Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Tuần 9 - Chia sẻ vui buồn cùng bạn

Nhận xét tiết học.

- Dặn hs xem và tập thực hành lại các bài đã học, chuẩn bị tốt dụng cụ tốt cho tiết thực hành.

- Chuẩn bị: Ôn tậpchủ đề Phối hợp Gấp, cắt dán hình (tiết 2)

 

doc19 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Tuần 9 - Chia sẻ vui buồn cùng bạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n
Góc vuông, góc không vuông 
( tiết 5/41)
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
 - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc 
vuông (theo mẫu) .
 * HSG: Thực hiện tất cả các bài tập trong SGK
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
 - GV: Phiếu, bảng phụ. Ê ke
 - HS: SGK, VBT. Ê ke 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: 1’
2. KTBC:4’
- Gọi 2 hs làm: x : 4 = 7;
 27: x = 3
- Nhận xét, cho điểm. 
- Hát
- 2 hs làm bảng, lớp làm nháp.
- Nhận xét bảng.
- Lắng nghe.
3.Bài mới:30’
a. GTB:
b. Giới thiệu về góc
c. GT góc vuông, góc không vuông
d. Giới thiệu Ê ke
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Góc vuông, góc không vuông. GV ghi tựa
- Cho hs quan sát 3 đồng hồ như SGK và nêu tên các giờ.
- Gv mô tả kim giờ và kim phút xuất phát từ 1 điểm, tạo thành 2 cạnh như thế thì được 1 góc.
- Gv đưa ra các hình vẽ về góc từ 3 đồng hồ.
- Gv lần lượt vẽ bảng hình vẽ như sgk và giới thiệu đó là góc vuông hay không vuông, nêu tên đỉnh, cạnh của góc.
- Gv đưa thước ê ke lên và giới thiệu đây là thước ê ke.
- Gv nêu cách sử dụng và tác dụng của thước ê ke là để kiểm tra và vẽ góc vuông.
- Gv thực hành kiểm tra cho hs quan sát.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Quan sát: Đồng hồ 1: 3 giờ; Đồng hồ 2: 2 giờ; Đồng hồ 3: 5 giờ.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận biết và có biểu tượng về góc.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại: góc vuông hay không vuông, nêu tên đỉnh, cạnh của góc.
- Quan sát.
- Dùng Ê ke để nhận biết và vẽ góc vuông:
- Chú ý theo dõi.
e. Luyện tập:
* Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gv hướng dẫn mẫu câu a, b.
- Cho hs tự làm vào sgk, 2 hs làm bảng phụ.
- Lớp, Gv nhận xét.
 * Bài 2: (HSG làm hết)
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs làm việc theo cặp (3 hình dòng 1).
- Lớp, Gv nhận xét.
 * Bài 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs nêu miệng.
 - Lớp, GV nhận xét.
 * Bài 4:
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs tự làm vào sgk.
- Lớp, gv nhận xét.
- Gọi 2 hs lên vẽ và đặt tên cho góc vuông và góc không vuông
- Tự làm vào sgk. Đính bảng phụ.
- Nhận xét, lắng nghe.
- HS nêu.
- Hs hỏi đáp theo cặp.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Góc nào là góc vuông, góc nào là góc không vuông 
- Hs nêu miệng: góc vuông là đỉnh Q; đỉnh M, góc không vuông là đỉnh N, đỉnh P
- Nhận xét, lắng nghe.
- HS đọc.
- Tự làm vào sgk.
- Nêu kết quả: câu D. 4
- Nhận xét, lắng nghe.
- 2 hs vẽ bảng. Lớp làm nháp.
- Nhận xét bảng và nêu lại tên góc, đỉnh, cạnh của hình
4.Củng cố:4’
- Hệ thống lại bài, liên hệ gd hs
- Lắng nghe.
5. Dặn dò: 1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về xem làm lại các BT. 
- Chuẩn bị: Thực hành 
- Lắng nghe.
d d d d d dd d d d d d
Thứ ba ngày14 tháng 10 năm 2014
Chính tả
Ôn tập và KT GHK1 Tiết 3
( tiết 1/17)
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã đọc (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / 
phút); trả lời được 1 CH về nội dung của đoạn, bài
 - Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2).
