Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức: Tự làm lấy việc của mình (tiết 1)

Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng:

- Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ: Chúng ta phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự.

- Y/c HS nhận xét về độ cao và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng.

- Yêu cầu học sinh luyện viết những tiếng có chữ hoa (Chim, Người )

 

doc38 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức: Tự làm lấy việc của mình (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài quả gần giống mẫu.
- HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây.
II.Chuẩn bị:
*L2: Mô hình (hoặc tranh vẽ) ống tiêu hóa, tranh phóng to (Hình 2) trang 13 SGK.
*L3:- Tranh, ảnh một sốloại quả có hình dáng và màu sắc đẹp. 
 - Một số quả thực: cam, chuối xoài, đu đủ 
 - Hình gợi ý cách vẽ.
 - Bài của HS năm trước.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
	-Để cơ và xương phát triển tốt chúng ta cần làm gì?- 
Ò GV nhận xét, tuyên dương.
Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
3/Bài mới
Cơ quan tiêu hoá
a/ GTB: GV giới thiệu, ghi bảng tựa bài.
b/ Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát, chỉ đường đi của thức ăn.
* Nhận biết đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
- Làm việc theo cặp.
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Quan sát chú thích và chỉ vị trí các bộ phận của ống tiêu hóa.
GV hỏi: Thức ăn sau khi vào miệng được nhai nuốt rồi đi đâu?
- Hoạt động cả lớp.
- GV đưa ra mô hình (Tranh vẽ) ống tiêu hoá.
- GV mời 1 số HS lên bảng.
+ GV chỉ ra và nói lại đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ.
Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết các cơ quan TH
* Nhận biết trên sơ đồ và nói tên các cơ quan tiêu hóa.
+ Bước 1: 
- GV cho HS chia thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng.
- Phát cho mỗi nhóm 1 tranh phóng to Hình 2.
- GV yêu cầu: quan sát hình vẽ, nối tên các cơ quan tiêu hóa vào hình vẽ cho phù hợp.
- GV theo dõi và giúp đỡ (nếu cần).
+ Bước 2: Y/c các nhóm lên trình bày
- Gv nxét, tuyên dương nhóm chỉ đúng
+ Bước 3: 
- GV chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa.
- GV giảng thêm về các tuyến tiêu hoá.
à GV kết luận 
Hoạt động 3: Trị chơi “Ghép chữ vào hình”
* Nhận biết và nhớ vị trí các cơ quan tiêu hóa. 
- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hóa. (Tranh câm)
- GV yêu cầu HS viết chữ vào bên cạnh các cơ quan tiêu hóa tương ứng cho đúng.
- Nhận xét.
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Treo tranh, ảnh một số quả mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Em hãy kể tên một số loại quả?
+ Đặc điểm, hình dáng?
+ Tỷ lệ chung và tỷ lệ từng bộ phận?
+ Màu sắc của từng loại quả.
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận và đặt câu hỏi.
? Quả có tác dụng gì với con người?
+ Ngoài việc cung cấp cho cơ thể con người nhiều chất vi ta min thì cây cối cho chúng ta bãng mát ngoài ra còn làm cho môi trường ngày càng trong sạch hơn. 
Hoạt động 2: Cách nặn:
- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ quả.
- GV: Yêu cầu đại diện hai cặp trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
 - GV kết luận: Tương tự như cách vẽ quả ta cũng tiến hành các bước: 
+ Nặn gọt thành khối quả trước.
+ Nặn gọt dần cho giống với quả.
+ Nặn chi tiết.
+ Nặn thêm các phần phụ.
+ Ghép dính các bộ phận lại với nhau.
Hoạt động3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài nặn của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Đặc điểm.
+ Hình dáng
+ Theo em bài nặn nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài nặn đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài 
- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:
? Cây cho chúng ta bóng mát, cho môi trường trong sạch vậy các em đã làm gì để bảo vệ cây.
4Củng cố, dặn dò
- GVtổng kết bài, gdhs
- Chuẩn bị bài: “Tiêu hóa thức ăn”.
- Nhận xét tiết học.
+ Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông.
+ Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập.
Thứ tư ngày 24/9/2014
Tiết:1 *Lớp 2: TOÁN HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC 
 *Lớp 3:LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH
I.Mục tiêu:
*L2: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tam giác.
	- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tam giác.
	* BT cần làm : BT1 ; BT2 (a,b).
