Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Ai có lỗi (2 tiết)

Bài tập 2 Tìm các bộ phận của câu

+ Trả lời câu hỏi “Ai ( cái gì, con gì)?

+ Trả lời câu hỏi “ Là gì”?

- Chia nhóm thảo luận, làm bài trên phiếu – các nhóm trình bày, nhận xét, kết luận

Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm

-HD làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

Đáp án

 

doc17 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Ai có lỗi (2 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on .(Cột 1,2,3)
-GV theo dõi HS làm bài. -GV nhận xét sửa bài
Bài 2: Tính: 
Làm vào vở (cột 1,2,). GV theo dõi chấm bài sữa sai 
Bài 3 :
- HS đọc bài toán ;GV HD hs tóm tắt
 tóm tắt. Bài giải
 Bình và hoa : 335 con tem Số tem Hoa sưu tầm là:
 Bình : 128 con tem 335 – 128 = 207 (con tem)
 Hoa : con tem ? Đáp số : 207 con tem
- Yêu cầu1 HS làm bài trên phiếu – Lớp làm bài vào vở.
3. Củng cố _Dặn dò : (5’)
-Dặn về nhà làm vào bài tập. Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài: “ Luyện tập”
D.Phần bổ sung
	.	
.
ĐẠO ĐỨC
KÍNH YÊU BÁC HỒ ( Tiết 2)
VBT. Trang 3 Thời gian dự kiến: 30’
A .MUC TIÊU : 
-Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, đối với dân tộc.
-Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
-Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh ảnh về Bác Hồ -5 điều Bác Hồ .
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới. Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: HS tự liên hệ
* Mục tiêu : Tự đánh giá được 5 điều bác Hồ dạy của bản thân và có hướng rèn luyện.
-HS thảo luận nhóm đôi-Đại diện nhóm trình bày-Lớp và GV nhận xét. 
*Cách tiến hành:
-GV yêu cầu hs suy nghĩ, trao đổi nên thực hiện nư thế nào? Còn điều nò chư thực hiện tốt?Vì sao?
* Hoạt động 2: HS trình bày, giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm được về Bác Hồ.
*Mục tiêu: Giúp HS biết thêm những thông tin về Bác Hồ , về tình cảm giữa bác Hồ với thiếu nhi và thêm kính yêu Bác Hồ.
*Cách tiến hành:
-GV kiểm tra tranh, ảnh và các tư liệu HS sưu tầm được, nhận xét.
 -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả sưu tầm được ( dưới nhiều hình thức như hát, kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh).
-Yêu cầu học sinh trình bày. 
* Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên:
*Mục tiêu: Củng cố lại bài học.
*Cách tiến hành:
-GV cho 1 số HS trong lớp thay nhau đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu nhi.
-GV dán câu hỏi lên bảng. -Hs thay nhau làm phóng viên và phỏng vấn.
Lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố ,dặn dò:
-Cho cả lớp cùng đồng thanh câu thơ trong bài: 
 Tháp mười đẹp nhất bông sen
 Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
-Về sưu tầm một số câu thơ, bài thơ về Bác Hồ 
-Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau: “Giữ lời hứa”
 D.Phần bổ sung : 
 TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA : Ă, Â
	Sgk. T.17 Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU :
 Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng), A,L (1 dòng); viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng: Ăn quả.mà trồng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: mẫu chữ viết hoa, tên riêng “ Âu lạc “ và câu tục ngữ .
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
 1. Bài cũ : (5phút) 2 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con A Vừ A Dính .
Anh em như thể chân tay.
Rách lành đùng bọc , dỡ hay đỡ đần.
