Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Tuần 12 - Tích cực tham gia việc lớp , việc trường

HS đọc thầm toàn bài , trao đổi và trả lời.

 HS nêu cảnh đẹp ở một vùng dựa vào từng câu ca dao .

-Cả lớp đọc thầm lại cả bài thơ .

 cha ông ta từ bao đời nay đã gây dựng nên đất nước này ; giữ gìn , tô điểm cho non sông ngày càng tươi đẹp hơn .

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1754 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Tuần 12 - Tích cực tham gia việc lớp , việc trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (T2)
I .MỤC TIÊU :
HS biết cách kẻ , cắt , dán chữ I, T .
Kẻ , cắt được một số chữ I ,T. Các chữ tương thẳng và đều nhau . Chữ dán tương đối phẳng.
II . CHUẨN BỊ 
Mẫu chữ I , T cắt đã dán và mẫu chữ I , T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước đủ lớn , để rời , chưa dán .
Tranh qui trình kẻ , cắt , dán chữ I, T 
Giấy thủ công , thước kẻ , bút chì , kéo thủ công , hồ dán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
* Hoạt động 3 : HS thực hành cắt dán chữ I , T .
GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ , gấp , cắt chữ I, T . 
GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ , cắt , dán chữ I , T theo qui trình : 
Bước 1 : Kẻ chữ I , T .
Bước 2 : Cắt chữ T 
Bước 3 : Dán chữ I , T .
GV đi từng bàn giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm .
- GV nhắc các em dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.
- GV tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm . 
- Khen ngợi những em có sản phẩm đẹp để khích lệ khả năng sáng tạo của HS .
* NHẬN XÉT – DẶN DÒ 
- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ HT 
- Giờ sau mang giấy thủ công , giấy nháp , bút chì , thước kẻ , kéo thủ công , hồ dán để học bài “Cắt , dán chữ cái đơn giản H , U “ 
1 HS nêu miệng lại quy trình 
-HS thực hành kẻ , cắt , dán các chữ I , T 
___________________________________________
Tự nhiên xã hội
PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ 
I . MỤC TIÊU : 
 Sau bài học HS có khả năng .
Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
Biết cách xử lý khi xảy ra cháy.
II .GDKNS:- Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin : Phân tích, xử lý thơng tin về vụ cháy; - Kỹ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân đối với việc phịng cháy khi đun nấu ở nhà.
- Kỹ năng tự bảo vệ: Ứng phĩ nếu cĩ tình huống hỏa hoạn( cháy) : tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách.
III. CHUẨN BỊ : 
Các hình trong sách giáo khoa trang 44 , 45 .
GV sưu tầm những mẩu tin trên báo về những vụ hảo hoạn .
Dặn trước HS xem xét trong nhà của mình và liệt kê ngững vật dễ cháy cùng với nơi cất giữ chúng .
IV. LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định
2 . Bài cũ:
- GV nhận xét , đánh giá.
3 . Bài mới: 
Giới thiệu bài - Ghi tựa.
Hoạt động 1 : Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra .
Bước 1 : Làm việc theo cặp 
 + Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1 .
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ? 
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoả hoâc đóng củi khô bị bắt lửa ?
Theo bạn , bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc cháy ? Tại sao ?
- GV đi từng nhóm giúp đỡ khuyến khích HS tự đặt ra những câu hỏi xoay quanh các nội dung trên .
Bước 2 : 
GV rút ra kết luận : Bếp ở hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng , ngăn nắp ; các chất dễ cháy như củi khô , can dầu hoả được để xa bếp .
Bước 3 :
- GV và HS cùng nhau kể một số câu chuyện về thiệt hại do cháy gay ra mà chính GV và HS biết hoặc quay các thông tin đại chúng . 
 Hoạt động 2 : Thảo luận và đóng vai 
Bước 1 : Động não 
GV đặt vấn đề với cả lớp : Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ?
Bước 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai .
Dựa vào các ý kiến các em nêu lên ở hoạt động trên . GV giao cho mỗi nhóm tìm biện pháp khắc phục từng nguyên nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở nhà
Bước 3 : Làm việc cả lớp 
-GV kết luận : cách tốt nhất phòng cháy khi đun nấu là không để những thứ dễ cháy ở gần bếp . Khi đun nấu phải trong coi cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong . 
Hoạt động 3 : Chơi trò chơi gọi cứu hoả 
Bước 1 : GV nêu tình huống cháy cụ thể : 
Bước 2 : Thực hành báo động cháy ,theo dõi phản ứng của HS thế nào . 
