Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Đọc to nghe chung thể loại: Truyện dân gian

.Kiến Thức: Luyện viết các chữ hoa theo cỡ chữ nhỏ, kiểu chữ đứng hoặc nghiêng, nét đều, nét thanh đậm. Luyện cách nối chữ hoa với chữ thường.

2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết.

3. Thái độ:

 + Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.

 

doc17 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Đọc to nghe chung thể loại: Truyện dân gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút
- Củng cố nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Củng cố nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. Xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
2. Kỹ năng: Thực hành tính và giải toán thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 VBT Toán 3 tập 1 – Trang 28.
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy - học
1.Giáo viên: Vở BT Toán 3, tập 1, thước, phấn, ......
2. Học sinh: Vở BT Toán 3, tập 1, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:- KT sĩ số
* Kiểm tra VBT
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Giao nhiệm vụ - Hướng dẫn thực hiện
+ HS yếu, TB: Thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 trong VBT Toán 3, tập 1 – Trang 28.
+ HS KG: Thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trong VBT Toán 3, tập 1 – Trang 28. 
* Thực hành làm bài tập - Chữa bài
- Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh
Bài 1: Tính.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: 
Yêu cầu học sinh đọc bài
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 5: Viết số thíc hợp vào ô trống.
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố:
 + Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 6?
- Dặn dò: Ôn lại các bảng nhân đã học
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Nhận xét, đánh giá
- HS thực hiện làm bài tập
- Từng nhóm chữa bài tập theo yêu cầu của giáo viên
- HS yếu lần lượt lên bảng thực hiện
- Nhận xét, đánh giá
x 38
 2
76
x 26
 4
104
x 42
 5
210
x 77
 3
231
x 54
 6
324
x 48
 3
144
x 65
 5
325
x 83
 6
498
x 99
 4
396
- HS TB lần lượt chữa bài lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
- HS TB chữa bài lên bảng
Bài giải
Trong hai giờ xe máy chạy được là:
37 x 2 = 74 (km)
 Đáp số: 74 km.
- Nhận xét, đánh giá
- HS yếu, TB lần lượt quay đồng hồ
- Nhận xét, đánh giá
- HS KG chữa bài 
6
x
4
=
4
x
6
3
x
5
=
5
x
3
5
x
6
=
6
x
5
2
x
3
=
3
x
2
- Nhận xét, đánh giá
- Thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét, đánh giá
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________
Tiết 2. Tự nhiên và Xã hội:
Tiết 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
- Biết tên và vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ
- Chỉ trên sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
I. Mục tiêu:	
1. Kiến Thức: 
+ Nêu được tên và vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ.
+ HSKG: Chỉ trên sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tự chăm sóc sức khỏe bản thân. Có hiểu biết giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ bài tiết nước tiểu
 Giáo dục BVMT - Mức độ tích hợp: Bộ phận
- Biết một hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí
- Biết một số việc nên và không nên làm ảnh hưởng đến môi trường và sức khoẻ con người.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3, và một số tư liệu khác có 
liên quan đến bài học
2. Học sinh: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
+ HS1: Chức năng của cơ quan tuần hoàn là gì?
+ HS2: Cơ quan hô hấp có chưac năng gì?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu: Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu 
 - Tiến hành: 
+ Bước 1: Làm việc theo cặp
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
+ Bước 2: Hoạt động lớp
- Treo hình vẽ lên bảng
- KL: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi
- Mục tiêu: Biết được chức năng các bộ phận của cơ quan tiêu hoá.
+ HSKG: Chỉ trên sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Tiến hành:
+ Bước 1: Thảo luận nhóm
- Giao nhiệm vụ: Quan sát hình 2 SGK trang 23 và thảo luận
+ Nước tiểu được tạo thành ở đâu?
+ Trong nước tiểu có chất gì?
+ Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào?
+ Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu?
+ Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào?
