Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Tuần 1 - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em

Chép trình bày đúng bài chính tả.

- Làm đúng bài tập 2.

- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).

- Bài viết không mắc quá 5 lỗi; HS viết khoảng 55 chữ/ 15 phút

- Thái độ : Yêu thích môn học để viết đẹp .

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Tuần 1 - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động:
- Hát .
II. Kiểm tra bài cũ:bảng nhân7
- Gọi 2, 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 7 
- Hỏi HS vềâ kết quả của 1 phép nhân bất kỳ tong bảng 
- Nhận xét cho điểm HS
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Trong giờ học toán này , các em cùng nhau luyện tập cũng cố kỹ năng thực hành tính nhân trong bảng nhân7
2. HĐ1 - Luyện tập – Thực hành 
Bài tập 1:
- Bài này yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả phép tính trong phần a
- Cho HS tiếp tục phần b
- Hỏi các em có nhận xét gì về kết quả , các thừasố , thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 7 x2 và 2 x7
Vậy ta có : 7x2 =2x7
- GV kết luận : khi thay đổi chổ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi 
Bài tập 2 :
- Cho HS nêu yêu cầu 
- Cho HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính của biểu thức 
- Cho HS làm bài 
- Nhận xét – sửa sai 
Bài tập 3: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- HS tự làm bài 
- Cho HS nhận xét bài của bạn trên bảng 
- GV kết luận và cho điểm 
Bài tập 4 :
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Nêu bài toán : Mỗi hàng có 7 ô vuông .Hỏi 4 hàng như thế có bao nhiêu ô vuông ?
- Hãy nêu phép tính 
- HS làm tiếp phần b
- So sánh 7 x 4 và 4 x 7
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Cho HS đọc bảng nhân 7
- Về nhà xem lại bài tập đã làm 
- Chuẩn bị tiết sau “ gấp 1 số lên nhiều lần”
- Nhận xét – Tuyên dương 
-2HS lên trước lớp . Cả lớp theo dỏi nhận xét bạn 
- Chú ý theo dỏi
- Tính nhẩm 
- 1, 2 HS nối tiếp nhau đọc kết quả 
- HS làm vào vở – đổi vở kiểm tra cho nhau
-Cả lớp làm bài vào vở , 3HS lên bảng làm 
- Hai phép tính này có kết quả bằng 14
-Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự viết khác nhau 
- Cho vài Hs nhắc lại .
- HS nêu yêu cầu tính 
- Thực hiện từ trái sang phải 
-C ả lớp làm bài tập vào vở , 4HS lên bảng làm bài 
a.	7 x 5 +15 = 35 +15
 	 = 50
 	7 x 9 +17 = 63 +17
 	 = 80
b.	7 x 7 + 21 = 49 + 21
 	 = 70
 	7 x 4 + 32 = 28 + 32
 	 = 60
- Sửa bài 
- HS đọc bài tập 3
- 1HS lên bảng làm .Cả lớp làm vào vở
Tóm tắt
1 lọ 	: 	7 bông hoa
5 lọ 	:	? bông hoa
Giải
Số bông hoa cắm trong 5 lọ là 
7 x5 =35(bông hoa)
	Đáp số : 35 bông hoa
- Nhận xét – tự kiểm tra bài của mình 
- Viết phép nhân thích hợp vào chỗ trống
- Phân tích đề 
- Phép tính : 7 x 4 = 28
- Phép tính : 4 x 7 = 28
- Ta có 7 x 4 = 4 x 7
Thủ công
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (Tiết 1)
A. MỤC TIÊU:
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
- Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
- Với HS khéo tay: 
+ Gấp cắt dán được bông hoa năm cánh, tám cánh. Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau.
+ Có thể cắt được nhiều bông hoa. Trình bày đẹp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp cắt từ giấy màu.
- Tranh qui trình gấp, cắt, dán bông hoa.; giấy thủ công..
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Ì Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- GV giới thiệu mẫu một số bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét.
+ Các bông hoa có màu sắc như thế nào ?
+ Các cánh của bông hoa có giồng nhau không ?
+ Khoảng cách giữa các cánh hoa thế nào ?
- GV nêu một số câu hỏi gợi ý để HS trả lời về cách gấp.