 - Hoàn thành được đơn xin phép tham gia câu lạc bộ sinh hoạt thiếu nhi phường 
(xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3).
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
 - GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc (htl) từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ làm BT2. Mẫu đơn để hs đủ làm BT3.
 - HS: SGK, VBT. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:1’
- Hát.
.Bài mới: 30’
a. GTB:
b. Kiểm tra đọc:
- Hôm nay chúng ta sẽ: Ôn tập và kiểm tra giữa HK1 (tiết 3). GV ghi tựa
- Gọi từng hs lên bốc thăm bài tập đọc và chuẩn bị trong 2 phút rồi lên đọc và TLCH ứng với 1 đoạn đã đọc
- Gv chấm điểm cho từng HS.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Hs bốc thăm chọn bài đọc
- Chuẩn bị trong vòng 2 phút
- Lên đọc và TLCH
- Lắng nghe
c.Bài tập 2:
d.Bài tập 3:
- Mời hs đọc yêu cầu.
- Gọi hs làm miệng mẫu câu a.
- Cho hs tự làm vào VBT, 3 hs làm bảng phụ.
- Lớp, Gv nhận xét.
- Mời hs đọc yêu cầu.
- Mời một vài hs nêu miệng.
- Cho hs tự điền vào mẫu đơn do GV chuẩn bị sẵn.
- Lớp, Gv nhận xét
- Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì?
- HS: Trí là một HS giỏi.
- Tự làm vào VBT.
- Đính bảng phụ:
a. Nam là bạn tốt của tôi.
b. Minh là hs lớp 3/3.
c. Mai là hs chăm ngoan.
- Nhận xét, lắng nghe.
- HS đọc
- Vài hs nêu miệng.
- Tự điền mẫu đơn.
- Hs đọc mẫu đơn của mình.
- Nhận xét, lắng nghe.
4.Củng cố:4’:
- Cho 2HS đặt câu theo mẫu Ai là gì
- Hệ thống lại bài, liên hệ gd.
- 2HS thực hiện.
5. Dặn dò:1’:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs đọc lại các bài tập đọc, làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra giữa HK1 (tiết 4).
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Toán
Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng Ê ke
( tiết 2/42)
I. Mục tiêu:
 - Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ 
được góc vuông trong trường hợp đơn giản .
 - Sử dụng thước để kiểm tra, nhận biết góc vuông, không vuông.
 * HSG: Thực hiện tất cả các bài tập trong SGK
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải.
 - GV: Bảng phụ.
 - HS: sgk, VBT. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:1’
2. KTBC:4’
- Gọi 2 hs lên vẽ và đặt tên cho góc vuông và góc không vuông.
- Nhận xét, cho điểm. 
- Hát
- 2 hs vẽ bảng. Lớp làm nháp.
- Nhận xét bảng và nêu lại tên góc, đỉnh, cạnh.
- Lắng nghe.
3.Bài mới:30’
a. GTB:
b. Luyện tập:
-Hôm nay chúng ta sẽ:Thực hành nhận biết và vẽ gócvuông góc không vuông. GV ghi tựa
* Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs tự làm vào sgk, 2 hs làm bảng phụ.
- Lớp, GV nhận xét.
 * Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs hỏi đáp.
- Lớp, GV nhận xét.
 * Bài 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs tự tìm và nêu kết quả.
- Lớp, GV nhận xét.
 * Bài 4: HSG thực hiện
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV HDHS thực hành
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS đọc
- Hs tự làm vào sgk.
- Đính bảng phụ.
- Nhận xét, lắng nghe.
- HS đọc
- HS1: Có mấy góc vuông?
- HS2: hình 1: 4 góc vuông; hình 2: 2 góc vuông.
- Nhận xét, lắng nghe.
- HS đọc
- Tìm và nêu kết quả: hình 1 - 4; 2 - 3.
- Nhận xét, lắng nghe.
- HS đọc 
- HSG thực hành.
