Bài giảng Lớp 3 - Môn Kỹ thuật - Tuần 1 - Bài 1: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu thêu ( 2 tiết)
GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, HD HS quan sá các mũi khâu đột thưa mặt trái, mặt phải kết hợp quan sát hình 1 để trả lời các câu hỏi về đặc điểm của các mũi khâu đột thưa.
- GV kết luận rút ra khái niệm khâu đột thưa
HĐ 2 GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
----------- - GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, HD HS quan sá các mũi khâu đột thưa mặt trái, mặt phải kết hợp quan sát hình 1 để trả lời các câu hỏi về đặc điểm của các mũi khâu đột thưa. - GV kết luận rút ra khái niệm khâu đột thưa HĐ 2 GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - HD HS quan sát các hình 2,3,4 SGK để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - Cách vạch dấu đường khâu. HS đọc ND mục 2, quan sát hình3a,3b,3c,3d SGK để trả lời câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột thưa. - GV hướng dẫn cách khâu, mũi khâu thứ nhất, mũi khâu thứ 2 bằng kim khâu len. - GV gọi HS thực hiện thao tác khâu các mũi khâu tiếp theo. - HS nêu cách kết thúc đường khâu đột thưa. HS thao tác khâu lại mũi, rút chỉ cuối đường khâu. - GV nhận xét, kết luận. - Gọi HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tinh thần học tập - Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau. ------------------------------------------------------------------------------------ I. Mục tiêu: - Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình khâu đột tha. - Mẫu khâu đột tha. - Kim khâu len, thước kéo, phấn vạch, vải... III. Hoạt động- dạy- học: 1) Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2) Bài mới: Giới thiệu bài HĐ 1 GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - GV treo quy trình khâu đột tha. - HD HS quan sát các hình 2,3,4 SGK để nêu các bớc trong quy trình khâu đột tha. - GV nhận xét, kết luận. - Gọi HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ. Hoạt động 3: HS thực hành khâu đột thưa. - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột tha. - GV nhận xét củng cố thêm kỹ thuật khâu. - GV cho HS thực hành khâu đột thưa. Hoạt động4: Đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức trng bày sản phẩm. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá. - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tinh thần học tập - Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau. Tuần 10 Khâu viền đường gấp mép vải bàng mũi khâu đột (2 tiết) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gáp mép vải bàng mũi khâu đột thưa. - Gấp được mép vải và khâu viền đường gáp mép vải bằng mũi khâu đột đúng quy định và đúng kĩ thuật. -Yêu thích sản phẩm mình làm được . II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng mũi khâu đột và một số sản phẩm . - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Mảnh vải trắng 20x 30cm, len hoặc sợi khác màu vải, kim khâu len, thước kéo, phấn vạch, vải, ... III. Hoạt động- dạy- học: Tiết 1 A. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét chung. B. Bài mới: *Giới thiệu bài HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu, HD HS quan sát hình 1 để trả lời các câu hỏi về đặc điểm của đường - GV kết luận đặc điểm đờng khâu viền mép vải HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Hướng dẫn HS quan sát các hình1,2,3 SGK để trả lời câu hỏi các bớc thực hiện - HS quan sát 2a,2b - Khi hướng dẫn cần lưu ý một số điểm sau: + Khâu theo chiều từ phải sang trái. + Khi gấp mép vải mặt phải vải ở dưới, chú ý cuộn đường gấp thứ nhất vào trong đường gấp thứ hai . + Khâu theo đường vạch dấu. Không rút chỉ chặt quá để đường khâu phẳng. - GV hướng dẫn thực hành 2 lần toàn bộ thao tác. - GV nhận xét, kết luận. - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tinh thần học tập - Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau. TUầN 13 Thứ 4 ngày 23 tháng 11 năm 2011 Thêu móc xích (2 tiết) I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. - Thêu được các mũi thêu móc xích.Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. - không bắt buộc HS thêu. HS khéo tay thêu được các mũi thêu móc xích.Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 8 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. Có thể ứng dụng thêu móc xchs để tạo thành sản phẩm đơn giản II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình thêu móc xích. - Mẫu thêu móc xích bằng len trên bìa. - Kim khâu len,chỉ thêu, thước, kéo, phấn vạch, vải. III. Hoạt động- dạy- học: Tiết 1 HĐ1: : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu GV giới thiệu mẫu: GVHDHS kết hợp quan sát 2 mặt của đường thêu móc xích với quan sát hình 1SGK để trả jowif câu hỏi về đặc điểm của đường thêu móc xích Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm của đường thêu móc xích GV nhận xét và tóm tắt nội dung câu hỏi GV nêu ứng dụng thực tế của đường thêu móc xích. HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật. GV cho HS quan sát mẫu thêu móc xích. Hs nhận xét đường thêu móc xiuchs Gv nhận xét bổ sung: Hướng dẫn Hs kết hợp đọc nội dung 2 với quan sát hình 3a,b,c SGK để trả lời các câu hỏi. Hướng dẫn HS thao tác mũi thêu thứ nhất, mũi thêu thứ 2 theo SGK Quan sát hình 3b,c,d thực hiện thao tác các mũi thêu tiếp theo Hướng dấn HS cách kết thúc đường thêu theo SGK. Lưu ý: - Thêu từ phải sang trái. Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng tạo thành vòng chỉ qua đường dấu. Tiếp theo xuống kim tại điểm phía trong và nfgay sát đầu mũi thêu trước. Lên kim xuống kim đúng vào các điểm vạch dấu. Không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng. Gv hướng dẫn các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích. Gọi HS đọc phần ghi nhớ Gv tổ chức cho HS tập thêu móc xích. ___________________________________________________________________ TUầN 14 Thứ 4 ngày 30 tháng 11 năm 2011 Thêu móc xích ( tiết 2) Mục tiêu: - Học sinh biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. - Thêu được các mũi thêu móc xích.Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. - không bắt buộc HS thêu. HS khéo tay thêu được các mũi thêu móc xích.Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 8 vòng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm. Có thể ứng dụng thêu móc xchs để tạo thành sản phẩm đơn giản II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình thêu móc xích. - Mẫu thêu móc xích bằng len trên bìa. - Kim khâu len,chỉ thêu, thước, kéo, phấn vạch, vải. III. Hoạt động- dạy- học: Tiết 2 HĐ3: Hs thực hành thêu móc xích - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích - Gv nhận xét và cũng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bước: + Bước 1: vạch dấu đường thêu + Bước 2 : Thêu móc xích theo đường vạch dấu - Hs thực hành thêu móc xích . Gv quan sát, chỉ dẩn và uốn nắn cho những Hs còn lúng túng. HĐ 4: Nhận xét, đánh giá - GV tổ chức cho Hs trưng bày sản phẩm - Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá - Dựa vào các tiêu chuẩn, tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn . - Gv nhận xét , đánh giá két quả học tập của Hs IV nhận xét, dặn dò Gv nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần , thái độ học tập của Hs - Dặn dò, Chuẩn bị đồ dùng học tập bài sau Tuần 15 Thứ 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009 Bài 13: Căt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (4 tiết) I. mục tiêu - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liêu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt khâu thêu đã học. - Không bắt buộc hs nam thêu. - Với hs khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với hs. II. chuẩn bị Gv: Mẫu khâu, thêu đã học Hs: Bộ đồ dùng khâu thêu lớp 4 III. nội dung bài tự chọn Họat động 1. Gv tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1 - Gv yêu cầu hs nhắc lạicác loại mũi khâu thêu đã học. - Gv đặt câu hỏi và gọi một số hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu; khâu thường; khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường... - Gv nhận xét và cũng cố Hoạt động 2. Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn - Gv nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học 1. Cắt khâu thêu khăn tay 2. Cắt, khâu, thêu túi đựng bút 3. Cắt khâu thêu sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê, gối ôm - Gv gợi ý hs làm các sản phẩm trên IV. Nhận xét đánh giá Đánh giá kết quả kiểm tra theo 2mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu, thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+) - Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau Tuần 16 + 17+ 18 Thứ 6 ngày 18 tháng 12 năm 2009 Bài 13: Căt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (4 tiết) I. mục tiêu - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liêu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt khâu thêu đã học. - Không bắt buộc hs nam thêu. - Với hs khéo tay: Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với hs. II. chuẩn bị Gv: Mẫu khâu, thêu đã học Hs: Bộ đồ dùng khâu thêu lớp 4 III. nội dung bài tự chọn Tiết 2, 3, 4 Họat động 1. Gv tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1 - Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi khâu thêu đã học. - Gv đặt câu hỏi và gọi một số hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu; khâu thường; khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường... - Gv nhận xét và cũng cố Hoạt động 2. Hs tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn - Gv nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm: sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học 1. Cắt khâu thêu khăn tay 2. Cắt, khâu, thêu túi đựng bút 3. Cắt khâu thêu sản phẩm khác như váy liền áo cho búp bê, gối ôm - Gv hướng dẫn hs làm các sản phẩm trên - Gợi ý hs làm sản phẩm khác với sản phẩm đã làm ở tiết 1 IV. Nhận xét đánh giá Đánh giá kết quả kiểm tra theo 2mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu, thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+) - Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau Tuần 19 Thứ 6 ngày tháng năm 2009 Bài 14: Lợi ích của việc trồng rau, hoa I. mục tiêu - Biết được lợi ích của việc trồng rau, hoa. - Biết liên hệ thực tiển về lợi ích của việc trồng rau, hoa II. Chuẩn bị Sưu tầm tranh ảnh một số loại cây rau, hoa III. các hoạt động dạy học chủ yếu Gv giới thiệu và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau hoa - Gv treo tranh, hướng dẫn hs quan sát tranh kết hợp với quan sát H1 -SGK và đặt câu hỏi yêu cầu hs nêu ích lợi của việc trồng rau : + Rau được dùng làm thức ăn trong bữa ăn hằng ngày; rau cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho con người + Gia đình em thường sử dụng những loại rau nào làm thức ăn? + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ănở gia đình em? + Rau còn được sử dụng để làm gì? - Gv nhận xét, tóm tắt nội dung - Hướng dẫn hs quan sát mục 2 SGK và đặt câu hỏi tương tựnhư trên để hs nêu tác dụng và lợi ích của việc trồng hoa. - Gv nhận xét trả lời của hs và kết luận về lợi ích của việc trồng rau hoa theo nội dung SGK Hoạt động 2. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta Gv đặt câu hỏi yêu cầu hs nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta Gv nhận xét, bổ sung: Các điều kiện về khí hậu ở nước ta rất thuận lợi cho cây rau hoa phát triển quanh năm. Ơ nước ta có nhiều loại rau, hoa tương đối dễ trồng như rau muống, rau cải, xà lách, hoa hồng, hoa cúc - Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi ở cuối bài - Gv liên hệ nhiệm vụ của hs phảI học tập tốt để nắm vữmg kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. Gv tóm tắt nội dung chính của bài học theo phần ghi nhớ trong SGK IV. nhận xét, dặn dò - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của hs. - Đọc trước bài 15 Tuần 20 Thứ 6 ngày tháng năm 2009 Bài 15: Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa I. Mục tiêu - Biết đặc điểm, tác dụng của một số dụng cụ, vật liệu thường dùng để chăm sóc rau hoa. - Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản. II. chuẩn bị Mẫu: Hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào III. các hoạt động dạy- học chủ yếu Giới thiệu bài: Gv giới thiệu và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau hoa. - Gv đặt câu hỏi yêu cầu hs nêu tên, tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau hoa. - Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi trong SGK - Gv nhận xét câu trả lời của hs và bổ sung một số ý sau: + khi gieo trồng cần phảI có hạt giống. + Cây cần dinh dưỡng để lớn lên, ra hoa, kết quả. Gv kết luận nội dung 1 theo các ý chính trong SGK Hoạt động 2. Gv hướng dẫn hs tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa - Hs đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi về đặc điểm , hình dáng, cấu tạo cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để gieo trồng và chăm sóc hoa. - Đối với mỗi loại dụng cụ, Gv yêu cầu hoặc gợi ý để hs vận dụng hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi từng mục trong bài. Gv nhắc nhở hs phảI thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động. - Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ khác như cày, bừa Gv tóm tắt những nội dung chính của bài học và yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ ở cuối bài IV nhận xét dặn dò - Gv nhận xét về sự chuẩn bị , tinh thần học tập của hs -Hướng dẫn Hs đọc trước bài Tuần 21 Thứ 5 ngày 2 tháng 2 năm 2012 Điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa I mục tiêu - Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa . - Biết liên hệ thực tiển về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa II. chuẩn bị Hình trong SGK phóng to III. các hoạt động dạy- học chủ yếu Giới thiệu bài: Gv giới thiệu và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa. - Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi: cây rau hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào? - Gv nhận xét và tóm tắt nội dung câu hỏi. Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa Hs đọc nội dung SGK .Nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau hoa. 1. Nhiệt độ + Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? ( Mặt trời) + Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không? + Nêu tên một số rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau? Hs trả lời, Gv nhận xét, tóm tắt nội dung câu trả lời. 2. Nước -+ Cây rau, hoa lấy nước ở đâu ? ( Đất, nước mưa, không khí ) + Nước có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa Gv nhận xét, tóm tắt nội dung câu trả lời. 3. ánh sáng + Cây nhận ánh sáng từ đâu? + ánh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa? + Cây ở trong bóng râm có hiện tượng gì? _ Gv nhận xét, tóm tắt nội dung chính theo SGK. 4. Chất dinh dưỡng Gv đặt câu hỏi để hs nêu được các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây Gv nhận xét và tóm tắt nội dung chính theo SGK . Liên hệ thực tế. 5. Không khí. Gv đặt câu hỏi và gợi ý để nêu tác dụng của không khí đối với cây. Gv kết luận hoạt động 2 . Hs đọc ghi nhớ IV Nhận xét - dặn dò - Gv nhận xét về tinh thần thái độ học tập của học sinh - Chuẩn bị đồ dùng học tập bài sau -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 22 Thứ 5 ngày 9 tháng 2 năm 2012 Trồng cây rau, hoa ( 2 tiết) I mục tiêu - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống, trong chậu hoa. - trồng được cây rau, hoa trên luống, trong chậu - ở những nơi không có điều kiện thực hành, không bắt buộc hs thực hành. Nơi cú điều kiện thỡ xõy dựng mảnh vườn nhỏ để hs thực hành. II. chuẩn bị - Cây con rau, hoa để trồng - Cuốc, bình tưới nước III. các hoạt động dạy- học chủ yếu Tiết 1 Giới thiệu bài: Gv giới thiệu và nêu mục đích bài học. Hoạt động 1 Gv hướng dẫn hs tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con Hs đọc nội dung SGK và yêu cầu hs nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau, hoa. + Tại sao phải chọn cây con khoẻ không cong queo, gầy yếuvà không bị sâu bệnh, đứt rễ hay đứt ngọn? + Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? - Gv nhận xét và tóm tắt nội dung câu hỏi - Hs quan sát hình trong SGK nêu các bước trồng cây con và trả lời các câu hỏi Gv nhận xét và giảI thích một số yêu cầu khi trồng cây con + Giữa các cây trồng trên luống cần phải có một khoảng cách nhất định + Hốc cây trồng: Đào hôc trồng những cây to, có bầu đất bằng cuốc. Những cây nhỏ đào bằng dầm xới . Độ sâu hốc tuỳ thuộc vào bộ rễ của cây đem trồng + Đặt cây vào giữa hốc và trồng . Một tay giữ cho cây thẳng đứng, một tay vun đắt vào quanh gốc , ấn chặt cho cây tự đứng vững được. + Tưới nước cho cây sau khi trồng - Yêu cầu hs nhắc lại cách trồng cây con Hoạt động 2: Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Gv hướng dẫn cách trồng cây con theo các bước theo SGK. Gv cần làm mẫu chậm và giải thích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bước một theo nội dung ở hoạt động 1 - Hs quan sát gv hướng dẫn Dặn dò: Chuẩn bị vật liẹu và dụng cụ cho tiết sau. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 5 ngày 17 tháng 2 năm 2011 Trồng cây rau, hoa ( tiếp) I mục tiêu - Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng. - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống, trong chậu hoa. - trồng được cây rau, hoa trên luống, trong chậu - ở những nơi không có điều kiện thực hành , không bắt buộc hs thực hành. Nơi cú điều kiện thỡ xõy dựng mảnh vườn nhỏ để hs thực hành. II. chuẩn bị - Cây con rau, hoa để trồng - Cuốc, bình tưới nước III. các hoạt động dạy- học chủ yếu Tiết 2 Hoạt động 3: Hs thực hành trồng cây con - Hs nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con. - Gv nhận xét và nhắc lại quy trình trồng cây con + Xác định vị trí trồng + Đào hốc trồng theo vị trí đã xác định. + Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây. + Tưới nhẹ nước quanh gốc cây - Gv kiểm tra vật liệu và dụng cụ thực hành - Gv phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ, nơi thực hành - Hs thực hành trồng cây trên luống theo hướng dẫn của gv. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của hs - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá . Hs tự đánh giá kết quả thực hành - Gv nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của hs. - Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK IV. nhận xét, dặn dò - Gv nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập của hs - Dặn dò hs tưới nước cho cây. Tuần 24 Thứ 5 ngày 24 tháng 2 năm 2011 Chăm sóc rau hoa(2 tiết) I. mục tiêu - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hànhmột số công việc chăm sóc rau , hoa. - Làm được một số việc chăm sóc rau hoa. - Có thể thực hành chăm sóc rau trong các bồn cây, hoa của trường II. chuẩn bị - Vườn rau đã trồng - Dầm xới, bình tưới nước... III. các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết 1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu và nêu mục đích bài học Hoạt động 1.GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây 1. Tưới nước cho cây a) Mục đích - Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giup cây sinh trưởng và phát triểnthuận lợi b) Cách tiến hành - Gv đặt câu hỏi HS nêu các tưới nước cho cây - GV nhận xét và giải thích , hướng dẫn HS cách tưới nước cho cây . GV thao tác mẫu. - HS làm thực hành. 2. Tỉa cây a) mục đích - Thế nào là tỉa cây - Tỉa cây nhằm mục đích gì GV nhận xét và tóm tắt nội dung câu hỏi. b) Cách tiến hành - GV hướng dẫn học sinh cách tỉa cây 3. Làm cỏ: a) Mục đích: Tác hại của cây cỏ dại đối với cây rau hoa? Gv nhận xét và tóm tất nôi dung câu hỏi b)Cách tiến hành: - Gv đật câu hỏi liên hệ thực tế để HS nêu cách làm cỏ ở gia đình - Gv nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ và làm cỏ bằng dầm xới. 4. Vun xới đất cho rau, hoa a) Mục đích: - Gợi ý để hs nêu tác dụng củavun gốc - Gv nhận xét và kết luận mục đích của việc vun xới đất b) Cách tiến hành: Gv làm mẫu cách vun, xới bầng dầm xới và cuốc Tuần 25 Thứ 5 ngày tháng 3 năm 2011 Chăm sóc rau hoa I. mục tiêu - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hànhmột số công việc chăm sóc rau , hoa. - Làm được
File đính kèm:
- giao an(3).doc