Bước 3 : GV nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm khi gặp cháy nhà ở nông thôn  cách gọi điện thoại để báo cháy . 
4 . CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài 
- GV nhận xét tiết học.
2 HS lên kể về những người họ nội , họ ngoại của mình 
-HS nhắc lại tựa bài.
- HS làm việc theo vặp 
- HS quan sát hình 1 ,2 trang 44 , 45 SGK 
điểm số từ 1 đến hết . 1 HS làm trưởng trò
- 1 số HS trìnhbày kết quả làm việc theo cặp . Mỗi HS chỉ trả lời 1 câu hỏi các em đã thảo luận với nhau .
- HS khác bổ sung
- HS thảo luận tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân gây ra những vụ hoả hoạn đã kể ở trên giúp các em hiểu được :
Cháy có thể xảy ra ở mọi lúc , mọi nơi và có rất nhiều nguyên nhân gây ra cháy . Phần lớn các vụ cháy đó lẽ ra là có thể tránh được nêu mọi người đều có ý thức phòng cháy .
 lần lượt mỗi HS nêu một vật dễ cháy hiện đang có ở trong nhà mình và nơi cất giữ chúng , theo các em là chưa an toàn . 
- Nhóm 1 : Bạn sẽ làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình ?
- Nhóm 2 : Theo bạn , những thứ dễ bắt lửa như xăng , dầu hoả  nên được cất giữ ở đâu trong nhà ? Bạn sẽ nói thế nào với bố mẹ hoặc người lớn trong nhà để chúng được cất giữ xa nơi đun nấu của gia đình .
- Nhóm 3 : Bếp ở nhà bạn còn chưa thật gọn gàng , ngăn nắp . bạn có thể nói hoặc làm gì để thuyết phục người lớn dọn dẹp , sắp xếp lại hoặc thay đổi chỗ cất giữ những thứ dễ cháy trong bếp .
Nhóm 4 : tronh khi đun nấu , bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy ?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả . 
Bước 2 : Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài .
Bước 3 : Làm việc cả lớp 
- Các nhóm trình bày trước lớp 
- Các nhóm chưa đúng chữa lại bài của nhóm mình .
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012
TẬP ĐỌC 
 CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I . MỤC TIÊU :
Chú ý đọc đúng các từ ngữ : non sông, Kì Lừa , Trấn vũ , hoạ đồ , bát ngát , sừng sững , nước chảy , thắng cảnh  
Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát , thơ bảy chữ trong bài.
Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp các miền đất nước .
 - Biết được các địa danh trong bài qua phần chú thích 
Bước đầu cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước.
Học thuộc lòng bài thơ.
II . CHUẨN BỊ: 
Tranh ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong các câu ca dao .
III . LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ổn định 
2 . Bài cũ:
+ Vì saocác bạn chon cành mai làm quà tết cho Vân ? Qua câu chuyện , em hiểu điều gì ? 
-GV lắng nghe nhận xét ghi điểm.
3 .Bài mới :
 -Giới thiệu bài và ghi tên bài :
 -GV đọc diễn cảm bài thơ : giọngnhẹ nhàng , tha thiết , bộc lộ niềm tự hào với cảnh non sông : nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả .. 
Tóm tắt :Qua bài thơ ta cảm nhận vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta , từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước . 
b) GV hướng dẫn đọc , kết hợp giãi nghĩa từ 
+ Đọc từng dòng 
-GV lắng nghe phát hiện sửa lỗi cho các em .
GV treo bảng phụ đã viết sẵn các câu ca dao , kết hợp nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng , tự nhiên . 
-GV treo khổ thơ lên bảng hướng dẫn HS luyện đọc ngắt nghỉ.
Đồng Đăng /có phố Kì Lừa/
Có nàng Tô Thị ,/ có chùa Tam Thanh//
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh/
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ .//
Đồng Tháp Mười / cò bay thẳng cánh /
Nước Tháp Mười /lóng lánh cá tôm//
-GV yêu cầu HS đọc lại khổ thơ trên bảng.
GV giúp các em nắm được các địa danh được chú giải sau bài . Có thể giải nghĩa thêm . 
Tô Thị : tên một tảng đá to trên một ngọn núi ở thành phố Lạng Sơn có hình dáng giống một người mẹ bồng con trông từ đằng xa như đang ngóng đợi chồng trở về . Có cả một câu chuyện dài về sự tích tảng đq1 có tên Tô Thị .