+ Mỗi ngày mỗi người được thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu?
+ Bước 2: Hoạt động lớp
 Vì sao ở một số nơi ta thấy có những biển ghi: Đi tiểu tiện đúng nơi quy định?
- KL:
* Khi đi tiểu các em cần đi đúng nơi quy định để không làm ô nhiễm môi trường xung quanh
3. Kết luận
- Nhận xét, đánh giá
- Thực hiện đi tiểu tiện đúng nơi quy định
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 22
- Nêu yêu cầu và quan sát hình 1 
- Thảo luận theo yêu cầu
- Đại diện HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Quan sát hình vẽ 2 SGK trang 23 - Đọc các thông tin trong hình vẽ
- Thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi 
- Đọc thầm thông tin trong SGK
- Đại diện nhóm phát biểu
- Nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu
- HSKG chỉ trên sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
HS đọc:
 + Thận có chức năng lọc máu, lấy các chất thải độc hại có trong máu tạo thành nước tiểu
+ Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thânh xuống bóng đái
+ Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu
+ Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đài ra ngoài.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3. Hoạt động thư viện:
 ĐỌC CẶP ĐÔI - THỂ LOẠI SÁCH KHÁM PHÁ
HĐMR THẢO LUẬN SÁCH .
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Để trẻ giúp có kĩ năng sống: Đi vệ sinh đúng lúc; thế nào là công bằng; Không nên bạo lực; Biết bác sĩ là người bạn; Biết làng quê và thành thị,
 2. Kĩ năng: Đọc, nghe, trình bày suy nghĩ.
3. Thái độ: Có thói quen, hứng thú đọc sách, chia sẻ điều mình biết qua sách vừa đọc.
II. Tài liệu: 
- Mỗi cặp sẽ có 1 cuốn sách tương ứng với trình độ đọc của các em.
- Thể loại: 3 “kĩ năng sống cho bé”.
- Mã màu: Trắng, da cam, xanh.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Trước khi đọc (5-10 phút)
- Chào đón HS.
- Được đọc trong thư viện các em có thích không?
- Giới thiệu tiết đọc: Hôm nay các em đọc theo cặp đôi. Các em tự chọn bạn đọc.
- Mỗi cặp chọn 1 cuốn sách.
Nêu cách đọc:
- Khi đọc các em thay phiên đọc: mỗi bạn đọc một trang hay một đoạn. Khi đọc các em chú ý đọc vừa phải, đủ nghe, không đọc to ảnh hưởng đến cặp khác.
Mỗi khi gặp một từ khó/ không hiểu, các em giơ một ngón tay.
- Các em tự chọn chỗ ngồi đọc của nhóm mình. 
2. Trong khi đọc (10-20 phút)
- Khi HS đọc sách, GV đi xung quanh để hỗ trợ các em đọc và đưa ra lời nhận xét tích cực. GV luôn có mặt để hỗ trợ tối đa cho HS để biết HS đọc sách có vừa sức không.
3. Sau khi đọc (5-10 phút)
- Tập hợp lớp ngồi gần với GV.
- Các em giơ sách của mình lên, để sách xuống sàn.
Hoạt động mở rộng: Thảo luận sách.
- Các em có thích chia sẻ với bạn về cuốn sách, mà các em vừa đọc không? 
+ Tên sách em vừa đọc là gì?
+ Đọc sách em biết được điều gì?
+ Em thích đoạn nào trong sách?...
 Các em có thích đọc các sách mà các bạn vừa đọc không? Nếu em chưa đọc xong, hoặc muốn đọc sách các bạn vừa đọc các em có thể gặp cô thủ thư để mượn nhé.
 Giờ học hôm nay đến đay là hết rồi. Em em để sách vào giỏ đúng mã màu rồi chào cô thủ thư nhé.
- HS ngồi gần giáo viên cho cảm thấy thoải mái.
- Nêu ý kiến.
- Tự chọn bạn đọc. 
- Mỗi cặp chọn một cuốn sách.
- Chọn chỗ ngồi đọc.
- Nêu tên sách, điều vừa đọc được...
- Nêu ý kiến.
- Để sách vào giỏ đúng mã màu.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________________
Ngày soạn: 7/10/2013
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 9/10/2013
Tiết 1. Luyện Toán:
ÔN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5, 6.
- Lập và vận dụng bảng chia 6 vào giải toán.
- Thuộc và vận dụng bảng chia 6 vào giải toán.
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức: Thuộc và vận dụng bảng chia 6 vào giải toán.
2. Kỹ năng: Thực hành tính và giải toán thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 VBT Toán 3 tập 1 – Trang 29.
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy - học
1.Giáo viên: Vở BT Toán 3, tập 1, thước, phấn, ......
2. Học sinh: Vở BT Toán 3, tập 1, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, ....
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:- KT sĩ số
* Kiểm tra VBT
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Giao nhiệm vụ - Hướng dẫn thực hiện
+ HS yếu, TB: Thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 trong VBT Toán 3, tập 1 – Trang 29.
