Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Kể chuyện: Cậu bé thông minh

GV xoá chữ đã viết ở cột chữ, 1 số HS nói hoặc viết lại

- GV xoá tên chữ ở cột tên chữ, 1 số HS nói hoặc viết lại

- GV xoá hết bảng, 1 vài HS HTL 10 tên chữ-

 

 

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Kể chuyện: Cậu bé thông minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc - Kể chuyện
Cậu bé thông minh
I Mục tiêu
* Tập đọc
	-Đọc đúng ,rành mạch ,biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
	Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( cậu bé, nhà vua )
	- Hiểu ND bài ca ngợi sự thông minh, tài chí của cậu bé (trả lời các CH trong SGK 
* Kể chuyện
 -Kể lại được từng đoạn của câu chuyệnđựa theo tranh minh họa 
	- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể cho phù hợp với ND
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc và và truyện kể trong SGK
 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Thời
gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3 phút
1 phút
20 phút
15phút
15 phút
A. Mở đầu 
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Luyện đọc
3. HD tìm hiểu bài
4. Luyện đọc lại
- GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3, T1
- GV kết hợp giải thích từng chủ điểm
- GV treo tranh minh hoạ - giới thiệu bài 
* GV đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài
- GV HD HS giọng đọc
* HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng câu
- Kết hợp HD HS đọc đúng các từ ngữ : hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ.....
b. Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV HD HS nghỉ hơi đúng các câu sau :
- Ngày xưa, / có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. // Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ / nộp một con gà trồng biết đẻ trứng, / nếu không có / thì cả làng phải chịu tội. // ( giọng chậm rãi )
- Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ ?
( Giọng oai nghiêm )
- Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm ! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được ! ( Giọng bực tức )
+ GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV theo dõi HD các em đọc đúng
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ?
- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ?
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?
 Câu chuyện này nói lên điều gì ?
- GV đọc mẫu một đoạn trong bài
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt
- Cả lớp mở mục lục SGK
- 1, 2 HS đọc tên 8 chủ điểm
+ HS quan sát tranh
- HS theo dõi SGK, đọc thầm
+ HS nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn
+ HS nối nhau đọc 3 đoạn trong bài
- HS luyện đọc câu
+ HS đọc theo nhóm đôi
- 1 HS đọc lại đoạn 1
- 1 HS đọc lại đoạn 2
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
+ HS đọc thầm đoạn 1
- Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng
- Vì gà trống không đẻ trứng được
+ HS đọc thầm đoạn 2
- thảo luận nhóm
- Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí ( bố đẻ em bé )
+ HS đọc thầm đoạn 3
- Yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để sẻ thịt chim
- Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua
+ HS đọc thầm cả bài
- Câu chuyện ca ngợi tài chí của cậu bé
+ HS theo dõi
+ HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em ( HS mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua )
- Tổ chức 2 nhóm thi đọc chuyện theo vai
Kể chuyện
5phút
15 phút
5 phút
1. GV nêu nhiệm vụ
2. HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh 
C. Củng cố, dặn dò 
- QS 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện, tập kể lại từng đoạn của câu chuyện
- GV treo tranh minh hoạ
- Nếu HS lúng túng GV đặt câu hỏi gợi ý
+ Tranh 1
- Quân lính đang làm gì ?
- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ?
+ Tranh 2
- Trước mặt vua cậu bé đang làm gì ?
- Thái độ của nhà vua như thế nào ?
+ Tranh 3
- Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ?
- Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ?
- Sau mỗi lần 1 HS kể cả lớp và GV nhận xét về ND về cách diễn đạt, về cách thể hiện
- Trong câu chuyện em thích nhân vật nào ? Vì sao ? ( thích cậu bé vì cậu thông minh, làm cho nhà vua phải thán phục )
	- GV động viên, khen những em học tốt
- Khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện cho người thân
+ HS QS lần lượt 3 tranh minh hoạ, nhẩm kể chuyện 
- 3 HS tiếp nối nhau, QS tranh và kể lại 3 đoạn câu chuyện
- Đọc lệnh vua : mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng
- Lo sợ
- Khóc ầm ĩ và bảo : Bố cậu mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa cho em. Cậu xin không được nên bị bố đuổi đi.
- Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với vua
- Về tâu với Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim
- Vua biết đã tìm được người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện
Tiết 3 Tập đọc
Hai bàn tay em
I Mục tiêu
 -Đọc đúng rành mạch ,trôi chảy , biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ, tốc độ đọc 55 tiếng / phút 
	- Hiểu ND : Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu (trả lời các câu hỏi trong SGK ).thuộc lòng 2-3 khổ thơ trong bài 
	II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc và HTL
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4 phút
1 phút
15 phút
9 phút
8 phút
3 phút
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
3. HD tìm hiểu bài
4. HTL bài thơ
Củng cố, dặn dò 
- GV gọi HS kể lại chuyện
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?
- Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?
- Câu chuyện này nói lên điều gì ? 
-GV nêu và ghi tên bài 
a. GV đọc bài thơ( giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm )
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ
- Từ ngữ khó : nằm ngủ, cạnh lòng, ..... 
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
+ GV kết hợp HD HS ngắt nghỉ hơi đúng
 Tay em đánh răng /
 Răng trắng hoa nhài. //
 Tay em chải tóc /
 Tóc ngời ánh mai. //
+ Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- GV theo dõi HD các em đọc đúng
* Đọc đồng thanh
- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?
- Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ?
- GV treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ
- GV xoá dần từ, cụm từ giữ lại các từ đầu dòng thơ
- GV và HS bình chọn bạn thắng cuộc
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ, đọc thuộc lòng cho người thân nghe
- 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh
- HS trả lời
- Nhận xét bạn
- HS ghi bài 
- HS nghe
+ HS đọc tiếp nối, mỗi em hai dòng thơ
- Luyện đọc từ khó
+ HS nối nhau đọc 5 khổ thơ
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Cả lớp đọc với giọng vừa phải
+ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Được so sánh với những nụ hoa hồng, ngón tay xinh như những cánh hoa
- Buổi tối hoa ngủ cùng bé, hoa kề bên má, hoa ấp cạnh lòng
- Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải tóc
- Khi bé học, bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy
- Những khi một mình, bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay như với bạn
- HS phát biểu
+ HS đọc đồng thanh
+ HS thi học thuộc lòng theo nhiều hình thức : 
- Hai tổ thi đọc tiếp sức
- Thi thuộc cả khổ thơ theo hình thức hái hoa
- 2, 3 HS thi đọc thuộc cả bài thơ
Chính tả ( tập chép )
Cậu bé thông minh
I Mục tiêu
	- Chép lại chính xác và trình bày đúng quy định bài cính tả ,không mắc quá 5 lỗi, trong bài chữ viết rõ ràng tương đối đều và thẳng hàng .
	-Làm đúng BT2 a/b,điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó .vào ô trốngtrong bảng .
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép, ND BT 2
 Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ BT3
	 HS : VBT + vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4 phút
1 phút
20 phút
13 phút
2 phút
A. Mở đầu
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. HD HS tập chép
3. HD HS làm BT chính tả 
* Bài tập 2 trang 6 ( lựa chọn
* Bài tập 3 trang 6
IV Củng cố, dặn dò 
- GV nhắc lại một số yêu cầu của giờ học Chính tả, chuẩn bị đồ dùng cho giờ học 
 -GV nêuvà ghi tên bài .
a. HD HS chuẩn bị
+ GV treo bảng phụ và đọc đoạn chép 
+ GV HD HS nhận xét
- Đoạn này chép từ bài nào ?
- Tên bài viết ở vị trí nào ?
- Đoạn chép có mấy câu ?
- Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Chữ đầu câu viết như thế nào ?