Tam Thanh :Tên một ngôi chùa đặt trong hang đá nổi tiếng ở thành phố Lạng Sơn .
Trấn Vũ : một đền thờ bên Hồ Tây .
Thọ Xương 
Yên Thái ,Gia Định 
-GV gọi HS luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm.
*Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Mỗi câu ca dao đều nói một vùng . Đó là những phần nào ? 
GV bổ sung : 6 câu ca dao trên nói về cảnh đẹp đất nước 3 miền Bắc – Trung – Nam trên đất nước ta , câu 1,2 nói về cảnh đẹp ở miền Bắc , câu 3,4 nói về cảnh đẹp ở miền Trung , câu 5,6 nói về cảnh đẹp ở miền Nam .
- Mỗi vùng có gì cảnh đẹp gì ? 
- Theo em ai đã giữ gìn , tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ?
* Học thuộc lòng bài thơ.
-GV hướng dẫn HS học thuộc tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài. 
-GV gọi vài HS lên bảng đọc thuộc bài thơ.
3/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
-Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau :”Người con của Tây Nguyên” .
-GV nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc nối tiếp bài Nắng phương Nam 
-HS nhắc lại tựa bài.
-HS lắng nghe.
-Lớp lắng nghe để đọc đúng yêu cầu
HS đọc nối tiếp mỗi em hai dòng đến hết bài thơ .
- HS nối tiếp nhau đọc 6 câu ca dao .
- HS luyện đọc câu khó.
-HS đọc từng câu ca dao trong nhóm . 
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài ( giọng nhẹ nhành) 
-HS đọc thầm các câu ca dao và phần chú giải cuối bài .
- HS trả lời 
-HS đọc thầm toàn bài , trao đổi và trả lời.
 HS nêu cảnh đẹp ở một vùng dựa vào từng câu ca dao .
-Cả lớp đọc thầm lại cả bài thơ .
 cha ông ta từ bao đời nay đã gây dựng nên đất nước này ; giữ gìn , tô điểm cho non sông ngày càng tươi đẹp hơn . 
-HS trả lời lớp nghe nhận xét.
-HS luyện học thuộc lòng tại lớp.
____________________________________
TOÁN
 LUYỆN TẬP 
I . MỤC TIÊU :
 Giúp HS : Biết thực hiẹn gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn.
II . CHUẨN BỊ 
Kẻ sẵn tóm tắt bài 2 trên bảng phụ .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định
2 . Kiểm tra bài cũ :
-GV nhận xét – Ghi điểm 
3. Bài mới :
-Giới thiệu bài ghi tựa .
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : Viết vào ô trống (hteo mẫu) :
Số lớn 
12
18
32
35
70
Số bé 
3
Số lớn gấp mấy lần số bé 
4
Số bé bằng một phần mấy số lớn ?
1/4
- HS nhận xét / GV nhận xét, chữa bài
Bài 1 củng cố cho ta gì ? 
Bài 2 : 
+ Bài toán cho ta biết gì ? 
+ Bài toán hỏi gì ?
GV gợi ý lấy số lớn chia cho số nhỏ .
1HS lên bảng / Lớp HS lên làm vào vở
HS nhận xét / GV nhận xét, chữa bài
Bài 3 : 
 + Bài toán cho ta biết gì ? 
+ Bài toán hỏi gì ?
1HSlên bảng / Lớp HS lên làm vào vở
HS nhận xét / GV nhận xét, chữa bài
Bài 4 : GV hướng dẫn các em xếp 4 hình tam giác sau (như hình dưới) 
4 . Củng cố – Dặn dò 
 -Các em vừa học xong tiết toán bài gì ?
 -Về nhà ôn lại bài học thuộc bảng nhân 8 .
- 3 HS đọc bảng nhân 8 
- 2 HS làm bài 4 SGK 
- 1tổ nộp vở 
- Lớp theo dõi nhận xét .
- 3HS nhắc tựa bài 
- 4 HS lên bảng thực hiện 4 cột . Cả lớp làm giấy nháp 
 Bài 1 củng cố cho ta kiến thức so sánh số lớn gấp mấy lần số bé và số bé bằng một phần mấy số lớn .
- 2HS đọc bài toán .
 Có 7 con trâu , số bò nhiều hơn số trâu là 28 con .
 Số trâu bằng một phần mấy số bò ? 
Giải 
Số con bò gấp số lần con trâu là : 
28 : 7 = 4(lần) 
Đáp số 4 lần 
- 2HS đọc bài toán
 đàn vịt có 48 con , trong đó có 1/8 số con vịt đang bơi dưới ao .
 trên bờ có bao nhiêu con vịt .