2. Bài mới :( 25 phút) Giới thiệu bài .
*.Hướng dẫn học sinh luyện viết trên bảng con
a.Luyện viết chữ hoa
HD viết trên bảng con. Ă , Â
-GV dán tên riêng “ Âu Lạc”.
Âu Lạc
- Tìm các chữ hoa có trong tên riêng?
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Gv nhận xét, uốn nắn.
b. HS viết từ ứng dụng ( Tên riêng)
- Gọi hs đọc tên riêng ở Sgk.
* Âu Lạc là tên nước ta thời cổ , có vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ loa (Nay thuộc Huyện Đông Anh - Hà Nội ).
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cánh viết từng chữ.
-Yêu cầu HS viết bảng.Gv kiểm tra, nx.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- GV dán câu ứng dụng – kết hợp giảng nội dung.
- HS tập viết bảng con. GV nhận xét.
* HD viết vào vở.
 Nhắc nhở cách viết – trình bày .
 *Chấm , chữa bài :
 4. Củng cố – Dặn dò: (5 phút)
 D.Phần bổ sung :........................
...
.
Th ứ t ư CHÍNH TẢ (Nghe- viết)
 AI CÓ LỖI
Sgk. T.14 Thời gian dự kiến: 40’
A. MỤC TIÊU :
- Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/ uyu (BT2).
- Làm đúng BT3b.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ viết phần bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1. Bài cũ : (5’) Gọi 3 em lên bảng viết : Ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, lớp viết bảng con. GV nhận xét 
2.Bài mới :(25 phút) Giới thiệu bài .
*Hướng dẫn viết chính tả:
-GV đọc đoạn văn 1 lượt, sau đó yêu cầu hs đọc lại
Hỏi: Đoạn văn nói tâm trạng En – ri- cô thế nào?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu? Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? VÌ sao?
-Tên riêng của người nước ngoài khi viết có gì đặc biệt?
-Hướng dẫn viết từ khó: GV đọc các từ khó: Cô – ret - ti, khuỷu tay, sứt chỉ, vác củi.
-GV nhận xét sữa sai và viết lại trên bảng.
*Viết chính tả:
-GV đọc lại đoạn văn cần viết 
-Nhắc nhở cách trình bày bài , tư thế ngồi 
- *Soát lỗi: GV đọc lại bài. HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi.
*Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
-Chia lớp thành 4 đội. HS chơi trò chơi tìm từ tiếp sức. Trong 5 phút đội nào tìm được nhiều từ đúng là đội thắng cuộc.
-GV cùng hs kiểm tra từ tìm được của mỗi đội.
Bài 3: 
-Chơi trò chơi ( GV ghi bảng phụ ):
-GV nêu yêu cầu trò chơi, chia nhóm chơi , cử giám khảo để đánh giá . Nêu luật chơi.
-GV nhận xét tuyên dương trước lớp.	
3. Củng cố – dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về nhà làm lại bài tập chính tả. HS nào viết xấu , sai nhiều lỗi về nhà viết lại cho đúng.
D.Phần bổ sung :.
............................................................................................................................................ 
TOÁN
 LUYỆN TẬP
Sgk. T.8 Thời gian dự kiến: 40’
A .MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần hoặc không có nhớ).
-Vận dụng vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ).
-Bài tập 1, bài 2( a), bài 3( cột 1,2,3), bài 4
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: bảng phụ chép nội dung bài 3.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Bài cũ : ( 5 phút) Hs làm bài 4/7 sgk
2.Bài mới :(27 phút) Giới thiệu bài
a. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tính :
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Cho HS làm vào vở bài tập.
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
-Yêu cầu HS làm bảng con.( cột a,)
 Bài 3: Số ?
Số bị trừ
752
621
950
Số trừ
426
246
215
Hiệu
123
231
Y/C HS làm vào vở
