Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Tuần 2 - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em
7 câu .
- Các chữ đầu câu .
- Dấu hai chấm, gạch đầu dòng .
- Ngừng lại, nghẹn ngào, bệnh viện, xe buýt, ốm nặng .
- HS viết vào vở .
à sắp xếp thành những hàng như trong SGK (hoặc dùng con tính, bông hoa, hình vuông, ...) C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Khởi động: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 36. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1 - H/d HS cách giảm một số đi nhiều lần - GV hướng dẫn HS sắp xếp các con gà như hình vẽ trong SGK rồi nêu câu hỏi : + Số con gà ở hàng trên là bao nhiêu con ? + Số con gà ở hàng trên như thế nào đối với số con gà ở hàng dưới ? + Ta biết số con gà ở hàng trên là 6 con . Vậy làm thế nào để ta biết số gà ở hàng dưới ? - GV ghi bảng như trong SGK . Hàng trên : 6 con gà Hàng dưới : 6 : 3 = 2 con gà + Số con gà ở hàng trên giảm đi 3 lần thì được số con gà ở hàng dưới . - GV h/d HS tương tự như trên đối với trường hợp độ dài cá đoạn thẳng AB và CD (như trong SGK). - Qua 2 vd, GV y/c HS trả lời : + Muốn giảm một số đ nhiều lần ta làm thế nào ? - Cho HS nhắc lại . 3. HĐ2 - Thực hành Bài 1 : Viết theo mẫu - HS tính nhẩm hoặc làm nháp rồi ghi bài làm vào vở . Sau đó nêu miệng bài làm và sửa bài 48 : 4 = 12 46 : 6 = 8 36 : 6 = 6 36 : 4 = 9 24 : 4 = 6 24 : 6 = 4 Bài 2a : - HS xem phần tóm tắt bằng sơ đồ và giải mẫu ở SGK . Bài 2 b : - Y/c HS tự làm bài và chữa bài . Giải Thời gian làm công việc đó bằng máy : 30 : 5 = 6 (giờ) Đáp số : 6 giờ - GV nhận xét, sửa bài cho HS . Bài 3a : - Y/c HS đọc đề, tính nhẩm độ dài đoạn CD rồi vẽ . Bài 3b : - Tương tự bài 3a, lưu ý HS phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị . IV. Củng cố - Dặn dò: - HTL cách giảm một số đi nhiều lần . - Phân biệt giảm một số đi nhiều lần với giảm đi một số đơn vị . - HS sắp xếp các con gà như trong hình vẽ SGK . + 6 con gà + Gấp 3 lần + Số gà ở hàng trên giảm đi 3 lần thì được số gà ở hàng dưới 6 : 3 = 2 con gà + HS nhắc lại + Chia số đó cho số lần - Vài HS nhắc lại . - HS làm bài vào vở . Nhận xét, sửa bài - HS xem bài mẫu - 2 HS đọc đề . - HS tự tóm tắ rồi giải . - Nêu miệng bài làm - Sửa bài - HS đọc đề - Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng CD 8 : 4 = 2 (cm) - Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2 cm . - HS đọc đề . - Tính nhẩm độ dài đoạn thẳng MN 8 - 4 = 4 (cm) - Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 4 cm - Học thuộc bài Thủ công GẤP, CẮT, DÁN DÔNG HOA (Tiết 2) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. - Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. - Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa 5 cánh, bốn cánh, tám cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp. - Thái độ : Hứng thú với giờ gấp, cắt, dán hình. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : + Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu. + Tranh quy trành gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. + Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nền. - Kéo, thủ công, hồ dán, bút màu. - Học sinh : + Giấy màu, hố dán, kéo, thủ công. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Khởi động: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1- Quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu một số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu. - Yêu cầu HS quan sát và nêu 1 số nhận xét. - GV nêu 1 số câu hỏi và gợi ý để HS trả lời cách về gấp, cắt bông hoa 5 cánh trên cơ sở nhớ lại bài học trước. Vd: + Có thể áp dụng cách gấp, cắt ngôi sao để gấp, cắt bông hoa 5 cánh được không ? + Nếu được thì phải làm thế nào để được hình các cánh hoa như bông hoa mẫu ? + Phải gấp tờ giấy ban đầu làm mấy phần để cắt được bông hoa 4 cánh và 8 cánh ? - GV liên hệ thực tế: Trong cuộc sống rất nhiều loại hoa nên màu sắc, số cánh, hình dạng cánh hoa của các loại hoa rất đa dạng. (GV có thể nêu 1 số dẫn chứng) 3. HĐ2- GV hướng dẫn HS thực hành - GV cho HS nhắc lại qui trình gấp v Gấp, cắt bông hoa 5 cánh: v Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh: v Gấp, cắt bông hoa 8 cánh: - GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS, tuyên dương những em có sản phẩm đẹp. IV. Củng cố - Dặn dò: - GV gọi 1, 2 HS thực hiện thao tác gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Sau đó tổ chức cho HS tập gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - Chuẩn