+ Gấp ngôi sao 5 cánh để cắt được không? Nếu được thì phải làm như thế nào?Phải gấp tờ giấy ban đầu làm mấy phần để cắt được bông hoa 8 cánh, 4 cánh?.
 Ì Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu:
è Gấp cắt bông hoa 5 cánh. 
- GV gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các thao tác và nêu nhận xét.
HDHS gấp, cắt bông hoa 5 cánh.
è Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh.
- GV HDHS tương tự như cắt bông hoa 5 cánh.
è Dán các hình bông hoa:
Ì Hoạt động 3 : Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học tuyên dương những em tích cực và khéo tay.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau tốt hơn.
+ HS quan sát mẫu và nêu nhận xét.
HS trả lời và liên hệ thực tế.
HS 1-2 em lên bảng thực hiện các thao tác và nêu nhận xét.
Ngày soạn: 15/09/2011 Thứ tư, ngày 05 háng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC
BẬN
MỤC TIÊU
Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi.
Hiểu ND: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích. Đem lại niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc được một số câu thơ trong bài.)
* KNS:Tự nhận thức.Lắng nghe tích cực.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
*Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHUE YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A- KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc bài Trận bóng dưới lòng đường và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Nhận xét , ghi điểm hs.
B-BÀI MỚI
Giới thiệu bài
Luyện đọc
GV đọc diễn cảm bài thơ: giọng vui , khẩn trương chú ý nhấn giọng và ngắt nhịp giữa các dòng thơ.
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ
Đọc từng dòng thơ – mỗi em tiếp nối nhau đọc 2 dòng.
Đọc từng khổ thơ trước lớp.
+ Gọi hs tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
+ HS tìm hiểu nghĩa các từ mới cuối bài.
Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
3 tổ tiếp nối nhau đọc ĐT 3 khổ thơ ( 3 lượt )
cả lớp đọc ĐT bài thơ với giọng nhẹ nhàng.
Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
Yêu cầu hs đọc thầm khổ thơ 1,2 và trả lời câu hỏi:
Mọi người , mọi vật xung quanh bé bận những việc gì?
Bé bận những việc gì?
Một hs đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
Vì sao mọi người mọi vật bận mà vui?
*GV chốt lại: 
.Em có bận không , em thường bận với những công việc gì? Em có thấy bận mà vui không?
Học thuộc lòng bài thơ.
GV đọc diễn cảm bài thơ.
Gọi hs đọc lại
Hướng dẫn hs đọc thuộc tại lớp từng khổ thơ , cả bài thơ.
Gọi hs thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ , cả bài thơ.
Củng cố , dặn dò.
Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị cho bài sau.
3 hs tiếp nối nhau đọc từng đoạn cảu bài , cả lớp theo dõi nhận xét bạn đọc .
- Lắng nghe
- Lắng nghe , theo dõi GV đọc.
Mỗi hs đọc 2 dòng , tiếp nối nhau đọc bắt đâud từ tổ 1.
Tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
1 hs đọc từ mới cuối bài , cả lớp theo dõi đọc thầm.
2 hs ngồi cùng bàn đọc từng khổ thơ cho nhau nghe.
Bắt đầu từ tổ 1 đọc từng khổ thơ.
Cả lớp đọc ĐT bài thơ.
Cả lớp đọc thầm khổ thơ 1,2 và trả lời câu hỏi:
HS nói lại những việc bận của mọi vật , mọi người...
Bé bận bú , bận ngủ , bận chơi , bận khóc...
1 hs đọc đoạn 3 , cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
Vì những công việc có ích luôn đem lại niềm vui...
Lắng nghe.
HS trả lời theo ý của mình.
Lắng nghe GV đọc diễn cảm bài thơ.
1 hs đọc lại , cả lớp theo dõi đọc thầm SGK.
2 hs ngồi cùng bàn luyện đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
HS xung phong đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
Cho hs xung phong lên đọc thuộc lòng cả bài thơ.
Lắng nghe.
Chính tả
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Chép trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng bài tập 2.
- Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3).
- Bài viết không mắc quá 5 lỗi; HS viết khoảng 55 chữ/ 15 phút
- Thái độ : Yêu thích môn học để viết đẹp . 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1 . Giáo viên :
- Chép sẵn bài chép trên bảng .