+ HS KG: Thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trong VBT Toán 3, tập 1 – Trang 29. 
* Thực hành làm bài tập - Chữa bài
- Quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh
Bài 1: Tính nhẩm
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Tính nhẩm.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Yêu cầu HS tự đọc bài và tìm cách giải
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Yêu cầu HS tự đọc bài và tìm cách giải
- Nhận xét, đánh giá
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 
. 12 : 6
 - Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
Củng cố:Thi đọc thuộc lòng bảng chia 6?
 Dặn dò: Ôn lại các bảng nhân, chia 6
- Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Nhận xét, đánh giá
- HS thực hiện làm bài tập
- Từng nhóm chữa bài tập theo yêu cầu của giáo viên
- HS yếu lần lượt lên bảng thực hiện
42 : 6 = 7
18 : 6 = 3
24 : 6 = 4
48 : 6 = 8
54 : 6 = 9
60 : 6 = 10
6 : 6 = 1
30 : 6 = 5
36 : 6 = 6
12 : 6 = 2
12 : 4 = 3
12 : 3 = 4
- Nhận xét, đánh giá
- HS TB lần lượt chữa bài lên bảng
5 x 6 = 30
6 x 5 = 30
30 : 5 = 6
30 : 6 = 5
2 x 6 = 12
6 x 2 = 12
12 : 6 = 2
12 : 2 = 6
3 x 6 = 18
6 x 3 = 18
18 : 6 = 3
18 : 3 = 6
- Nhận xét, đánh giá
- HS TB chữa bài lên bảng
Bài giải
Mỗi túi có là:
30 : 6 = 5 (kg)
 Đáp số: 5kg.
Nhận xét, đánh giá
- HS TB chữa bài lên bảng
Bài giải
Có tất cả số túi là:
30 : 6 = 5 (túi)
 Đáp số: 5 túi.
 Nhận xét, đánh giá
- HS KG chữa bài 
D. 12 : 6
- Nhận xét, đánh giá
- Thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét, đánh giá
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________________
Tiết 2. Luyện Tiếng việt:
LUYỆN VIẾT
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên, cách viết các chữ hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ, chữ viết đứng, đều nét
- Luyện viết các chữ hoa theo cỡ chữ nhỏ, kiểu chữ đứng hoặc nghiêng, nét đều, nét thanh đậm.
- Luyện cách nối chữ hoa với chữ thường.
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Luyện viết các chữ hoa theo cỡ chữ nhỏ, kiểu chữ đứng hoặc nghiêng, nét đều, nét thanh đậm. Luyện cách nối chữ hoa với chữ thường.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết.
3. Thái độ:
 + Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.
 + Bồi dưỡng một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trọng và tính thần trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Mẫu chữ hoa
2. Học sinh: Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3, tập 1, bảng con, phấn, bút
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra đồ dùng, sách, vở
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Hướng dẫn viết các chữ hoa
* Luyện viết
- GV quan sát, uốn nắn
- Chú ý luyện viết cho học sinh giỏi 
* Chấm bài
- Chấm bài – Nhận xét
3. Kết luận
- Củng cố: 
+ Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái?
- Dặn dò: 
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Mở vở luyện viết .
- Nêu tên các chữ cái được viết hoa
- Nhận xét về kiểu chữ, cỡ chữ, cách nối các chữ hoa với chữ thường trong bài
- Nêu cách viết từng chữ hoa
- Luyện viết bảng con các từ ứng dụng trong bài
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu tư thế ngồi viết
- HS luyện viết theo bài
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu và là tên riêng
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3. Sinh hoạt sao
TUẦN 6
Ngày soạn: 12/10/2013
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 14/10/2013
Tiết 1. Luyện Tiếng việt:
LUYỆN VIẾT
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên, cách viết các chữ hoa theo cỡ chữ vừa và nhỏ, chữ viết đứng, đều nét
- Luyện viết các chữ hoa theo cỡ chữ nhỏ, kiểu chữ đứng hoặc nghiêng, nét đều, nét thanh đậm.
- Luyện cách nối chữ hoa với chữ thường.
I. Mục tiêu:	
1.Kiến Thức: Luyện viết các chữ hoa theo cỡ chữ nhỏ, kiểu chữ đứng hoặc nghiêng, nét đều, nét thanh đậm. Luyện cách nối chữ hoa với chữ thường.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết.
3. Thái độ:
 + Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.
 + Bồi dưỡng một số đức tính và thái độ cần thiết trong công việc như: Cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trọng và tính thần trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: Mẫu chữ hoa
2. Học sinh: Vở luyện viết chữ đẹp lớp 3, tập 1, bảng con, phấn, bút
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra đồ dùng, sách, vở