*L3:Nắm được 1 kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém ở bài tập 1. 
- Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ BT2
- Biết thêm từ so sánh trong các câu chưa có từ so sánh ( BT3, BT4) 
- Học sinh vận dụng vào thực tế viết văn tốt .
II.Chuẩn bị:
*L2:Một số miếng bìa (nhựa) hình chữ nhật, hình tứ giác.
*L3:Sgk, bảng phụ, hình ảnh để so sánh 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 Luyện tập 
- 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
 48 + 25 68 + 15
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Gọi 1 học sinh làm bài tập 2.
- Một học sinh làm bài tập 3
- Chấm vở 1 số em.
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3/Bài mới
 Hình chữ nhật – Hình tứ giác
a/ GTB: GV giới thiệu, ghi tựa
b/ Giảng bài:
* Giới thiệu hình chữ nhật 
- GV dán (treo) lên bảng 1 miếng bìa hình chữ nhật và nói: Đây là hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS lấy trong bộ đồ dùng 1 hình chữ nhật.
- GV vẽ lên bảng hình ABCD và hỏi:
Đây là hình gì?
Hãy đọc tên hình?
Hình có mấy đỉnh?
Đọc tên các hình chữ nhật có trong phần bài học?
Hình chữ nhật giống hình nào đã học?
* Giới thiệu hình tứ giác 
- GV hỏi các câu hỏi tương tự như trên.
- GV nêu: các hình có 4 cạnh, 4 đỉnh được gọi là hình tứ giác.
- Hỏi: Có người nói hình chữ nhật cũng là hình tứ giác. Theo em như vậy đúng hay sai? Vì sao?
- Hãy nêu tên các hình tứ giác trong bài.
c/ Thực hành :
* Bài 1 trang 23: 
- Gọi 1 HS yêu cầu của bài.
- GV nhận xét, sửa
* Bài 2 trang 23:
- Yêu cầu đọc đề bài 2.
- GV nhận xét, sửa bài 
a) Giới thiệu bài:Ghi đề 
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
*Bài 1: - Yêu cầu 2 học sinh đọc thành tiếng bài tập 1, cả lớp theo dõi sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập vào nháp.
- Mời 3 học sinh lên bảng làm bài 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Giúp học sinh phân biệt hai loại so sánh : so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém.
* Bài 2 : - Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng về yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS tự tìm các từ so sánh trong mỗi khổ thơ.
-Mời 3 em lên bảng làm bài (Tìm các từ so sánh rồi gạch chân).
-Yêu cầu học sinh làm vào vở. 
-Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
*Bài 3 : -Yêu cầu một học sinh đọc bài. Cả lớp đọc thầm lại và suy nghĩ làm bài. 
- Giáo viên mời một học sinh làm 
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng. 
*Bài 4: - Yêu cầu 1HS đọc yêu cầu và mẫu. 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 4
- Nhắc học sinh có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Mời 2HS lên bảng làm bài sau đó đọc kết quả.
- Giáo viên chốt lại ý đúng. 
4Củng cố, dặn dò
GV nhận xét – tuyên dương.
- Chuẩn bị bài: Bài toán về nhiều hơn.
- Làm lại các bài tập sai.
- Nhận xét tiết học
- Nhắc lại nội dung bài học về so sánh 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học xem trước bài mới 
----------------------------
Tiết:2 *Lớp 2: TẬP ĐỌC MỤC LỤC SÁCH
 *Lớp 3:TOÁN BẢNG CHIA 6.
I.Mục tiêu:
*L2: - Đọc rành mạch văn bản có tính liệt kê.
	- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
	* HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi . 
*L3: - Bước đầu thuộc bảng chia 6. - Vận dụng trong giaỉ toán có lời văn( Có một phép chia) . Bài tập cần làm: 1, 2, 3 . Học sinh khá, giỏi: Làm thêm bài 4
 Giúp học thuộc bảng nhân tại lớp, kĩ năng tính nhẩm nhanh. 
- Giáo dục các em có ý thức tự giác 
II.Chuẩn bị:
*L2:Bảng phụ viết 1, 2 dòng trong mục lục để hướng dẫn HS luyện đọc.
*L3:10 tấm bìa mỗi tấm bìa mỗi tấm có 6 tấm tròn HS : Bảng con, vở, SGK
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 Chiếc bút mực 
- Gọi HS lên bảng đọc bài + trả lời câu hỏi nội dung bài
- GV nhận xét, ghi điểm
- Gọi lên bảng sửa bài tập số 2 cột b và c và bài ø 3 tiết trước. 