4.Củng cố:4’
- Gọi 2 hs lên vẽ và đặt tên cho góc vuông và góc không vuông.
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục hs. 
- 2 hs vẽ bảng. Lớp vẽ nháp.
- Nhận xét bảng và nêu lại tên góc, đỉnh, cạnh.
- Lắng nghe.
5. Dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem làm lại các bài tập. 
- Chuẩn bị: Đề-ca-mét; Héc-tô-mét
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TNXH
 Ôn tập: Con người và sức khỏe
( tiết 3/17)
I. Mục tiêu:
 - Khắc sâu kiến thức đã học cho hs về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước 
tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
 - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu.
 - Yêu thích môn học và áp dụng những điều đã học để bảo vệ sức khoẻ của mình 
và gia đình.
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
 - GV: Câu hỏi và đáp án phục vụ trò chơi Ai nhanh? Ai đúng?
 - HS: SGK TNXH 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:1’
2. KTBC:4’
- Thời gian nào bạn học tập có kết quả nhất?
- Thời gian nào bạn thường mệt mỏi buồn ngủ?
- Nhận xét, tuyên dương
- Hát.
- Buổi sáng, chiều
- Trưa, khuya
- Lắng nghe.
3.Bài mới:30’
a. GTB:
b. Trò chơi : Ai nhanh?Ai đúng?
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Ôn tập: Con người và khỏe. Gv ghi tựa
- Cho hs chơi theo tổ. chọn 2 tổ trưởng làm giám khảo, lớp trưởng điều khiển trò chơi.
- Gv phổ biến cách chơi và luật chơi:
 + Các đội nghe câu hỏi, đội nào có đáp án thì lắc chuông.
+ Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước.
+ Các đội khác sẽ trả lời theo thứ tự lắc chuông.
- BGK cùng giáo viên tính điểm.
- Chuẩn bị:
+ Các đội xem lại các bài đã học.
+ Phát đáp án cho BGK.
- Tiến hành: Lớp trưởng đặt câu hỏi và điều khiển cuộc chơi.
- Đánh giá, tổng kết: BGK hội ý điểm và công bố điểm cho từng đội.
- Gv nhận xét, công bố đội thắng và phát thưởng.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Làm việc theo tổ.
- Lắng nghe.
- Xem lại bài đã học.
- Chơi trò chơi.
- Lắng nghe.
4.Củng cố:4’
- Cho hs nêu lại các bộ phận của từng cơ quan và chức năng của từng cơ quan.
- Hệ thống lại, liên hệ giáo dục học sinh.
- Nêu lại các bộ phận của từng cơ quan và chức năng của chúng.
- Lắng nghe.
5. Dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs xem lại bài.
- Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt)
- Lắng nghe.
Thủ công
 Ôn tậpchủ đề Phối hợp gấp, cắt, dán hình (t1)
(Tiết 5/9)
I. Mục tiêu:
 - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi
 - Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học
 * HSG: Làm được ít nhất ba đồ chơi đã học; Có thể làm được sản phẩm mới có 
tính sáng tạo
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận.
 - GV: Mẫu tàu thủy hai ống khói, mẫu con ếch, tranh quy trình.
 - HS: Dụng cụ học thủ công. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:1’
2. KTBC:4’
- Gọi 2 HS thực hành Gấp, cắt, dán bông hoa.
- Cho HS nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương
- Hát.
- 2 HS thực hành.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
3.Bài mới:30’
a. GTB:
b. Thực hành: gấp tàu thủy hai ống khói – gấp con ếch
- Hôm nay chúng ta sẽ thực hành bài: Ôn tập: Phối hợp gấp, cắt, dán hình (t1). Gv ghi tựa
- Mời hs nhắc lại các bài đã học.
- Mời hs nhắc lại quy trình: Gấp tàu thủy hai ống khói – Gấp con ếch.
- Treo tranh quy trình.
- Cho hs thực hành theo tổ.
- Gv nhận xét, đánh giá phần thực hành của từng nhóm.
- Cho hs quan sát các sản phẩm hoàn thành.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Gấp tàu thủy hai ống khói.
- Gấp con ếch.
- Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- Gấp, cắt, dán bông hoa.
- Nhắc lại quy trình.
- Quan sát.
- Thực hành theo tổ.
- Các tổ trưng bày.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
- Hs làm đẹp trưng bày.
- Quan sát, học hỏi.
4.Củng cố:4’
- Cho HS nhắc lại quy trình.
- Hệ thống lại, liên hệ gd.
- 2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
5. Dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs xem và tập thực hành lại các bài đã học, chuẩn bị tốt dụng cụ tốt cho tiết thực hành.
- Chuẩn bị: Ôn tậpchủ đề Phối hợp Gấp, cắt dán hình (tiết 2)
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
d d d d d dd d d d d d
Thứ tư ngày 15tháng 10 năm 2014
Tập đọc
Ôn tập và KT GHK1 Tiết 4 
( tiết 1/18)
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã đọc (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / 
phút); trả lời được 1 CH về nội dung của đoạn, bài.
 - Đặt được cho từng bộ phận câu Ai làm gì ? (BT2)
 - Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT (BT3); tốc độ viết 
khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài
 *HSG: Viết đúng, tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 55 tiếng/ 15 phút)
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
 - GV: Phiếu viết tên các bài TĐ từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ làm BT2. 
 - HS: sgk, VBT. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:1’
- Hát.
2.Bài mới:30’
a. GTB:
b. Kiểm tra đọc:
 Hôm nay chúng ta sẽ: Ôn tập và kiểm tra giữa HK1 tiết 4. GV ghi tựa
- Gọi từng hs lên bốc thăm bài tập đọc và chuẩn bị trong 2 phút rồi lên đọc và TLCH ứng với 1 đoạn đã đọc
- Gv chấm điểm cho từng HS.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Hs bốc thăm chọn bài đọc
- Chuẩn bị trong vòng 2 phút
- Lên đọc và TLCH
- Lắng nghe
c.Bài tập 2
d.Bài tập 3
- Mời hs đọc yêu cầu.
- Hai câu này được viết theo mẫu câu nào?
- Cho hs tự làm vào VBT, 2 hs làm bảng phụ.
- Lớp, Gv nhận xét.
- Gv đọc mẫu bài chính tả.
- Đoạn chính tả miêu tả mùa nào? Như thế nào?
- Cho hs tự tìm, viết và nhớ các từ sai.
- Gv đọc cho hs viết bài vào vở. Đọc cho hs dò lại.
- Chấm bài, nhận xét
- HS đọc đề.
- Ai làm gì?
- Tự làm vào VBT.
- Đính bảng phụ:
a. Ở câu lạc bộ chúng em làm gì?
b. Ai thường đến câu lạc vào các ngày nghỉ.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Lắng nghe, 1, 2 hs đọc lại.
- Mùa thu rất đẹp và mát mẻ.
- Tìm viết ra từ sai vào sgk.
- Ghi nhớ.
- Viết vào vở. Dò lại.
- Lắng nghe.
4.Củng cố:4’
- Cho HS viết lại từ sai.
- Hệ thống lại bài, liên hệ gd.
- HS viết bảng lớp.
- Lắng nghe.
5. Dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs đọc lại các bài tập đọc, htl làm lại bài tập. Sửa lỗi sai.
- Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra giữa HK1 tiết 5
- Lắng nghe.
Toán
Đề-ca-mé. Héc-tô-mét
( tiết 2/43)
I. Mục tiêu:
 - Biết tên gọi, kí hiệu của Đề-ca-mét; Héc-tô-mét; 
 - Biết quan hệ giữa Đề-ca-mét và Héc-tô-mét. 
 - Biết đổi từ Đế-ca-mét; Héc-tô-mét ra mét 
 * HSG: Thực hiện tất cả các bài tập trong SGK.
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
 - GV: Phiếu, bảng phụ.
 - HS: SGK, VBT. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:1’
2. KTBC:4’
- Gọi 2 hs vẽ bảng góc vuông và góc không vuông và tự đặt tên cho từng góc.
- Nhận xét, cho điểm
- Trò chơi.