bị thực hành gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. - HS hát. - Các bông hoa có màu sắc như thế nào ? - Các cánh của bông hoa có giống nhau không ? - Khoảng cách giữa các bông hoa như thế nào ? HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm ************************************* Ngày soạn: 30/09/2011 Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2011 Tập đọc TIẾNG RU A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. - Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ trong bài.. - HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ. - Giáo dục HS biết yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Tranh minh hoạ bài thơ và tranh minh họa đất phù sa bồi ven sông . - Học sinh : SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Khởi động: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: Các em nhỏ và cụ già - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện . - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? - GV nhận xét bài cũ, chuyển ý . III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài lên bảng . - Chuyển ý . 2. HĐ1 - Luyện đọc è Mục tiêu : Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu, khổ thơ . - GV đọc trôi chảy bài thơ (giọng thiết tha, tình cảm) - GV treo tranh minh họa và nói : Các bạn nhỏ đang hớn hở đi giữa cánh đồng lúa chín vàng rực, có ong bay, hoa nở à Đây là hình ảnh cuộc sống tươi đẹp, thanh bình bởi mối quan hệ giữa vật, con vật và con người trong một cộng đồng . - GV h/d HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . - HS đọc từng câu thơ (mỗi HS nối tiếp nhau đọc đọc 1 câu-2 dòng thơ) . - GV ghi các từ khó lên bảng và h/d HS đọc : làm mật, yêu nước, thân lúa, núi cao, mùa vàng, nhân gian, đốm lửa . - HS đọc từng khổ thơ trước lớp . - HS đọc nối tiếp nhau 3 khổ thơ . GV nhắc các HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ ngắn hơn nghỉ hơi giữa kết thúc mỗi khổ thơ . - HS tìm hiểu các từ mới : đồng chí, nhân gian, bồi . - HS đọc từng khổ thơ trong nhóm . - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ . - GV chuyển ý . 3. HĐ2 - Hướng dẫn tìm hiểu bài è Mục tiêu : Hiểu nội dung bài thơ - GV mời 1 HS đọc thành tiếng khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm + Con ong, con cá, con chim yêu những ai ? Vì sao ? - 1 HS đọc khổ thơ 2, cả lớp đọc thầm . - Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu trong khổ thơ 2 : Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng . Một người đâu phải nhân gian Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi ! - Cả lớp đọc thầm khổ thơ cuối . - Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ? - Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1. + Câu lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của cả bài thơ . - GV chốt : Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí . 4. HĐ3 - Luyện đọc thuộc lòng bài thơ - GV đọc diễn cảm cả bài thơ . - GV h/d HS đọc khổ thơ 1 (giọng thiết tha, tình cảm, nghỉ hơi hợp lý). - H/d HS học thuộc lòng tại lớp theo từng khổ thơ, cả bài thơ . - Thi HTL theo nhóm (thi đọc thuộc từng khổ, cả bài) . - GV nhận xét . IV. Củng cố - Dặn dò: - Bài thơ muốn nói lên điuề gì ? - GV nhận xét . - Về nhà học thuộc bài thơ . - HS hát - HS1 kể đoạn 1,2 . HS2 kể đoạn 3, 4 . - HS trả lời - HS nhận xét - 2 HS nhắc lại tựa bài - HS lắng nghe - HS quan sát tranh, TLCH : + Tranh vẽ gì ? + Tranh thể hiện cuộc sống như thế nào ? - HS đọc tiếp nối từng câu . - HS đọc từ khó . - HS đọc theo từng khổ thơ . - HS đọc tiếp nối theo từng khổ thơ . - HS đọc chú giải ở SGK . - HS chia nhóm và đọc . - HS đọc giọng vừa phải . - 1 HS đọc to khổ 1, cả lớp đọc thầm . + Đáp lại của HS : nội dung SGK . - 1 HS đọc to khổ thơ 2, cả lớp đọc thầm . - Đáp lại : xem h/d sách GV - Cả lớp đọc thầm khổ thơ cuối . - Vì núi nhờ có đất bồi mà cao, biển nhờ có nứơc của muôn dòng sông mà đầy . - Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1 + Con người, muốn sống con ơi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em . - HS lắng nghe . - HS đọc từng khổ thơ . - HS đọc . - Thi đọc theo nhóm . - HS nhận xét . - HS trả lời . - HS ghi vào vở . Chính tả (nghe - viết) CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2 - Bài viết không mắc quá 5 lỗi; HS viết khoảng 55 chữ/ 15 phút B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : Bảng phụ viết nội dung BT 2a hoặc 2b . - Học sinh : SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Khởi động: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc một số từ, y/c cả lớp viết bảng con, 2 HS viết trên bảng lớp . III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1 - Hướng dẫn nghe viết - Không kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy câu ? - Những từ nào trong đoạn viết hoa ? - Lời ông cụ được đánh dấu bằng những dấu gì ? - Cho HS tập viết từ khó . - GV đọc cho HS viết . - Chấm chữa bài, nhận xét một số bài . 3. HĐ2 - Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi hoặc vần uôn/ uông . IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Mỗi chữ viết sai phải viết lại 3 lần . - Nhoẻn cười, hèn nhát, kiêng nể, trống rỗng, chống chọi . - Vài HS đọc đoạn cần viết . - 7 câu . - Các chữ đầu câu . - Dấu hai chấm, gạch đầu dòng . - Ngừng lại, nghẹn ngào, bệnh viện, xe buýt, ốm nặng . - HS viết vào vở . - Bắt đầu bằng gi/ r/ d giặt, rát, dọc . Có vần uôn/ uông buồn, buồng, chuông . Toán LUYỆN TẬP A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết thực hiện gấp một số lê nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. - Rèn tính cẩn thận, chính xác . - BT cần làm: BT1 (dòng 2). BT2. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : SGK, bảng phụ . - Học sinh :SGK, thước ke, bút chì . C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Khởi động: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 37 . - Nhận xét, sửa bài và cho điểm HS . III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng . 2. Hướng dẫn luyệnt ập : Bài 1 : - GV viết bài mẫu lên bảng 6 5 30 - GV hướng dẫn, gợi ý + 6 gấp 5 lần bằng bao nhiêu ? Vậy viết 30 vào ô thứ 2 . + 30 giảm đi 6 lần được mấy ? Vậy viết 5 vào ô thứ 3 . - Y/c HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài . - Sửa bài và cho điểm HS Chốt : Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần . Muốn giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần . Bài 2 : - Gọi 1 HS đọc đề bài phần a . - GV gợi ý, HS trả lời : + Buổi sáng, cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ? + Số lít dầu bán được buổi chiều như thế nào so với số lít dầu bán đuợc buổi sáng ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn tính được số lít dầu bán được trong buổi chiều ta làm thế nào ? - Y/c HS tự vẽ sơ đồ và giải các bài toán . - Y/c HS tự giải phần b . - Sửa bài và cho điểm HS . Chốt : Giảm một số đi nhiều lần ta lấy số đó chia cho số lần . IV. Củng cố - Dặn dò: - Y/c HS về nhà luyện tập thêm về giảm một số đi nhiều lần . - Trò chơi . - 3 HS làm bài trên bảng . - Nghe, nhắc lại + 6 gấp 5 lần là 30 + 30 giảm 6 được 5 - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập . - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau . + 60 lít dầu + Giảm đi 3 lần + Buổi chiều cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ? + Ta lấy số llít dầu bán được trong buổi sáng chia 3 . Tóm tắt 60 lít Sáng . . . . Chiều . . ? lít Giải Buổi chiều cửa hàng bán được là : 60 : 3 = 20 (lít) Đáp số : 20 lít dầu Tự nhiên xã hội VỆ SINH THẦN KINH (tt) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. - HS khá, giỏi biết lập và thực hiện thời gian biểu hằng ngày. KNS:Kĩ năng tự nhận thức.Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng mẫu một thời gian biểu và phóng to. - Giấy, bút cho các nhóm và cho từng HS. - Phát phiếu photo thời gian biểu cho HS. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Khởi động: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - Trả bài “Vệ sinh thần kinh” III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ1- Giấc ngủ và vai trò của giấc ngủ với sức khỏe - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Nội dung thảo luận: + Các thành viên trong nhóm đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ ? + Theo em, mỗi ngày mỗi người nên ngủ mấy tiếng, từ mấy giờ đến mấy giờ ? + Giấc ngủ ngon có tác dụng gì đối với cơ thể và cơ quan thần kinh. + Để ngủ ngon, em thường làm gì ? - GV kết luận. 3. HĐ2- Lập thời gian biểu hàng ngày Bước 1: Hoạt động cá nhân. - Phát cho HS mẫu thời gian biểu trong SGK. - HS trình bày về thời gian biểu của bản thân hoặc bạn bên cạnh. Bước 2: Hoạt động cả lớp - Nội dung: + Chúng ta lập thời gian biểu để làm gì ? + Hãy đưa ra 1 thời gian biểu mà em cho là hợp lý ? + Làm việc theo thời gian biểu hợp lý để làm gì ? - Gọi HS điền vào bảng thời gian biểu phóng to trên bảng. - GV và HS sửa. * Kết luận: Thời gian biểu giúp các em sắp xếp thời gian học tập và nghỉ ngơi hợp lý để bảo vệ tốt cơ quan thần kinh. 4. HĐ3- Trò chơi “Giờ nào việc nấy” Bước 1: GV tổ chức trò chơi - GV phổ biến luật chơi và nội dung chơi: + 2 HS tạo thành 1 cặp. + Lần lượt 1 HS nêu thời gian trong thời gian biểu, hS còn lại nêu công việc phải làm trong khoảng thời gian đã nêu. + Cặp nào phản ứng nhanh, nói đúng sẽ có thưởng. - GV cho 1, 2 cặp HS chơi mẫu. - Nhận xét. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - GV hỏi: + Thời gian nào trong ngày em học tập có kết quả nhất và thời gian nào em thấy mệt mỏi, buồn ngủ ? - GV tổng kết các ý chung nhất của HS. * Kết luận: Bảo vệ cơ quan thần kinh là bảo đảm thời gian ăn ngủ, học tập hợp lý nhất để làm các việc cho tốt. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK trang 35. IV. Củng cố - Dặn dò: - Xem bài. - Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra “Con người và sức khỏe”. - HS thảo luận và trình bày. - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - Nhận phiếu, điền đầy đủ các thông tin của bản thân vào phiếu. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện 3, 4 nhóm trình bày của bản thân hoặc của bạn bên cạnh. - HS trả lời câu hỏi. - HS theo dõi, nhận xét. - HS nhắc lại ý chính. - 2 cặp HS chơi mẫu. - Cả lớp chơi. - 5, 6 HS trả lời. - HS theo dõi, bổ sung. - 1, 2 HS đọc ghi nhớ. ************************************* Mĩ thuật TẬP VẼ TRANH CHÂN DUNG ĐƠN GIẢN Mục tiêu: Hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người. Biết cách vẽ chân dung. Vẽ được chân dung người thân trong gia đình và bạn bè. HS khá, giỏi: Vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. Yêu quý người thân, bạn bè. Đồ dùng dạy học: Sưu tầm 1 số tranh vẽ của học sinh. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động cuả HS I Ổn định: 1 phút II Bài cũ: GV nhận xét bài vẽ của học sinh. III Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu 1 số mẫu vẽ cho học sinh quan sát. 2) Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung GV giới thiệu 1 số tranh vẽ chân dung. GV dặt câu hỏi: Các bức tranh này vẽ khuôn mặt, nửa người hay toàn thân? Tranh chân dung vẽ gì? Ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ gì? Màu sắc của toàn bộ bức tranh? Nét mặt người trong tranh? 3) Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung GV gợi ý cho học sinh vẽ. Quan sát bạn trong lớphoặc vẽ theo trí nhớ. Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng. Vẽ khuôn mặt trước, vẽ tóc, cổ, vai sau. GV gợi ý cách vẽ màu: Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước rồi đến chi tiết. 4) Hoạt động 3: Thực hành GV gợi ý vẽ thêm các hình ảnh khác cho sinh động (hoa trên áo, nơ cài tóc, ) 5) Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá GV chọn bài vẽ đẹp cho học sinh nhận xét, khen ngợi học sinh. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị cho bài học sau : Bút chì màu. Bút chì và tẩy. Hát Lắng nghe Học sinh quan sát Học sinh lắng nghe, quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Học sinh quan sát. Học sinh thực hành. ******************************** Ngày soạn: 30/09/2011 Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011 Luyện từ và câu TƯ NGỮØ: CỘNG ĐỒNG Ôn tập câu: Ai - là gì ? A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1). - Biết tìm các bộ phận của câu trả lòi câu hỏi: Ai (cái gì ? con gì ?), Làm gì ? (BT3). - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4). B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : + Bảng phụ, trình bày bảng phân loại ở BT1, bảng lớp viết (theo chiều ngang) các câu văn ở BT 3, BT 4. - Học sinh : SGK C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Khởi động: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra BT 1 và BT 3, SGK trang 8. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa bài lên bảng. 2. HĐ1- Mở rộng vốn từ: cộng đồng Bài tập 1: - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - GV đưa bảng phụ (có trình bày bảng phân loại ở BT 1) - GV mời 1 HS làm bài lên bảng phụ. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Những người trong cộng đồng Thái độ, hoạt động trong cộng đồng cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương cộng tác, đồng tâm Bài tập 2: - GV giải nghĩa từ “cật” (trong câu: chung lưng đấu cật): lưng, phần lưng, ở chỗ ngang bụng (bụng đói cật rét) - GV phân 4 nhóm. - GV giúp HS hiểu thêm nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ.
File đính kèm:
- TUAN 8.doc