Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Tuần 10 - Bài: Chia sẻ vui buồn cùng bạn
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc đề bài.
- Nhìn bảng quan sát.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
4m 4dm = 40dm + 4dm = 44dm
từ khó. - Gấp SGK viết bài vào vở. - Trao đổi tập dùng bút chì soát lỗi. - Lắng nghe. - 01 HS đọc yêu cầu. - Các nhóm nhận đồ dùng và thảo luận hoàn thành nội dung. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận lên bảng. - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu. - Làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm tham gia thi đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. 4.Củng cố:2’ - Gọi HS lên bảng viết từ: trái sai. - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - 02 HS thi đua lên bảng viết từ trái sai. - Lớp nhận xét. 5.Dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. Môn: Toán Bài: Thực hành đo độ dài (tiếp theo) ( tiết 2/47) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng: - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các độ dài. - Học sinh làm được các bài tập: 1 và 2 SGK. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: SGK. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1a). Tên Chiều cao Hương 1m 32cm Nam 1m 15cm Hằng 1m 20cm Minh 1m 25cm Tú 1m 20cm Phiếu bài tập 2. Tên Chiều cao Dụng cụ học tập: SGK, thước kẻ, vở bài tập, III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ - Hát. 2.KT bài cũ:3’ - Kiểm tra đồ dùng học tập HS. - Nhận xét chung. - Thực hiện theo yêu cầu GV. - Lắng nghe. 3.Bài mới: Luyện tập – thực hành:25’ - Giới thiệu bài trực tiếp. Bài tập 1: * Phần 1a: - Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1a lên bảng. - Gọi HS đọc các số đo và tên bạn trong bảng. * Phần 1b: - Yêu cầu HS so sánh chiều cao của bạn Minh và nam. - Nhận xét. - Yêu cầu HS tìm trong bảng bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất. - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 2: - Làm việc theo nhóm - Phát phiếu bài tập cho các tổ. - Giao việc: Yêu cầu các tổ đo chiều cao của các bạn trong tổ và so sánh bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất. - Nhận xét, ghi điểm. - 01 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát bài trên bảng. - HS tiếp nối nhau đọc tên và số đo từng bạn trong bảng cho sẵn. - HS quan sát bảng và so sánh tiếp nối nhau trả lời. + Chiều cao của bạn Minh là 1m 25cm + Chiều cao của bạn Nam là 1m 15cm. - Lớp nhận xét. - HS dựa vào các số đo trên bảng và nêu kết quả: + Trong 5 bạn, bạn Hương cao nhất (1m 32cm); bạn Nam thấp nhất (1m 15cm). - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu. - Làm việc theo nhóm 5 HS. - Đại diện các nhóm lên nhận phiếu bài tập. - Các nhóm thực hành đo chiều cao của các bạn trong nhóm và điền số đo vào bảng. - Đại diện nhóm trình bày kết quả lên bảng và cho biết tổ mình bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất. - Đại diện HS kiểm tra chiều cao mỗi tổ 1 bạn. - Lớp nhận xét. 4.Củng cố:4’ - Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - 04 HS tiếp nối nhau đọc bảng đơn vị đo độ dài trước lớp. 5.Dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. Môn: Tự nhiên xã hội Bài: Các thế hệ trong một gia đình ( tiết 3/19) I. Mục tiêu: - Nêu được các thế hệ trong một gia đình. - Phân biệt các thế hệ trong một gia đình. - Học sinh khá, giỏi giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình. + GDBVMT: Có ý thức nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trường sạch ,đẹp. +KNS: Giao tiếp; trình bày diễn đạt thông tin. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Ảnh chụp gia đình, phiếu thảo luận. - Dụng cụ học tập: SGK, sưu tầm hình ảnh gia đình. III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ - Hát. 2.KT bài cũ:3’ + Hãy nêu cách giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu và cơ quan hô hấp ? - Nhận xét, đánh giá. - 04 HS tiếp nối nhau trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. 