- 1 HS làm bảng lớp . Cả lớp làm vở 
Giải 
Số con vịt dang bơi dưới ao là :
48 : 8 = 6 (con)
Số con vịt có trên bờ là : 
48 – 6 = 42 (con)
 Đáp số : 42 con vịt 
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV để xếp 4 hình tam giác 
_______________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI 
 I/ MỤC TIÊU :
Nhận biết được các từ chỉ hoạt động , trạng thái trong khổ thơ ( BT1 ).
Biết thêm được một kiểu so sánh : So sánh hoạt động với hoạt động( BT2 ).
Chọn được những từ ngữ thích hợp để ghép thành câu ( BT3 ).
 II/ CHUẨN BỊ 
Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 .
Giấy khổ to viết lời giải bài tập 2 
Ba tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3 
 III/ LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét – Ghi điểm .
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài : Ôn từ chỉ hoạt động trạng thái.
Tiếp tục học về phép so sánh (so sánh hoạt động với hoạt động)
- Ghi tựa 
a . Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài 1 : 
GV nhấn mạnh : Hoạt động chạy của những chú gà con được so sánh với hoạt động “lăn tròn” của những hòn tơ nhỏ . Đây là một cách so sánh mới : so sánh hoạt động với hoạt động . Cách so sánh này giúp ta cảm nhận được hoạt động của những chú gà con thật ngộ nghĩnh , đáng yêu . 
Bài 2 : 
Lời giải :
Sự vật , con vật
Hoạt động
Từ SS
Hoạt động
a) con trâu đen 
(Chân) đi 
Như
đập đất 
b)Tàu cau 
vươn
Như
(Tay)vẫy
c)Xuồng con 
đậu(quanh thuyền lớn ) 
- húc húc (vào mạn thuyền mẹ ) 
Như
Như 
nằm quanh bụng mẹ
đòi (bú tí) 
Bài 3 :
GV nhận xét , treo giấy khổ to đã có lời giải để chốt lại cho đúng . 
3 . CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
-GV biểu dương những HS học tốt.
-Yêu cầu HS đọc lại bài tập đã làm 
-GV nhận xét tiết học .
1HS làm miệng BT2 
2 HS làm bài tập 4 
- 3HS nhắc lại 
- 2 HS đọc yêu cầu SGK . Cả lớp theo dõi SGK .
- HS làm nhẩm .
- Một HS làm bảng lớp : Gạch dưới những từ chỉ hoạt động (chạy , lăn ) . sau đó đọc lại câu thơ có hình ảnh so sánh (Chạy như lăn tròn) 
- HS nhận xét .
- HS chửa bài vào vở . 
-Một hs điều yêu cầu của bài . Lớp theo dõi đọc thầm đoạn trích (a,b,c) suy nghĩ .
Làm bài cá nhân (Trao đổi cặp ) để tìm những hoạt động được so sánh vói nhau trong 
- HS phát biểu , trao đổi , thảo luận ( lần lượt từng đoạn trích .
-Lớp làm vào vở bài tập .
- HS đọc thầm bài tập trong SGK , nêu yêu cầu của bài 
- HS làm nhẩm nối từ cột A sang cột B để có bài đúng như ; 
A
B
Những ruộng lúa sớm 
Huơ vòi chào khán giả 
Những chú voi thắng cuộc 
Đã trổ bông 
Cây cầu làm bằng thân dừa 
Lao băng băng trên sông 
Con thuyền cắm cờ đỏ 
Bắc ngang dòng kênh 
-Vài HS đọc lại .
 _________________________________
THỂ DỤC 
ÔN CÁC ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I . MỤC TIÊU :
Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay ,chân, lườn, bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung . 
Trò chơi : “ Kết bạn” . Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II . CHUẨN BỊ: 
Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ ,bảo đảm an toàn tập luyện .
Phương tiện : Chuẩn bị còi , kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” và khăn bịt mắt ..
III . LÊN LỚP 
Nội dung và phương pháp
Đội hình tập luyện
1 . Phần mở đầu 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
- Giậm chận tại chỗ , vỗ tay theo nhịp và hát .
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân , khởi động các khớp và chơi trò chơi “Chẵn , lẻ ” 
2 . Phần cơ bản 
- Ôn 6 động tác vươn thở ,tay , chân , lườn , bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung .(1-2 lần)
- GV nhận xét rối cho tập tiếp 
- Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của tổ trưởng . 