Bàì 4; Giải bài toán theo tóm tắt sau : Bài giải
 Ngày thứ nhất bán : 415 kg gạo Cả hai ngày cửa hàng bán là:
 Ngày thứ hai bán : 325 kg gạo 515 + 325 = 840 (kg)
 Cả hai ngày : . kg gạo ? Đáp số : 840 kg
-Yêu cầu 1HS làm bài trên phiếu lớp làm bài vào vở .
3. Củng cố, dặn dò (5’)
 D.PHẦN BỔ SUNG:.
.....
MỸ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ. VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
	VTV. T.4,5 Thời gian dự kiến: 30’
A.MỤC TIÊU:
-HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm .
- Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Hoàn thành được các bài tập ở lớp.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: một vài đồ vật có trang trí đường diềm: Chén, lọ hoa 
-Bài vẽ đường diềm hoàn chỉnh và bài chưa hoàn chỉnh , một vài bài vẽ đường diềm của HS cũ.
-HS: Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ:(5’) -Kiểm tra dụng cụ HS
-Cho HS xem các đồ vật đã chuẩn bị.
2.Bài mới(20’): Giới thiệu bài 
a.Hoạt động1: Quan sát nhận xét.
*Hướng dẫn HS quan sát đường diềm nhận xét cách vẽ hoạ tiết, màu sắc (Vỏ). 
*Cho xem đường diềm vẽ chưa hoàn chỉnh
-Gv đặt câu hỏi cho hs trả lời.
-Gv nhận xét.
b.Hoạt động 2: Cách vẽ
*Gọi 2 HS lên bảng vẽ vào 2 mảng tiếp theo.
* GV hướng dẫn HS chỉnh sửa lại hình vẽ của 
HS cho cân đối, giống mẫu.
-Cho HS xem bài vẽ có màu
-Hd cách vẽ màu vào đường diềm.
c.Hoạt động 3: Thực hành 
-Hs vẽ vở tập vẽ.
-Chọn màu, họa tiết giống nhau vẽ cùng màu, màu ở đường diềm có đậm có nhạt.
- Gv theo dõi, quan sát và hướng dẫn bổ sung
d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
*GV gọi 1số em vẽ xong mang bài lên cùng HS dưới lớp nhận xét.
-Hoạ tiết :
-Màu sắc.
*Tuyên dương HS vẽ đẹp, HD HS chưa hoàn thành về nhà vẽ tiếp.
3.Củng cố- dặn dò(5’)
D.PHẦN BỔ SUNG:,,,,,,,,,,,,,,,.
.. 
Th ứ n ăm TẬP ĐỌC
CÔ GIÁO TÍ HON
SGK T.17 Thời gian dự kiến:35’
A. MỤC TIÊU :
-Đọc đúng rành mạch ,biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm ,dấu phẩy và giữa các cụm từ 
- Hiểu nội dung: tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa .
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Tranh minh hoạ .Bảng viết sẵn những đoạn văn cần luyện đọc 
HS : Sách giáo khoa .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1.Bài cũ (5’): Gọi 3 HS kể lại câu chuyện “Ai có lỗi”. Gv nx ghi điểm,nx bài cũ
2.Bài mới(25’) : 
a.Giới thiệu bài .
b.Luyện đọc
- GV đọc bài lần 1.
- HS đọc câu nối tiếp + Từ khó (2 lần)* HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần)
*Luyện đọc câu dài khó đọc:
-GV đính câu dài, khó đọc lên bảng.
-1 HS đọc và nhận biết cách ngắt nghỉ hơi. 2 HS đọc, lớp nhận xét, GV nhận xét.
*Luyện đọc đoạn:
-GV chia đoạn- HS nối tiếp đoạn ( 2 lần). Kết hợp rút từ cần giải nghĩa theo từng đoạn.
*Luyện đọc đoạn dài khó: 
-GV đính đoạn dài khó lên bảng, hs đọc và nhận biết cách ngắt nghỉ.
-2 HS đọc, lớp nhận xét, GV nhận xét.
*Luyện đọc đoạn theo nhóm:
-Đọc theo nhóm, mỗi hs đọc 1 đoạn.
-Cử đại diện nhóm thi đọc: lần lượt từng nhóm đọc, đọc cùng một đoạn.Lớp nhận xét.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- HS đọc và trả lời các câu hỏi .Gợi ý câu hỏi, rút nội dung chính của bài.
+Nội dung chính :
 Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em
* Luyện đọc lại 
- GV hướng dẫn hs cách đọc 
- GV đọc mẫu lần 2 , HS đọc nối tiếp đoạn, lớp nhận xét, GV nhận xét.
3 .Củng cố-dặn dò(5’)
-Tổng kết tiết học, dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài sau.
D.PHẦN BỔ SUNG:
. 