- 2 hs vẽ bảng. Lớp làm nháp.
- Nhận xét bảng và nêu lại tên góc, đỉnh, cạnh.
- Lắng nghe.
3.Bài mới:30’
a. GTB:
b. Giới thiệu đơn vị đo độ dài: dam và hm
- Hôm nay chúng ta sẽ học bài: Đề-ca-mét. Héc-tô-mét. GV ghi tựa
- Hãy nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học.
- Gv giới thiệu:
* Đề-ca-mét là đơn vị đo độ dài
Đề-ca-mét viết tắt là: dam.
1 dam = 10m.
* Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài cuối cùng.
Héc-tô-mét viết tắt là: hm
1 hm = 100m.
1 hm = 10 dam.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS: km, m, dm, cm, mm.
- Chú ý lắng nghe.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.
c. Luyện tập:
 *Bài 1:(dòng 1,2,3) HSG làm hết
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs tự làm vào SGK.
- Lớp, Gv nhận xét.
 * Bài 2: (dòng 1,2) HSG làm hết
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gv HD mẫu câu a:
- HD mẫu câu b:
4 dam = 40 m 8 hm = 800 m
- Cho hs tự làm vào vở, 2 hs làm bảng phụ (dòng 1, 2).
- Lớp, Gv nhận xét.
 * Bài 3: (dòng 1,2) HSG làm hết
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Gv HD mẫu:
2 dam + 3 dam = 5 dam
24 dam – 10 dam = 14 dam.
- Cho hs tự làm vào SGK.
- Gv nhận xét, tuyên dương tổ thắng; kết quả đúng là:
25 dam + 50 dam = 75 dam.
8 hm + 12 hm = 25 hm.
45 dam - 16 dam = 29 dam.
67 hm - 25 hm = 42 hm.
- Số?
- Tự làm vào SGK..
- Nêu kết quả:
1 hm = 100m. 1m = 10 dm
1dam = 10m. 1m = 100 cm
1 hm = 10dam 1m = 1000 mm
- Nhận xét, lắng nghe.
- Số?
- Quan sát, theo dõi.
- Tự làm cá nhân.
- Đính bảng phụ: 
7 dam = 70 m 7 hm = 700 m
9 dam = 90 m 9 hm = 900 m
- Nhận xét, lắng nghe.
- Tính (theo mẫu).
- Quan sát.
- Tự làm vào SGK.
- 3 tổ thi làm nhanh.
- HSG thực hiện thêm dòng 3
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe.
4.Củng cố:4’
- Cho 2 HS tính: 2hm =  m
- Hệ thống lại bài, liên hệ giáo dục hs.
- 2hm = 200m
- Lắng nghe.
Dặn dò: 1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về xem làm lại các bài tập. 
- Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo độ dài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
Luyện từ và câu
Ôn tập và KT GHK1 Tiết 5 
( tiết 4/9) 
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã đọc (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / 
phút); trả lời được 1 CH về nội dung của đoạn, bài
 - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2)
 - Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT3)
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
 - GV: Phiếu viết tên các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 8. Phiếu làm BT2. Bảng phụ làm BT3. 
 - HS: SGK, VBT 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:1’
- Hát.
2.Bài mới:30’
a. GTB:
b. Kiểm tra đọc:
- Hôm nay chúng ta sẽ: Ôn tập và kiểm tra giữa HKI tiết 5. GV ghi tựa
- Gọi từng hs lên bốc thăm bài tập đọc và chuẩn bị trong 2 phút rồi lên đọc và TLCH ứng với 1 đoạn đã đọc
- Gv chấm điểm cho từng HS.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Hs bốc thăm chọn bài đọc
- Chuẩn bị trong vòng 2 phút
- Lên đọc và TLCH
- Lắng nghe
c.Bài tập 2
d.Bài tập 3
- Mời hs đọc yêu cầu.
- Cho hs tự làm vào VBT, 1 hs làm phiếu.
- Lớp, Gv nhận xét.
- Tại sao các em lại chọn những từ đó?
- Mời hs đọc yêu cầu.
- Gọi hs làm miệng mẫu câu a.