- Một tờ giấy khổ lớn ghi bảng chữ ở Bài tập 3 .
2 . Học sinh :
- Bảng con 
- Vở chính tả 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động:
- Hát .
II. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lấy bảng con 
- 1 HS đọc : nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau, ngoeo đầu, cái gương, vườn rau .
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1- H/d chuẩn bị 
X Bước 1 : GV đọc đoạn chép lên bảng
X Bước 2 : H/d HS nhận xét 
- Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ?
- Lời của nhân vật được sau những dấu câu gì ?
X Bước 3 : Phát hiện và phân tích từ khó
- GV cho HS đọc đặt câu hỏi để HS phát hiện từ khó à hướng HS phát hiện từ khó à h/d HS phân tích từ khó .
- GV phát âm và nói cách viết (chú ý răng và môi) 
3. HĐ2- HS chép bài vào vở 
- GV đọc lại đoạn viết lần 2 
- Y/c chuẩn bị dụng cụ, vở viết đầy đủ . Nhắc nhở tư thế viết - cách cầm bút .
- GV nhắc nhở uốn nắn .
3. HĐ 3- Chấm sữa bài
- GV y/c HS đổi vở chéo
- GV đọc câu chú ý rút ra từ khó để HS dò theo .
- Chấm một số vở - nhận xét .
4 HĐ 4- H/d làm Bài tập Chính tả 
X Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống và giải câu đố
- Cho HS làm việc cá nhân vào giấy nháp .
- Cho cá nhân nêu phụ âm cần điền và giải câu đố
- GV chốt lại lời giải đúng 
X Bài tập 3 : Viết vào vở tên chữ và những chữ còn thiếu 
- GV treo bảng chữ kẻ sẵn lên bảng 
- Chia lớp làm 2 đội A và B
- Tổ chức thi đua điền chữ tên chữ ở 2 cột chữ / tên chữ . Đội nào điền nhanh và đúng là thắng .
- GV chốt và tuyên dương đội điền đúng và nhanh .
- GV dùng hình thức che dần để HS học thuộc . 
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại cách trình bày bài tập chép .
- Học thuộc 39 tên chữ theo thứ tự
- Nhận xét tiết học .
- 1 HS đọc - Lớp viết các từ khó này vào bảng 
- HS lắng nghe
- 3 HS nhìn bảng đọc lại .
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người 
- Dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng 
- xích lô, quá quắt, bỗng, bực bội 
- HS phát âm lại 
- HS viết bảng con các từ khó 
- Mở SGK/ 54 - 55 
- HS nhìn sách viết bài 
- Mở SGK/ 55
- HS đọc rà soát lỗi theo SGK và lời đọc của GV 
- Tổng kết số lỗi 
- HS đọc thầm bài tập kết hợp 
- Xem tranh minh hoạ, gợi ý giải câu đố 
- HS xung phong giải câu đố 
- HS chữa bài vào vở bài tập 
- Chia 2 đội - HS lên điền
- Ở 2 cột : Đội A cột chữ, đội B cột tên chữ 
- Em A xuống à em B lên điền 
- Nhận xét 2 đội 
- HS đọc thuộc lòng 11 tên chữ tại lớp 
- Làm bài tập vào vở
Toán 
GẤP 1 SỐ LÊN NHIỀU LẦN
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần).
 - BT cần làm: BT1; BT2; BT3 (dòng2).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1. Giáo viên : 
- Mỗi số sơ đồ vẽ sẵn vào bảng con như trong sách giáo khoa
2. Học sinh : 
- Phiếu học tập 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động:
- Hát .
II. Kiểm tra bài cũ:Luyện tập 
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của bài 32
- Nhận xét –sửa bài – cho điểm 
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Gấp 1 số lên nhiều lần 
2. HĐ1-Hướng dẫn thực hiện gấp một số lên nhiều lần
- Nêu bài toán : Đoạn thẳng AB dài 2 cm , đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB .Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ?
- Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ ( vừa hướng dẫn vừa vẽ lên bảng ):
Vẽ đoạn thẳng AB dài 2cm là 1 phần .Đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Vậy đoạn thẳng CD là 3 phần như hình vẽ trên .