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Hướng dẫn viết các chữ hoa
* Luyện viết
- GV quan sát, uốn nắn
- Chú ý luyện viết cho học sinh giỏi 
* Chấm bài
- Chấm bài – Nhận xét
3. Kết luận
- Củng cố: 
+ Khi nào ta phải viết hoa các chữ cái?
- Dặn dò: 
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Mở vở luyện viết .
- Nêu tên các chữ cái được viết hoa
- Nhận xét về kiểu chữ, cỡ chữ, cách nối các chữ hoa với chữ thường trong bài
- Nêu cách viết từng chữ hoa
- Luyện viết bảng con các từ ứng dụng trong bài
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu tư thế ngồi viết
- HS luyện viết theo bài
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu và là tên riêng
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 Tự nhiên và xã hội:
Bài 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết tên các bộ phận, chức năng của của cơ quan bài tiết nước tiểu
- Biết một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu
- Biết một số bệnh và tác hại, cách phòng tránh các bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu
I. Mục tiêu:	
1. Kiến Thức: 
+ Nêu được một số vấn đề cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ Kể được một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu được cách phòng tránh các bệnh kể trên.
+ HSKG: Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tự chăm sóc sức khỏe bản thân, kĩ năng quan sát... 
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ bài tiết nước tiểu.
Giáo dục KNS:
* Các kỹ năng cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kỹ năng Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3, và một số tư liệu khác có liên quan đến bài học
2. Học sinh: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Ôn bài cũ
+ HS 1: Chỉ trên sơ đồ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tết nước tiểu?
+ HS 2: Trình bày tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.
- Mục tiêu: Nêu được một số vấn đề cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
+ HSKG: Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Tiến hành: 
+ Bước 1: Làm việc theo cặp
+ Bước 2: Hoạt động lớp
- Tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến đã thảo luận bằng cách đưa các câu hỏi
+ Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Nếu không vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu hàng ngày thì có tác hại gì?
- KL: Cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh nhiễm trùng.
+ Hằng ngày nếu không vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu sẽ cảm thấy ngứa ngáy và hôi hám, dễ bị mắc một số bệnh viêm nhiễm.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- Mục tiêu: Kể được một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. Nêu được cách phòng tránh các bệnh kể trên.
- Tiến hành:
* Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi
- Hướng dẫn HS thực hiện thảo luận
+ Nêu nội dung, việc làm trong từng tranh
+ Nội dung hay việc làm này có lợi gì đối với cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Liên hệ nội dung hoặc việc làm đó với bản thân 
- Quan sát, giúp đỡ nhóm có khó khăn
* Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu là gì?
+ Làm gì để phòng tránh những bệnh vừa kể trên?
- GVKL
3. Kết luận
Làm việc cá nhân
Củng cố bài học.
- Thực hiện giữ vệ sinh cá nhân.
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK TN & XH 3, trang 
- Nêu yêu cầu và nhiệm vụ trang
- Quan sát hình vẽ, đọc thầm những thông tin trong hình
- Thảo luận theo yêu cầu
- HS phát biểu ý kiến
- Nhận xét, bổ sung
- Nêu yêu cầu trang 
- Quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK trang 
- Thực hiện các yêu cầu theo nhóm (3 phút)
- Đại diện các nhóm lên bảng thực hiện nội dung từng tranh
- Nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung
+ Một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu là: ......
+ Để phòng tránh những bệnh này chúng ta cần: Tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo. Hằng ngày cần thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót. Chúng ta cần uống đủ nước để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra ngoài hàng ngày và tránh bệnh sỏi thận,..
- Thực hiện bài tập 1, 2, 3 trong VBT TN&XH 3, trang 15, 16
- 1 HS thực hiện vào phiếu 
- Nhận xét, đánh giá
* Rút kinh 

File đính kèm:

  • docTUẦN 5,6 chiều.doc