- Chấm vở tổ 2.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/Bài mới
 Mục lục sách
a/ Gtb: Gvgt, ghi tựa
b/ Luyện đọc: 
b.1/ Gv đọc mẫu toàn bài
b.2/ Luyện đọc, giải nghĩa từ 
* Đọc từng mục lục
- H/d đọc (đọc theo thứ tự trái sáng phải), ngắt nghỉ hơi rõ:
Một // Quang Dũng. // Mùa quả cọ // Trang 7 //
Hai // Phạm Đức. // Hương đồng cỏ nội //Trang 8 //
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau theo thứ tự từng mục cho đến hết bài.
- Gọi vài HS đọc cả bài.
* Yêu cầu HS đọc từng mục trong nhóm. (GV theo dõi, hướng dẫn đọc đúng).
* Cho HS thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bài.
- Hỏi:
1/Tuyển tập này có những truyện nào?
+ Có tất cả bao nhiêu truyện?
2/ Truyện “Người học trò cũ” ở trang? 3/Truyện “Mùa quả cọ” của nhà văn nào? 
4/ Mục lục sách dùng để làm gì?
- GV nói: Đọc mục lục sách, chúng ta có thể biết cuốn sách viết về cái gì? Có những phần nào?  Để ta nhanh chóng tìm được những gì cần đọc.
- GV nhận xét – Tuyên dương 
* Hướng dẫn HS đọc, tập tra mục lục sách Tiếng Việt 2 – Tập 1. 
- Yêu cầu HS mở mục lục trong SGK Tiếng Việt 2 tập 1. Tìm tuần 5.
- Gọi 1 HS nêu.
- Chia 2 dãy thi hỏi – đáp nhanh. Dãy A hỏi, dãy B trả lời.
Nhận xét – Tuyên dương đội nào nói đúng nhanh, chính xác.
d/ Luyện đọc lại:
- Luyện đọc mục lục 
Ò GV nhận xét, tuyên dương.
 a) Giới thiệu bài: Ghi đề
 b) Khai thác:
* Lập bảng chia 6 :
 - Giáo viên đưa tấm bìa lên và nêu để lập lại công thức của bảng nhân, Rồi cũng dùng tấm bìa đó để chuyển công thức nhân thành công thức chia.
a/ Hướng dẫn học sinh lập công thức bảng chia 6 như sách giáo viên.
- Cho học sinh lấy 2 tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn nêu câu hỏi 
- 6 chấm tròn được lấy 2 lần bằng mấy ?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại để giáo viên ghi bảng.
- Giáo viên tiếp tục cho học sinh quan sát và nêu câu hỏi :Lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm ? Ta viết phép chia như thế nào ? 
- Gọi vài học sinh nhắc lại 12 chia 6 được 2 
- Tương tự hướng dẫn học sinh lập các công thức còn lại của bảng chia 6.
- Yêu cầu học sinh HTL bảng chia 6.
 c) Luyện tập:
Bài 1: -Nêu bài tập trong sách giáo khoa.
- Giáo viên hướng dẫn một ý thứ nhất. chẳng hạn : 42 : 6 = 7 
-Y êu cầu học sinh tương tự đọc rồi điền ngay kết quả ở các ý còn lại.
- Yêu cầu học sinh nêu miệng 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét chữa bài.
+ Giáo viên nhận xét chung về bài làm của HS. 
Bài 3 
- Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và tìm cách giải 
- Mời hai học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
4 ( K, G)
- Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm và tìm cách giải 
- Mời hai học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
4Củng cố, dặn dò
- Nhắc nhở HS về luyện đọc và tập tra mục lục để hiểu qua nội dung sách trước khi đọc sách.
- Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS đọc lại bảng chia 6 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
------------------------------
Tiết:3 *Lớp 2:Mĩ thuật: ÔN BÀI HÁT: XOÈ HOA
 *Lớp 3:TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA C (Tiếp theo) 
I.Mục tiêu:
*L2: - Thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, lời ca, hát có sắc thái tình cảm.
 - Biết hát kết hợp với động tác phụ hoạ.
 - Tập biểu diễn bài hát, chơi trò chơi âm nhạc.
 *L3: - Củng ccó về cách viết chữ hoa C (Ch) thông qua bài tập ứng dụng.