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm đoạn thẳng CD
- Giảng : Hai cách tính trên điều đúng .Vậy để tìm độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần đoạn thẳng AB, ta lấy độ dài đoạn thẳng AB nhân với số lần là nhân với 3.
- Yêu cầu HS viết lời giải bài toán 
- Bài toán trên được gọi là bài toán về gấp 1 số lên nhiều lần 
- Hỏi : 
 + Muốn gấp 2 cm lên 4 lần ta làm như thế nào ?
 + Vậy muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ?
- GV rút ra ghi nhớ : Muốn gấp 1 số lên nhiều lần , ta lấy số đó nhân với số lần 
3. HĐ2- Thực hành
 Bài tập 1 : 
- Cho 1 HS đọc đề bài 
- Năm nay em lên mấy tuổi ?
- Tuổi chị thế nào so với tuổi em ?
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- Yêu cầu HS làm bài 
-Nhận xét –sửa sai cho HS
Bài tập 2
- Cho HS đọc đề , tự vẽ sơ đồ và giải 
-Nhận xét sửa sai –tuyên dương 
Bài tập 3 (dòng 2):
- Bài này yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS đọc nội dung của cột đầu tiên .
- Số đã cho đầu tiên là 3.Vậy nhiều hơn số đã cho (3) 5 đơn vị là số nào ? Vì sao ?
- Gấp 5 lần số đã cho (3 ) là số nào ?
- HS tự làm tiếp phần còn lại 
- Sửa bài cho điểm 
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ?
- Lại xem bài đã học 
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập 
- Nhận xét tuyên dương 
- Cả lớp hát 
- 2HS lên bảng sửa bài 
- Chú ý theo dõi 
- HS nhắc lại đề toán 
- Nghe hướng dẫn và vẽ vào vở
-Tìm độ dài đoạn thẳng CD
2 + 2 + 2 = 6 (cm )
2 x 3 = 6 (cm)
Giải 
Đoạn thẳng CD dài là :
2 x 3 =6(cm)
Đáp số : 6 cm
 +Ta thực hiên 2 x 4 = 8(cm)
 +Ta lấy số đó nhân với số lần 
-Vài HS đọc ghi nhớ 
- HS đọc 
- 6 tuổi 
- Gấp 2 lần tuổi em 
- Tìm tuổi chị 
- Gấp 1 số lên 1 số lần
- 1HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở 
Giải 
Năm nay tuổi chị là :
6 x 2 = 12 (tuổi )
Đáp số : 12 tuổi 
- Nhận xét bài của bạn 
- HS đọc đề bài 
- 1HS lên bảng , cả lớp làm vào vở 
Giải 
Số quả cam mẹ hái được là :
7 x 5 = 35 (quả)
Đáp số : 35 quả 
Nhận xét bài bạn
- Viết số thích hợp vào chỗ trống 
- HS đọc yêu cầu SGK trang 33
- Gấp 5 lần số đã cho là số 15
 vì 3 x 5 = 15
- Làmbài vào vở 
- Đổi vở kiểm tra chéo với nhau 
- Cho vài HS nhắc lại
- Chú ý theo dõi .
Tự nhiên xã hội
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH 
tiết 2
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
- HS khá, giỏi: Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
*KNS:Kĩ năng ra quyết định để cĩ những hành vi tích cực phù hợp.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : tranh treo SGK trang 30 - 31
- Học sinh : Xem trước bài ở nhà 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động:
- Hát .
II. Kiểm tra bài cũ:
- Hoạt động thần kinh .
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Hoạt động thần kinh (tt)
2. HĐ1- Làm việc với SGK 
X Mục tiêu : 
- Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người .
X Cách tiến hành :
- Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
 + Nhóm 1 : Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào ? Hoạt động này do não hay tủy sống điều khiển ?
 + Nhóm 2 : Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì ?
 + Nhóm 3 : Theo bạn não hay tủy sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ khiến Nam đã quyết định là không vứt đinh ra đường ? 
- GV phát phiếu có viết sẵn câu hỏi và phát cho nhóm .
- Bước 2 Làm việc cả lớp .
- GV kết luận : 
 + Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam co ngay chân lại . Hoạt động này do tủy sống trực tiếp điều khiển .
 + Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào thùng rác . Việc làm đó giúp cho những người đi đường khác không giẫm phải đinh giống như Nam .
 + Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định không vứt đinh ra đường .
3. HĐ2- Thảo luận 
X Mục tiêu : 
- Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động cơ thể .
X Cách tiến hành :
- Bước 1 : Làm việc cá nhân 
 + GV y/c HS đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở hình 2 trang 31 SGK.
 + Trên cơ sở đó, nghĩ ra một ví dụ khác và tập phân tích VD mới do mình nghĩ ra -> Thấy rõ vai trò của não trong việc điều khiển phối hợp các cơ quan khác nhau cùng hoạt động một lúc .
- Bước 2 : Làm việc theo nhóm đôi .
 + 2 HS quay mặt lại, lần lượt nói với nhau về kết quả làm việc cá nhân, đồng thời góp ý cho nhau để cùng hoàn thiện những VD mới của nhóm .
- Bước 3 : Làm việc cả lớp 
 + GV cho HS nêu VD 
 + GV hỏi :
	* Theo các em bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học ?
	* Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì ?
- GV kết luận : não không chỉ điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà cò giúp chúng ta học và ghi nhớ .
X Hoạt động nối tiếp : Trò chơi thử trí nhớ 
- Cách chơi : GV chuẩn bị các khay đựng bút, thước, tẩy, ...và vài đồ chơi khác . Cho HS quan sát khay trong thời gian ngắn, sau đó che lại . Y/c HS viết lên bảng những thứ em nhìn thấy trong khay .
- Ai viết đúng nhiều vật nhất nhóm đó sẽ thắng cuộc .
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Tìm những VD để thấy rõ vai trò của não .
- HS hát 
- Chú ý theo dõi 
- Chia lớp làm 3 nhóm 
 + Các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1 trang 30 để thảo luận .
 + Mỗi nhóm cử 1 thư ký ghi các ý kiế của các bạn vừa thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Các nhóm khác bổ sung .
 + 2, 3 HS đọc 
 + 3,4 HS nêu VD, phân tích VD đó 
- Mỗi nhóm 2 HS 
 + HS xung phong nêu VD chứng tỏ vai trò của não trong việc điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể 
	* não 
	* Não kiểm soát mọi suy nghĩ và hoạt động của cơ thể . Nó tiếp nhận các thông tin từ các giác quan (da, tai, mũi, mắt và lưỡi) . Nó cũng gửi các thông tin chỉ dẫn cho các bộ phận cơ thểû làm việc .
- Chú ý theo dõi 
- 3 nhóm thi đua, mỗi nhóm cử đại diện 1 bạn 
Mĩ thuật
VẼ CÁI CHAI
Mục tiêu: 
Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỷ lệ của một vài loại chai.
Biết cách vẽ cái chai.
Vẽ được cái chai theo mẫu.
HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu.
Đồ dùng dạy học:
Bài vẽ mẫu.
Một số chai mẫu
Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động cuả HS
Ổn định: 1 phút
Bài cũ: GV nhận xét bài vẽ của học sinh.
Bài mới: 
Giới thiệu bài: GV giới thiệu 1 số mẫu vẽ cho học sinh quan sát.
Hoạt động 1: Quan sát mẫu
GV giới thiệu 1 số chai.
GV dặt câu hỏi:
Các phần chính của cái chai gồm có những phần nào?
Chai được làm bằng gì?
Màu sắc ra sao?
Hoạt động 2: Cách vẽ 
GV giới thiệu một số tranh vẽ có bố cục không hợp lí.
GV cho học sinh quan sát cái chai.
Vẽ phác khung hình của cái chai.
So sánh tỉ lệ các phần chính: cổ, vai, thân.
Vẽ phác mờ.
GV vẽ minh họa trên bảng.
Hoạt động 3: Thực hành
Yêu cầu học sinh quan sát mẫu trước khi vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV gợi ý cho học sinh nhận xét và xếp loại khen thưởng.
Củng cố dặn dò: 
 Chuẩn bị cho bài học sau :
 	Bút chì màu.
 	Bút chì và tẩy.
Hát
Học sinh quan sát 
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
Học sinh quan sát.
Học sinh thực hành.
*****************

File đính kèm:

  • docTUAN 7.doc