. 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ?
 Sgk. T.16 Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU :
- Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu BT1
- Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì )? Là gì (BT2)
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phậncâu in đậm ( BT3)
*TT HCM: Lý tưởng sống của Bác là độc lập tự do cho đất nước ,là hạnh phúc của nhân dân .Tình thương yêu bao la của Bác đối với thiếu niên nhi đồng .
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: + Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT 1.
+ Bảng phụ viết theo hàng ngang.
-HS: SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1. Bài cũ (5’) : Gọi 2 em lên bảng làm bài tập 1,2 và 1 em tìm vật được so sánh với nhau trong khổ thơ, “ Sân nhà em sáng quá “
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới( 25’) : Giới thiệu bài .
3.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: Tìm các từ:
a/ Chỉ trẻ em.	M: thiếu niên
b/ Chỉ tính nết của trẻ em.	M: ngoan ngoãn
c/ Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.
	M: thương yêu
-HS làm miệng
-GV chốt bài và nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2 Tìm các bộ phận của câu
+ Trả lời câu hỏi “Ai ( cái gì, con gì)?
+ Trả lời câu hỏi “ Là gì”?
- Chia nhóm thảo luận, làm bài trên phiếu – các nhóm trình bày, nhận xét, kết luận
Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm
-HD làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Đáp án
a/ Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam?
b/ Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ Quốc?
c/ Đội TNTP Hồ Chí Minh là gì?
4. Củng cố – Dặn dò:( 5’)
D.PHẦN BỔ SUNG:..
.. 
..
TOÁN
ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
	SGK T.9 Thời gian dự kiến:35’
A. MỤC TIÊU
-Thuộc bảng nhân 2,3,4,5
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị của biểu thức
- Vận dụng được vào tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn ( có 1 phép nhân)
-Bài tập: Bài 1, bài 2 (a,c), Bài 3, Bài 4( chỉ yêu cầu trả lời).
B. Chuẩn bị:
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Bài cũ ( 5’) : GV kiểm tra 3 hs làm bài 5/ 8
GV nhận xét bài cũ. Ghi điểm.
2.Bài mới : (25’)
a.GTB: GV ghi tên bài
b. HD H/S ôn bảng nhân
-Yêu cầu HS đọc bảng nhân 2,3,4,5 .
c. Luyện tập thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm ;
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài 1.
-YC H/S tính nhẩm ghi nhanh kết quả phép tính.
- Yêu cầu HS đọc kết quả trước lớp.
-GV cho HS nắm thêm về một số công thức khác chẳng hạn : 
3 x 4 = 12; 4 x 3 = 12 Vậy 3 x 4 = 4 x 3
Bài 2:Tính ( theo mẫu)
 Mẫu : 4 x 3 +10 = 12 +10 
 = 22
Y/C HS nêu lại cách thực hiện tính giá trị của biểu thức.
HS làm bài vào vở
Bài 3: Bài toán 
HS đọc và tóm tắt ,giải toán vào vở
 Tóm tắt Bài giải
Phòng ăn có : 8 cái bàn Số ghế trong phòng ăn là:
Mỗi bàn xếp : 4 ghế 8 x 4 = 32 (cái)
Trong phòng có :  ghế ? Đáp số ; 32 cái ghế
-HD giải vào vở.
-Thu chấm, sửa bài, nhận xét.
Bài 4: Tính chu vi hình tam giác A B C Có kích thước ghi trên hính vẽ; 
3.Củng cố dặn dò :(5’)
D.PHẦN BỔ SUNG
THỦ CÔNG GẤP TÀU THỦY HAI ÔNG KHÓI
	 	SGV. T 190. Thời gian dự kiến:35’ 
A. MỤC TIÊU:
-HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
-Gấp được tàu thủy hai ống khói.Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.Tàu thủy tương đối cân đối.
B. CHUẨN BỊ :
-GV: Mẫu tàu thủy hai ống khói.
-Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói .
-Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo.
-HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo, hồ, vở.
C. HOẠT ĐỘNG DẠYVÀ HỌC 
1. Bài cũ(5’) kiểm tra dụng cụ.
2. Bài mới(25’) : giới thiệu bài .
*Hoạt động1:Thực hành
-Gọi hs nhắc lại quy trình kỹ thuật gấp tàu thủy hai ống khói.
-GV yêu cầu hs thực hành, gv theo dõi các em thực hành
-Tổ chức cho hs gấp theo nhóm nhỏ
-Gv theo dõi nhắc nhở hs làm đúng các thao tác
*Hoạt động 2:Trưng bày, sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm. 
-Gợi ý để hs trang trí 
-Các nhóm quan sát sản phẩm lẫn nhau để nhận xét.
-Đại diện nhóm nhận xét.
-Gv kết luận, đánh giá sản phẩm,tuyên dương những em có sản phẩm đẹp.
3. Củng cố - dặn dò:(5’)
-Nhận xét tiết học
D.PHẦN BỔ SUNG:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
VỆ SINH HÔ HẤP
	Sgk. T.8 Thời gian dự kiến:35’
A .MỤC TIÊU.
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
*GDKNS: Kĩ năng tư duy phê phán ,kĩ năng làm chủ bản thân ,kĩ năng giao tiếp.
*GDMT : Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí ,có hại đối với cơ quan hô hấp .
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV chuẩn bị tranh của các hình trong sách giáo khoa.
- HS chuẩn bị sách vở.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1 . Kiểm tra bài cũ:( 5’)
2 . Bài mới (25’): Giới thiệu bài - ghi đề 
*Hoạt động 1: Ích lợi của việc tập thở buổi sáng
a.Mục tiêu : nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng.
b.Cách tiến hành :
B1: GV treo bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi 
-Yêu cầu HS đọc các câu hỏi trên bảng. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm.
B 2: Làm việc cả lớp:
-Gọi đại diện nhóm trả lời 1 câu hỏi:
c.Kết luận: 
*Hoạt động 2: NHững việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp:
a.Mục tiêu: kể ra những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
b.Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo cặp.
-Yêu cầu HS quan sát các hình 4,5,6,7 ,8 ở trang 9.GV treo câu hỏi thảo luận .
B2: Làm việc cả lớp:
-GV ổn định 1 số HS lên trình bày kết qủa thảo luận.GV nhận xét, sửa chữa bổ sung.
-GV Yêu cầu cả lớp liên hệ thực tế trong cuộc sống.
c.Kết luận:
3.Củng cố ,dặn dò (5’):
-Em đã làm gì để bảo vệ cơ quan hô hấp?
-Về nhà thực hiện và vận động mọi người giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
 D.PHẦN BỔ SUNG:
......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Thứ sáu CHÍNH TẢ ( Nghe - viết)
CÔ GIÁO TÍ HON
 Sgk. T.18 Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU :
-Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT2 a/b 
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: bảng phụ viết sẵn ND bài tập lên bảng.
-HS: SGK và vở chính tả.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1. Bài cũ (5’) 
-Gọi 2 HS lên viết: Nguệch ngoạc, khủyu tay, xấu hổ, cá sấu, xâu kim, vắng mặt, gắn bó.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới (25’) - Giới thiệu bài .
* HD viết chính tả.
- GV đọc đoạn văn 1 lần .
-Tìm những hình ảnh cho thấy Bé bắt chước cô giáo?
-Hình ảnh mấy đứa em có gì ngộ nghĩnh?
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu? Chữ đầu câu viết như thế nào? Ngoài chữ đầu câu trong bài còn chữ nào còn phải viết hoa? Vì sao?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. ( tỉnh khô, nhánh trâm bầu, đánh vần
b. HD viết vở
-HD viết vở, nhắc nhở cách trình bày bài, tư thế ngồi viết
-GV đọc bài.-Yêu cầu HS soát lỗi.-Theo dõi uốn nắn.