- Cho hs tự làm vào VBT, 3 hs làm bảng phụ.
- Lớp, Gv nhận xét.
- Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm:
- Tự làm vào VBT.
- Đính phiếu: thứ tự cần điền là: xinh xắn; tinh xảo; tinh tế.
- Nhận xét, lắng nghe.
- Hs khá giỏi:
+ Chọn xinh xắn, vì hoa cỏ may giản dị không lộng lẫy.
+ Chọn tinh xảo, vì tinh xảo là khéo léo, còn tinh khôn là khôn ngoan.
+ Hoa cỏ may mảnh, xinh xắn nên là một công trình đẹp đẽ tinh tế, không thể là một công trình đẹp đẽ to lớn.
 - Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì?
- HS: Tôi đang học bài.
- Tự làm vào VBT.
- Đính bảng phụ:
a. Lan nhặt rau giúp mẹ.
b. Tôi làm trực nhật lớp.
c. Minh đang đá bóng.
- Nhận xét, lắng nghe.
4.Củng cố:4’
- Hệ thống lại bài, liên hệ gd.
- Lắng nghe.
5. Dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs đọc lại các bài tập đọc, htl, làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra giữa HKI tiết 6.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
d d d d d dd d d d d d
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
Chính tả
Ôn tập và KT GHK1 Tiết 6
( tiết 1/18)
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã đọc (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / 
phút); trả lời được 1 CH về nội dung của đoạn, bài
 - Chọn những từ ngữ thích hợp để bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật (BT2)
 - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3)
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, giảng giải.
 - GV: Phiếu viết tên các bài HTL từ tuần 1 đến tuần 8. Phiếu làm BT2. Bảng phụ 
làm BT3. 
 - HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định:1’
- Hát.
2.Bài mới:30’
a. GTB:
b. Kiểm tra đọc:
- Hôm nay chúng ta sẽ: Ôn tập và kiểm tra giữa HKI tiết 6. GV ghi tựa
- Gọi từng hs lên bốc thăm bài tập đọc và chuẩn bị trong 2 phút rồi lên đọc và TLCH ứng với 1 đoạn đã đọc
- Gv chấm điểm cho từng HS.
- HS nhắc lại tựa bài.
- Hs bốc thăm chọn bài đọc
- Chuẩn bị trong vòng 2 phút
- Lên đọc và TLCH
- Lắng nghe
c.Bài tập 2:
d.Bài tập 3:
- Mời hs đọc yêu cầu.
- Cho hs tự làm vào VBT.
- Chia lớp làm 2 đội cho hs thi tiếp sức.
- Gv nhận xét, tuyên dương đội thắng, chốt lại lời giải đúng:
Thứ tự cần điền là: xanh non; trắng tinh; vàng tươi; đỏ thắm, rực rỡ.
- Mời hs đọc yêu cầu.
- Cho hs tự làm vào VBT, 3 hs làm bảng phụ.
- Lớp, Gv nhận xét.
- HS đọc y/c.
- Tự làm vào VBT.
- 2 đội thi tiếp sức.
- Nhận xét chéo.
- Lắng nghe, nhắc lại.
- Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong những câu sau?
- Tự làm vào VBT.
- Đính bảng phụ:
a. Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới.
b. Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn.
c. Đúng tám giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ.
- Nhận xét, lắng nghe. Đọc lại.
4.Củng cố:4’
- Hệ thống lại bài, liên hệ gd.
- Lắng nghe.
5. Dặn dò:1’
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs đọc lại các bài tập đọc, htl, làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra giữa HKI tiết 6
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
.
Toán
Bảng đơn vị đo độ dài
( tiết 3/44)
I. Mục tiêu:
 - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
 - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm) 
 - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài 
 *HSG: Thực hiện tất cả các bài tập trong SGK.
II. Chuẩn bị:
 - PP: trực quan, đàm thoại, luyện tập, giảng giải, trò chơi.
 - GV: Phiếu, bảng phụ. Bảng kẻ sẵn khung bài học.
 - HS:SGK, VBT. 
III. Các

File đính kèm:

  • doctuan 9.doc