3.Bài mới: Hướng dẫn hs tìm hiểu về gia đính:10’ Gia đình các thế hệ:8’ Liên hệ thực tiễn:9’ -Hoạt động : - Giới thiệu bài trực tiếp. + Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất ? - Kết luận: Trong mỗi gia đình chúng ta ở người có các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó được gọi là các thế hệ trong gia đình. - Tổ chức thảo luận nhóm: - Giao việc: Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi sau: + Tranh vẽ có những ai ? Hãy kể tên những người đó. + Gia đình trong tranh có mấy thế hệ ? Mỗi thế hệ có bao nhiêu người ? - Kết luận: Trong một gia đình có thể có nhiều hoặc ít người cùng chung sống, do đó cũng có ít hoặc nhiều thế hệ. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK trang 38, 39 và thảo luận: + Các hình ảnh trang 38 nói về ai? gia đình đó có bao nhiêu người ? Mấy thế hệ? + Các hình ảnh trang 39 nói về gia đình ai ? Gia đình đó có bao nhiêu người ? Bao nhiêu thế hệ? - Nhận xét, tổng kết các ý kiến. + Theo em, trong mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ ? - Nhận xét, kết luận. - Yêu cầu HS lên giới thiệu gia đình mình. - Nhận xét, khen ngợi những HS giới thiệu gia đình mình đầy đủ thông tin, sáng tạo. - Lắng nghe. - HS tiếp nối nhau phát biểu. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm 6. - Các nhóm tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS quan sát tranh minh hoạ SGK và thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. + 2 thế hệ, 3 thế hệ hai nhiều thế hệ. - Lắng nghe. - HS tiếp nối nhau giới thiệu về gia đình và cho biết gia đình mình có bao nhiêu thế hệ. 4.Củng cố:2’ - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. + Gia đình 3 thế hệ gồm có những ai ? - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - 02 HS đọc mục bạn cần biết SGK. - HS tiếp nối nhau phát biểu. 5.Dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. Môn: Thủ công Bài: Ôn tập chương I phối hợp gấp, cắt, dán hình (tiết 4/ 10). I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. - Với học sinh khéo tay: + Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. + Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Các mẫu bài 2, 3, 4, 5. - Dụng cụ học tập: Giấy thủ công, hồ dán, kéo, thước kẻ, III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ - Hát. 2.KT bài cũ:3’ - Kiểm tra đồ dùng học tập HS. - Nhận xét chung. - Thực hiện theo yêu cầu GV. 3.Bài mới: Nội dung bài kiểm tra:25’ - Giới thiệu bài trực tiếp. - Viết đề kiểm tra lên bảng: “Em hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chương I”. - Nêu mục đích kiểm tra: Biết cách làm và thực hiện các thao tác để làm được một trong những sản phẩm đã học. Sản phẩm phải làm theo qui trình, các nếp gấp phải thẳng, phẳng. Các hình phối hợp gấp, cắt, dán như ngôi sao 5 cánh, lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa phải cân đối. - Gọi HS nhắc lại tên các bài học ở chương I. - Yêu cầu HS gấp, cắt, dán một trong những sản phẩm đã học. - Bao quát lớp, giúp đỡ những HS còn lúng túng. - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm. - Cử 02 HS làm giám khảo. - Nhận xét, đánh giá sản phẩm A+, A (B). - Lắng nghe. - 02 HS đọc đề bài. - Lắng nghe. - HS tiếp nối nhau nói tên những bài đã học ở chương I. - HS thực hành gấp, cắt, dán hình mình đã chọn. - Trưng bày sản phẩm theo nhóm. - HS cử 2 bạn làm ban giám khảo để đánh giá sản phẩm. 4.Củng cố:2’ - Nhận xét thái độ, tinh thần học tập của HS. - Giáo dục, liên hệ thựctiễn. 5.Dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại và chuẩn bị tiết học sau. d d d d d dd d d d d dd d d d d dd d d d d d Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014 Tập đọc Bài: Thư gửi bà I. Mục tiêu: - Bước đều bọc lộ được tình cảm qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. - Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK. + KNS: Tự nhận thức bản thân;Thể hiện sự cảm thông. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Tranh minh hoạ SGK. - Dụng cụ học tập: SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ - Hát. 2.KT bài cũ:5’ - Gọi HS đọc bài “Giọng quê hương”. - Nhận xét, ghi điểm. - 03 HS tiếp nối nhau đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi SGK. - Lớp nhận xét. 3.Bài mới: Hướng dẫn hs luyện đọc:10’ Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:10’ Hướng dẫn hs đọc lại:5’ -Hoạt động : - Giới thiệu bài trực tiếp. - Đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ SGK. - Hướng dẫn HS luyện đọc từng câu và phát âm từ khó. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn và giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS chia đoạn. - Hướng dẫn HS luyện đọc. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS đọc lại bài. + Dòng đầu thư bạn viết như thế nào ? - Giảng: Đó chính là qui ước khi viết thư, mở đầu thư người viết bao giờ cũng viết địa điểm và ngày gửi thư. + Bạn Đức hỏi thăm bà điều gì? + Đức kể với bà điều gì ? + Hãy đọc phần cuối của bức thư và cho biết: Tình cảm của Đức với bà như thế nào ? - Gọi HS đọc lại bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc. - Tổ chức thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe. - Theo dõi SGK. - Quan sát tranh minh hoạ theo hướng dẫn GV. - Mỗi em đọc 1 câu tiếp nối nhau ( đọc 2 lượt). - 03 HS tiếp nối nhau đọc 3 phần của bức thư. (2 lượt). - Bài văn có 3 phần: Phần 1: Từ đầu bà lắm. Phần 2: Từ “Dạo này ánh trăng”. Phần 3: phần còn lại. - Luyện đọc theo nhóm 3 HS. - Đại diện 3 nhóm tham gia thi đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. - 01 HS khá đọc lại toàn bài. + Bạn viết: Hải Phòng, ngày 06/11/2003. - Lắng nghe. + Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà. + HS phát biểu. + Đức rất yêu, kính trọng bà, bạn hứa với bà sẽ học giỏi. - 03 HS tiếp nối nhau đọc 3 phần của bức thư. - Luyện đọc theo nhóm. - Đại diện nhóm tham gia thi đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. 4.Củng cố:2’ + Em đã bao giờ viết thư cho ông bà ở xa chưa ? - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - HS tiếp nối nhau phát biểu. 5.Dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị tiết học sau. Môn: Toán Bài: Luyện tập chung ( tiết 2/48) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. - Học sinh làm được các bài tập: BT 1, BT2 (cột 1, 2, 4), BT 3 (dòng 1), bài 4 và 5( a) SGK. - Học sinh khá, giỏi làm làm hết các bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 SGK. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Bảng phụ. - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ - Hát. 2.KT bài cũ:3’ Gọi HS lên bảng làm bài tập: Điền dấu: 5m 5dm £ 6m 2dm 3m 2dam £ 3dam - Nhận xét, ghi điểm. - 02 HS cùng lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. - Lớp nhận xét 3.Bài mới: Luyện tập – thực hành: 25’ - Giới thiệu bài trực tiếp. Bài tập 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. (HS yếu, TB làm cột (1, 2, 4); HS khá, giỏi làm hết BT2). - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 3: - Ghi bảng: 4m 4dm = dm. - Yêu cầu HS nêu cách làm bài. (HS yếu, TB làm dòng (1); HS khá, giỏi làm hết BT3). - Nhận xét, chữa sai. - Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại. - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 4: + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 5: * Phần a: - Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB. * Phần b( điều chỉnh) + Đoạn thẳng CD bằng bao nhiêu đoạn thẳng AB ? + Muốn tìm đoạn thẳng CD ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng CD. - Nhận xét, ghi điểm. . - Lắng nghe. - 01 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở vài tập, tiếp nối nhau trình bày miệng kết quả trước lớp. - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài.(mỗi em làm 02 bài). a). 