c .Chấm chữa bài
Thu bài chấm khoảng 7 – 10 em – Nhận xét bài viết của HS.
d. HD làm bài tập
Bài 2: HS làm bài a
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu . HS làm vào vở.
-HD làm vào vở.Chấm bài, gọi hs lên bảng chữa bài.
3. Củng cố – Dặn dò:( 5’)
-GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được. HS nào viết xấu, sai tư 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng.
D.PHẦN BỔ SUNG
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
Sgk.T.10 Thời gian dự kiến: 35’
A.MỤC TIÊU :
-Kể tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi miệng.
*GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin .Kĩ năng làm chủ bản thân. Kĩ năng giao tiếp .
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV chuẩn bị các hình minh hoạ trong SGK .
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
1.Kiểm tra bài cũ( 5’) :Gọi 3 hs trả lời câu hỏi.-Gv nx đánh giá.
2.Bài mới( 25’) :Giớí thiệu bài –Ghi bảng .
* Hoạt động 1: Một số bệnh đường hô hấp.
a. Mục tiêu: Kể được tên 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp .
b.Cách tiến hành :
-GV yêu cầu HS nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
-Gọi đại diện các nhóm đọc kết quả
c. Kết luận: 
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
a.Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh hô hấp. Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp.
b.Cách tiến hành :
Bước 1: làm việc theo cặp .
-GV yêu cầu HS quan sát các hình : 1,2,3,4,5,6 ở trang 10,11 SGK.GV treo các câu hỏi thảo luận:Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
Bước 2: làm việc cả lớp.
-GV gọi đại diện một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận -GV yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ và trình bày câu
* Yêu cầu HS tự liên hệ xem các em đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa?
c. Kết luận :
*Hoạt động 3: Chơi trò chơi bác sĩ:
a. Mục tiêu : Giúp HS củng cố những kiến thức đã học được về phòng bệnh viêm đường hô hấp.
b. Cách tiến hành:
B 1: GV Hướng dẫn HS cách chơi.
Một HS đóng vai bệnh nhân, kể được 1 số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp.
-1 HS đóng vai bác sĩ nêu được tên bệnh .
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi.-yêu cầu HS chơi thử trong nhóm.
3. Củng cố , dặn dò (5’)
D.PHẦN BỔ SUNG:
TOÁN
ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA
Sgk. T 10 Thời gian dự kiến: 35’
A. MỤC TIÊU
- Thuộc các bảng chia ( Chia cho 2, 3, 4, 5).
-Biết tính nhẩm thương của của các số tròn trăm khi chia cho 2,3,4 ( Phép chia hết).
-Bài tập: Bài 1, bài 2, Bài 3.
B.Chuẩn bị:
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC	 
1.Bài cũ (5’) 
 Gọi 4 em lên bảng làm bài- GV nhận xét ghi điểm( 2 em đọc bảng nhân 2,3, 2 em đọc bảng nhân 4,5).
-GV nx ghi điểm- nx bài cũ.
2. Bài mới (25’) Giới thiệu bài:
a.HD ôn các bảng chia.
-GV hướng dẫn đọc các bảng chia nối tiếp nhau.
-GV theo dõi nhận xét.
b.Luyện tập thực hành.
Bài 1: Tính nhẩm :
-HD tính nhẩm, ghi nhanh kết quả .
-YC HS đọc kết quả của bài 1.
- GV sửa bài, nhận xét.
Bài 2:Tính nhẩm 
- Gọi HS nêu Y/C bài.
 200:2 = ?
 Nhẩm : 2 trăm:2 = 1 trăm 
 Vậy : 200:2 = 100
 -HS làm vở ,gọi 2 hs lên bảng làm - Giáo viên sữa bài, nhận xét 
Bài 3 : Bài toán
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Có tất cả bao nhiêu cái cốc?
-Xếp đều vào 4 hộp nghĩa là như thế nào?
-Bài toán yêu cầu tính gì?
-Yêu cầu HS làm bài. 

File đính kèm:

  • doc2.doc
Giáo án liên quan