC TIÊU:
- Biết cách sữ dụng bảng chia .
B. Chuẩn bị 
+ Bảng chia như SGK 
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
I.Bài cũ : Gọi 3 em lên đọc bảng chia 7 ,8 ,9.GV nhận xét ghi điểm
-Gv nhận xét cho điểm
II.Bài mới
1.GTB:Gv ghi tên bài
2. Giới thiệu bảng chia 
+ Treo bảng nhân như toán 3 lên bảng 
+ YC HS đếm số hàng số cột trong bảng 
+YC HS đọc các số hàng đầu tiên của bảng 
* Giới thiệu : Đây là các thương của 2 số 
+ YC HS đọc các số trong cột đầu tiên của bảng và giới thiệu đây là các số chia 
+ Các ô còn lại trong bảng chính làsố bị chia của phép chia. 
+ YC HS đọc hàng thứ ba trong bảng 
+ Các số vừa đọc xuất hiện trong bảng chia nào đã học ? 
+ YC HS đọc các số trong hàng thứ 4 trong bảng và tìm xem các số này là số bị chia trong bảng chia mấy . 
+ Vậy mỗi hàng trong bảng này , không kể số đầu tiên

File đính kèm:

  • doc15.doc
Giáo án liên quan