+ HD HS tập viết bảng con
b. HS chép bài vào vở
- GV theo dõi, uốn nắn
c. Chấm, chữa bài
- Chữa bài
- Chấm bài : GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
- Đọc yêu cầu BT2a
- GV cúng HS nhận xét
- GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu BT
- GV xoá chữ đã viết ở cột chữ, 1 số HS nói hoặc viết lại
- GV xoá tên chữ ở cột tên chữ, 1 số HS nói hoặc viết lại
- GV xoá hết bảng, 1 vài HS HTL 10 tên chữ-
-GV nhận xét tiết học
- Nhắc nhở về tư thế viết, chữ viết và cách viết...
- HS nghe
-HS ghi vở
+ 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại đoạn chép
- Cậu bé thông minh
- Viết giữa trang vở
- 3 câu
- Cuối câu 1 và câu 3 có dấu chấm. Cuối câu 2 có dấu hai chấm
- Viết hoa
+ HS viết : chim sẻ, kim khâu, sắc, xẻ thịt
- HS mở SGK, nhìn sách chép bài
+ HS tự chữa lỗi bằng bút chì vào cuối bài chép
+ Điền vào chỗ trống l / n
- HS làm bài vào bảng con
- HS đọc thành tiếng bài làm của mình
- HS viết lời giải đúng vào VBT
( hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ )
- 1 HS làm mẫu
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con
- Nhiều HS nhìn bảng lớp đọc 10 chữ và tên chữ
- HS học thuộc thứ tự của 10 chữ và tên chữ tại lớp
- Cả lớp viết lại vào vở 10 chữ và tên chữ theo đúng thứ tự
Tập viết
Ôn chữ hoa A
I Mục tiêu
	-Viết đúng chữ hoa A (1dòng )	, V,D ,(1dòng ) ,viết đúng tên riêng Vừ A Dính ((1dòng ) và câu ứng dụng : Anh em như thể chân tay / rách lành đùm bọc dở hay đữ đần (1 lần )bằng chữ cỡ nhỏ .
 -Chữ viết rõ ràng ,tương đối đều ,và thẳng hàng ,bước đầu bết nối nét giữa các chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .
II Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ viết hoa A, tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ
	HS : Vở TV, bảng con
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4phút
1phút
15 phút
15 phút
5 phót 
A. Mở đầu
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. HD viết trên bảng con
3. HD viết vào vở TV
Cñng cè, dÆn dß 
- GV nêu yêu cầu của tiết TV
- GV nêu yêu cầu, mục đích của tiết học 
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong tên riêng
-Chữ A gồm mấy nét ?
- Chữ V gồm mấy nét ? 
-Chữ D gồm mấy nét ? 
-GV viết mẫu ( vừa viết vừa nhắc lại cách viết từng chữ )
b. Viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu Vừ A Dính là một thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong cuộc kháng chiến......
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu câu tục ngữ
- GV nêu yêu cầu viết
- GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
- GV nhËn xÐt tiÕt häc 
- HS nghe
- A, V, D
- HS quan sát
Gồm 3 nét , 2 nét lượn trái sang phải (1 nét lượn từ dưới lên ,1 nét lượn trên xuống 
- Gồm 3 nét ,nét 1 là nét cong trái và nét lượn ngang , nét 2 là nét lượn dọc , nét 3 là nét móc xuôi phải
-Chữ D được viết liền mạch từ 2 nét cơ bản nét lượn đứng và nét cong phải nối liền nhau tạo nên nét thắt nhỏ ở chân chữ 
- HS viết từng chữ V, A, D trên bảng con
- Vừ A Dính
- HS tập viết trên bảng con : Vừ A Dính
 - Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
- HS tập viết trên bảng con : Anh, Rách
-HS viết bài vào vở
- Viết 1 dòng chữ A .D .V.
- Tên riêng : Vừa A Dính .
- Câu ứng dụng ; Anh 
Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh
I Mục tiêu
	-Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật 
	-Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn câu thơ (BT2)
 -Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó .
II Đồ dùng 
 GV : Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong BT1
 Bảng phụ viết sẵn câu văn câu thơ trong BT2
 Tranh minh hoạ cảnh biển xanh bình yên, 1 chiếc vòng ngọc thạch
 Tranh minh hoạ 1 cánh diều giống như dấu á
 HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4 phút
1 phút
10 phút
10 phút
10 phút
5 phút
A. Mở đầu 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 trang 8
* Bài tập 2 trang 8
* Bài tập 3 trang 8
 Củng cố, dặn dò 
- GV nói về tác dụng của tiết LT $ C
-GV nêu và ghi tên bài 
- Đọc yêu cầu của bài
-GV nêu và ghi tên bài 
- Cả lớp và GV nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập
+ GV kết hợp đặt câu hỏi để HS hiểu
Vì sao hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành ?
- Vì sao nói mặt biển như một tấm thảm khổng lồ ? Mặt biển và tấm thảm có gì giống nhau ?
- Vì sao cánh diều được so sánh với dấu á ?
- Vì sao dấu hỏi được so sánh với vành tai nhỏ ?
- Đọc yêu cầu BT
Em thích hình ảnh so sánh a vì sao ? 
-Vì sao em thích hình ảnh b?
Vì sao em thích hình ảnh c?
- GV nhận xét
- QS những vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì .
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt
-HS theo dõi 
-HS ghi vở 
+ Tìm các từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ
- 1 HS lên bảng làm mẫu
- Cả lớp làm bài vào VBT
- 3, 4 HS lên bảng gạch chân dưới từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ
 Tay em đánh răng
 Răng trắng hoa nhài
 Tay em chải tóc
 Tóc ngời ánh mai
+ Tìm từ chỉ sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ, câu văn
- 1 HS làm mẫu
- Cả lớp làm bài
- 3 HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau trong csác câu thơ câu văn
-Hs nêu 
a, Hai bàn tay - hoa đàu cành
b ,Mặt biển – tấm thảm khổng lồ
c, Cánh diều – dấu á
d, dấu hỏi - vành tai thỏ 
+Tìm những hình ảnh so sánh ở BT2, Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ?
-HS nối tiếp nhau phát biểu
- hai bàn tay em được ví như những bông hao là rất đúng 
Cảnh buiểm đẹp và êm như một tấm thảm khổng lồ 
Cánh diều gôíng hệt như dáu á
Chính tả ( Nghe - viết )
Chơi chuyền
I Mục tiêu
 - Nghe - viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài thơ .Không mắc quá 5 lỗi 
 - Điền đúng các vần ao / oao.vào chỗ tróng (.BT2) 
 -Làm đúng ( BT3 ) a/b 
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết 2 lần ND BT2
	HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Thời gian
Néi dung
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
4 phút
1 phút
20 phút
13 phút
2 phút
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. HD nghe - viết
3. HD HS làm BT chính tả 
* Bài tập 2 trang 10
* Bài tập 3 trang 10, 11 ( lựa chọn) 
Củng cố, dặn dò 
- GV đọc từng tiếng : lo sợ, rèn luyện, siêng năng, nở hoa. 
- Đọc thuộc lòng đúng thứ tự 10 tên chữ đã học ở tiết chính tả trước
-GV nêu và ghi tên bài 
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần bài thơ
- Khổ thơ 1 nói lên điều gì ?
- Khổ thơ 2 nói điều gì ?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?
- Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép ? Vỡ sao ?
- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
+ Viết từ ngữ dễ sai : hòn cuội, lớn lên, dẻo dai, que chuyền, .....
b. Hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài thơ
- GV đọc cho HS viết
- GV theo dõi, uốn nắn
- GV treo bảng phụ
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS
- Đọc yêu cầu BT phần a
- GV nhận xét tiết học
	- Khen những HS có ý thức học tốt
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét bạn
-HS nêu vào vở 
- 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo
+ HS đọc thầm khổ thơ 1
- Khổ thơ tả các bạn đang chơi chuyền
+ HS đọc thầm khổ thơ 2
- Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy
- 3 chữ
- Viết hoa
- Đặt trong ngoặc kép vì đó là những câu các bạn nói khi chơi trò chơi này
- Viết vào giữa trang
+ HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi, đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau
- Điền vào chỗ trống ao hay oao
- 2 HS lên bảng thi điền vần nhanh
- Cả lớp làm vào VBT : ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán
+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l / n
- Cả lớp làm bài vào bảng con
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- HS làm bài vào VBT
Tiết 3
Tập làm văn
Nói về Đội TNTP. Điền vào giấy tờ in sẵn
I Mục tiêu
	- Trình bày được một số thông tin về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (BT1)
	- Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (BT2)
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( phô tô phát cho từng HS )
	HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4phút
1phút
(15phút)
15 phút
5 phút
A.Mở đầu
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài. 
2 HD làm BT
* Bài tập 1 trang 11
Bài tập 2 trang 11
Củng cố, dặn dò 
- GV nêu Yêu cầu và cách học tiết TLV
-GV nêu và ghi tên bài 
- Đọc yêu cầu BT
- GV giảng : Tổ chức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc cả độ tuổi nhi đồng ( 5 đến 9 tuổi - sinh hoạt trong các Sao Nhi đồng ) lẫn thiếu niên ( 9 đến 14 tuổi - sinh hoạt trong các chi đội Thiếu niên Tiền phong
- Đội thành lập ngày nào ? ở đâu ?
- Những đội viên đầu tiên của Đội là ai ?
- Đội được mang tên Bác Hồ khi nào ?
- Đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Một HS làm bài vào bảng phụ
- GV theo dõi, nhận xét
- GV nhận xét tiết học
	- Khen những em học tốt
- HS nghe
- HS ghi vë 
- Nãi nh÷ng ®iÒu em biÕt vÒ §éi ThiÕu niªn tiÒn phong Hå ChÝ Minh
- HS trao ®æi nhãm ®Ó tr¶ lêi
- §¹i diÖn nhãm nãi vÒ tæ chøc §éi ThiÕu niªn TiÒn phong Hå ChÝ Minh
- Ngµy 15 / 5 / 1941t¹i p¾c Bã Cao B»ng , lóc ®Çu gäi lµ §éi nhi ®ång Cøu quèc
-N«ng V¨n DÒn,( BÝ danh lµ Kim §ång): N«ng V¨n Thµn(BÝ danh lµ Cao S¬n);Lý V¨nTÞnh (BÝ danh lµ Thanh Minh) ; Lý ThÞ M× (BÝ danh lµ Thuû Tiªn) ; LÝ ThÞ XËu (BÝ danh lµ Thanh Thuû). 
- §éi ®­îc mang tªn B¸c Hå vµo ngµy 30/1/1970
- NhËn xÐt b¹n
+ ChÐp mÉu ®¬n, ®iÒn c¸c ND cÇn thiÕt vµo chç trèng
- HS lµm bµi vµo vë « ly
- 2, 3 HS ®äc l¹i bµi viÕt cña m×nh
- NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt :Tuần 1
Học nội quy lớp học
I. Mục tiêu
	- HS nắm được nội quy lớp học đề ra, cũng như nội quy của nhà trường
	- Thực hiện tốt nội quy đề ra
II. Chuẩn bị : nội quy lớp trường
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
+ GV đọc nội quy trường cho HS nghe
	- Không được trèo cây bẻ cành
	- Không được vứt rác bừa bãi
	- Không được vẽ bậy ra tường....
+ GV đọc nội quy lớp học cho Hs nghe :
	- Trong lớp không được nói chuyện riêng
	- Làm bài tập đầy đủ
	- Không được chửi nhau, đánh bạn, ..
 - Nghỉ học phảI có giấy phép 
+ Từng HS nhắc lại nội quy trường, lớp
+Bâu ban chấp hành của lớp ,
+Cho HS vui văn nghệ 
IV. Củng cố
	- GV nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • doctieng viet 3 tuan 1.doc
Giáo án liên quan