- GV quan sát , nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho các em . 
* Thi đua tập giữa các tổ tập 6 động tác thể dục dưới sự điều khiển của GV . Tổ nào tập đúng , đẹp nhất được biểu dương trước lớp . 
 * Chơi trò chơi “ Kết bạn “ 
- GV trực tiếp điều khiển trò chơi , yêu cầu các em chơi nhiệt tình , vui vẻ , đoàn kết . Những em lẻ 3 lần phải nắm tay nhau chạy xung quanh lớp 2 vòng , vùa chạy vừa hát .
3 . Phần kết thúc 
- Hướng dẫn tập một số động tác hồi tĩnh , sau đó vỗ tay theo nhịp và hát .
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà tập 5 động tác thể dục phát triển chung đã học . 
t
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Những lần sau lớp trưởng điều khiển lớp tập 
- HS chia nhóm tập luyện 6 động tác đã học .
- Lớp trưởng điều khiển lớp 
Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012
TOÁN
 BẢNG CHIA 8 
I . MỤC TIÊU :
 Giúp HS :
 - Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán ( có một phép chia 8 ).
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
 - Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn . 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra 
GV nhận xét – Ghi điểm 
3 . Bài mới 
Giới thiệu bài :“Bảng chia 8 ” - Ghi tựa 
* Hướng dẫn lập bảng chia 8 
(Nguyên tắc lập bảng chia 8 là dựa vào bảng nhân 8 ) 
GV dùng các tấm bìa , mỗi tấm có 8 chấm tròn để lập lại từng công thức của bảng nhân , rồi cũng sử dụng các tấm bìa đó để chuyển từ một công thức nhân 8 thành một công thức chia 8 .
GV đưa ra một tấm bìa có 8 chấm tròn .
+ 8 lấy một lần thì được mấy ? 
GV viết ; 8 x 1 = 8 
+ Lấy 8 chấm tròn chia theo các nhóm , mỗi nhóm 8 chấm tròn thì được mấy nhóm ? 
 GV ghi ; 8 : 8 = 1 
GV cho HS quan sát và đọc phép tính :
 8 x 1 = 8 ; 8 : 8 = 1 
Tương tư như vậy hướng dẫn các em tìm hiểu các phép tính :
 8 x 2 = 16 ; 16 ; 8 = 2 
 8 x 3 = 24 ; 24 : 8 = 3 
Qua 3 ví dụ trên em ruát ra kết kuận gì ? 
Vậy các em vận dụng kết luận vừ nêu tự lập bảng nhân 8 . 
GV ghi abng3 bảng chia 8 .
 8 : 8 = 1 ; 48 : 8 = 6 
 16 : 8 = 2 ; 56 : 8 = 7 
 24 : 8 = 3 64 : 8 = 8 
 32 : 8 = 4 72 : 8 = 9 
 40 : 8 = 5 80 : 8 = 10 
* Thực hành : 
Bài 1 : ( cột 1,2,3 ).
 - HS nêu y/ c .
 - Hs tự nêu miệng
Bài 2 : Tính nhẩm : ( cột 1,2,3 ).
GV giúp các em củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia ( khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia) 
Bài 3 : 
Bài toán cho biết gì ? 
Bài toán hỏi gì ? 
1 HS lên bảng / Lớp làm vào vở
HS nhận xét / GV nhận xét, chữa bài 	
Bài 4 : 
+ Bài cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
1 HS lên bảng / Lớp làm vào vở
HS nhận xét / GV nhận xét, chữa bài	
4 . Củng cố - Dặn dò :
GV tuyên dương những em học thuộc bảng chia 8 ngay tại lớp 
Về nhà học thuộc bảng chia8 và làm bài tập .
- 5 HS đọc thuộc bảng nhân 8 
- 3 HS nhắc lại 
 8 lấy 1 lần được 8 
 8 chấm tròn chia theo các nhóm , mỗi nhóm 8 chấm tròn thì được 1 nhóm 
 khi ta lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia . 
- HS các nhóm tự lập bảng nhân 8 .
-Đại diện các nhóm nêu miệng kết quả
 8 : 8 = 1 ; 48 : 8 = 6 
 16 : 8 = 2 56 : 8 = 7 
 24 : 8 = 3 64 : 8 = 8 
 32 : 8 = 4 72 : 8 = 9 
 40 : 8 = 5 80 : 8 = 10 
- HS đọc 

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 12.doc
Giáo án liên quan