15 30 28 42 x 7 x 6 x 7 x 5 105 180 196 210 - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc đề bài. - Nhìn bảng quan sát. - Tiếp nối nhau phát biểu. 4m 4dm = 40dm + 4dm = 44dm - Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài. 2m 14cm = 200cm + 14cm = 214cm 1m 6dm = 10dm + 6dm = 16dm 8m 32cm = 800cm + 32cm = 832cm - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu - Tiếp nối nhau phát biểu. - Làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng làm bài vào phiếu, trình bày kết quả lên bảng lớp. Giải: Số cây tổ Hai trồng được là: 25 x 3 = 75(cây) Đáp số: 75 cây. - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu. - HS thực hành đo đoạn thẳng AB trong SGK và tiếp nối nhau nêu số đo trước lớp. Đoạn thẳng AB = 12cm. + Đoạn thẳng Cd bằng đoạn thẳng AB. + Ta lấy số đo đoạn thẳng AB chi cho 4. - Làm bài vào vở bài tập, 02 hs cùng lên bảng làm bài và thực hành vẽ đoạn thẳng. Giải: Đoạn thẳng CD là: 12 : 4 = 3cm - Lớp nhận xét 4.Củng cố:4’ + Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - 04 HS tiếp nối nhau phát biểu. 5.Dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. . Luyện từ và câu So sánh - Dấu chấm ( tiết 4/10) I. Mục tiêu: - Biết thêm được một kiểu so sánh. - So sánh âm thanh với âm thanh (BT1, BT2). - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT3). +Đạo đức HCM: Bác Hồ là tấm gương sáng về ý chí và nghị lực,vượt qua mọi khó khăn để thực hiện lí tưởng cao đẹp. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: SGK, bảng phụ. - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ - Hát. 2.KTbài cũ:2’ - Kiểm tra đồ dùng học tập HS. - Nhận xét chung. - Thực hiện theo yêu cầu GV. 3.Bài mới: So sánh âm thanh với âm thanh 15’ Dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn 10’ Hoạt động : - Giới thiệu bài trực tiếp. Bài tập 1: + Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ? + Qua sự so sánh trên em thấy tiếng mưa trong rừng cọ ra sao ? - Nhận xét, kết luận. Bài tập 2: - Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới âm thanh 1 và gạch 2 gạch dưới âm thanh 2. - Nhận xét, tuyên dương. Bài tập 3: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. - Lắng nghe. - 01 HS đọc yêu cầu. - HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp. + Tiếng mưa trong rừng cọ rất cao, rất mạnh. - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập, 03 HS lên bảng làm bài. Tiếng suối như tiếng đàn Tiếng suối như tiếng hát - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc toàn bài. - Làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng. Trên nương, mỗi người một việc, người lớn đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắt bếp thổi cơm. - Lớp nhận xét. 4.Củng cố:5’ - Tổ chức trò chơi “phỏng vấn”. - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục, liê hệ thực tiễn. - HS tham gia trò chơi theo nhóm. - Lớp nhận xét, bình chọn. 5.Dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. d d d d d dd d d d d dd d d d d dd d d d d d Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2014 Chính tả (Nghe - viết) ( tiết 1/20) Quê hương I. Mục tiêu: - Nghe-viết đúng 3 khổ thơ đầu trong bài chính tả “Quê hương”; trình bày đúng hình thức theo thể thơ. - Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần et / oet (BT2). - Làm đúng BT3 a /b. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: SGK, bảng phụ. - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, bút chì, III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ - Hát. 2.KT bài cũ:2’ - Gọi HS lên bảng viết: quả xoài, thanh niên, vẻ mặt. - 03 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - Lớp nhận xét. 3.Bài mới: Hướng dẫn nghe-viết:20’ Hướng dẫn luyện tập:8’ - Nhận xét, ghi điểm. -Hoạt động : - Giới thiệu bài trực tiếp. - Đọc mẫu 3 khổ thơ đầu lần 1. - Gọi HS đọc lại. + Quê hương gắn liền với những hình ảnh nào ? + Các khổ thơ được viết như thế nào ? - Yêu cầu HS tìm từ khó viết trong bài. - Hướng dẫn HS viết từ khó. - Nhận xét, chữa sai. - Gọi HS đọc lại từ khó. - Đọc cho HS viết chính tả. - Thu bài chấm điểm. - Nhận xét, chữa những lỗi sai phổ biến. Bài tập 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. Bài tập 3: - Tổ chức thảo luận nhóm. - Nhận xét chốt lại câu lời giải đúng. - Lắng nghe. - Theo dõi SGK. - 02 HS đọc lại bài. + Quê hương gắn liền với hình ảnh: chùm khế ngọt, đường đi học, con diều biếc, con đò nhỏ, + Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. - HS tìm từ khó viết trong bài và tiếp nối nhau nêu trước lớp. - HS viết bảng con: trèo hái; rợp bướm vàng bay; nghiêng che; diều biếc. - Lắng nghe. - 04 HS đọc lại từ khó. - Gấp SGK viết bài chính tả. - Trao đổi tập dùng bút chì soát lỗi. - Lắng nghe. - 01 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở bài tập, 03 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm đôi, 02 HS thực hiện hỏi đáp: Nặng, nắng, lá, là. 4.Củng cố:2’ - Gọi HS lên bảng viết từ: nghiêng che. - Nhận xét, tuyên dương. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - 02 HS lên bảng thi đua viết: nghiêng che, cả lớp viết bảng con. - Lớp nhận xét. 5.Dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. Môn: Toán Bài: Kiểm tra định kỳ giữa học kỳ I Tiết : 49 ( Kiểm tra theo đề kiểm tra của BGH). ------------------------------------------------------- Môn: Tự nhiên xã hội Bài: Họ nội, họ ngoại ( tiết 4/20) I. Mục tiêu: - Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. - Học sinh khá, giỏi biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình. + KNS: Diễn đạt thông tin chính xác; Giao tiếp. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Giấy khổ to, bút dạ. - Dụng cụ học tập: SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ - Hát. 2.KT bài cũ:4’ + Gia đình 3 thế hệ gồm có những ai ? - 02 HS tiếp nối nhau phát biểu trước lớp. 3.Bài mới: Giúp hs biết về họ nội – họ ngoại:10’ Kể về họ nội – họ ngoại:7’ Giúp hs biết cách ứng xử với các họ hàng:7’ - Nhận xét, đánh giá. -Hoạt động : - Cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” kết hợp giới thiệu bài. - Tổ chức thảo luận nhóm. - Giao việc: Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK và thảo luận câu hỏi sau: + Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai ? - Kết luận: Ông bà sinh ra bố và các anh chị em của họ là những người thuộc họ nội. - Yêu cầu HS kể về họ nội, họ ngoại của gia đình mình. - Kết luận: Mỗi người, ngoài bố mẹ, anh, chị, em ruột của mình, còn có những người họ hàng, thân thích khác đó là họ nội, họ ngoại. - Tổ chức thảo luận nhóm. - Giao việc: Yêu cầu các nhóm thảo luận về cách ứng xử với họ hàng thân thuốc. - Nhận xét, tuyên dương. - Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi: + Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tình huống đó thì em sẽ ứng xử ra sao ? + Tại sao ta phải yêu quí những người họ hàng của mình ? - Nhận xét, kết luận. - Lớp nhận xét. - Cả lớp cùng hát. - Thảo luận nhóm 6. - Các nhóm quan sát tranh minh hoạ SGK và thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS tiếp nối nhau giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình trước lớp. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm 6. - Các nhóm tiến hành thảo luận về nội dung cách ứng xử đối với học hàng. - Đại diện nhóm trình bày với hình thức đóng vai. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. 4.Củng cố:2’ - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - 04 HS đọc mục bạn cần biết. 5.Dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. Nhạc Học hát : Lớp chúng ta đoàn kết ( tiết 5/10) I.MỤC TIÊU. - Hoc sinh biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát. II. CHUẨN BỊ. * Giáo Viên. - Hát chuẩn xác bài hát .chú ý những chổ nữa cung trong bài. - Chép lời ca vào bảng phụ. - Nhạc cụ quen dùng. *Học Sinh - SGK Âm nhạc. - Nhạc cụ gõ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC . Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức. 1’
File đính kèm:
- Tuan 10.doc