- HS viết đúng mẫu chữ, đều, đẹp.
- Giáo dục HS luôn có ý thức rèn chữ viết, giữ vỉư sach, viết chữ đẹp.
II.Chuẩn bị:
*L2:
*L3:- Mẫu chữ viết hoa Ch.
- Mẫu tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con: Cửu Long, Công
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3/Bài mới
+ Hoạt động 1:
Ôn bài hát Xoè hoa.
- Cho lớp khởi động giọng theo đàn.
- Mở đĩa cho lớp nghe lại bài hát.
- Giáo viên bắt nhịp lớp hát 1 đến 2 lần.
- Chia lớp làm 4 nhóm tập động tác phụ hoạ.
- Giáo viên làm mẫu và hướng dẫn học sinh như đã chuẩn bị.
- Cho học sinh ghép động tác và lời ca của bài.
- Gọi 3 đến 4 em thực hiện hát kết hợp múa đơn giản.
- Giáơ viên nhận xét.
+Hoạt động 2: Hát kết hợp trò chơi.
- Tập cho học sinh hát giai điệu bằng các nguyên âm: O, U, A, I.
- Giáo viên hướng dẫn các em mỗi nguyên âm 1 câu hát.
- Chia lớp làm 4 nhóm mỗi nhóm hát 1 nguyên âm và đổi ngược lại.
- Gọi 4 em lên hát bằng nguyên âm mỗi em 1 nguyên âm tương ứng 4 câu hát.
- Giáo viên nhận xét sửa những chỗ học sinh hát chưa chuẩn.?
1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con 
 a. Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài. 
- GV viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu.
 b. Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giới thiệu về thầy giáo Chu Văn An
+ Nhận xét về độ cao, khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dụng?
- Y/c HS viết từ ứng dụng vào bảng con.
 c. Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng:
- Hướng dẫn học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ: Chúng ta phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự.
- Y/c HS nhận xét về độ cao và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng.
- Yêu cầu học sinh luyện viết những tiếng có chữ hoa (Chim, Người )
 3. Hướng dẫn viết vào vở TV 
- GV nêu yêu cầu :
+ Viết chữ Ch một dòng cỡ nhỏ.
+ Viết các chữ V, A: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết tên riêng Chu Văn An hai dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ hai lần.
 4. Chấm, chữa bài 
- Giáo viên chấm từ 5- 7 bài.
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm 
4Củng cố, dặn dò
Bài học hôm nay có mấy nội dung? Đó là nội dung nào? - Học sinh trả lời.
 - cho học sinh hát ôn lại bài hát.
 - Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn dò học sinh về nhà học bài và xem trước bài mới.
-------------------------------
Tiết:4 *Lớp 2:LTVC: TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ?
 *Lớp 3:TNXH: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH
I.Mục tiêu:
*L2: - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam (BT2).
	- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (BT3).
*L3: - Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em. 
- Biết kể được tên một số bệnh về tim mạch.
* Ghi chú: Biết được nguyên nhân của bệnh thấp tim.
- Giáo dục học sinh có ý thức phòng bệnh thấp tim. 
II.Chuẩn bị:
*L2:
*L3: Các hình trong SGK trang 20 ; 21 phóng to ,Phiếu học tập 
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Đặt câu hỏi và trả lời. Câu hỏi về ngày, tháng, năm, tuần, ngày trong tuần.
Ò Nhận xét, cho điểm
- Kiểm tra bài “Vệ sinh cơ quan tuần hoàn “- Giáo viên nhận xét đánh giá phần bài cũ.
3/Bài mới
.a/ Gtb: Gv gt, ghi tựa
b/ Hd làm bài tập:
* Bài 1/44: Phân biệt các từ chỉ sự vật với tên riêng của từng sự vật 
- GV hướng dẫn các em phải so sánh cách viết các từ ở nhóm 1 với các từ nằm ngoài ngoặc đơn ở nhóm 2.
- Kết luận: Các từ ở cột 1 là tên chung không viết hoa. Các từ ở cột 2 là tên riêng của dòng 1 sông, 1 ngọn núi, 1 thành phố hay 1 người đều phải viết hoa chữ cái ở đầu mỗi tiếng. Ghi lên bảng “Tên riêng của người, sông, núi  phải viết hoa”.
* Bài 2/44: Viết hoa các tên riêng của từng sự vật 
- GV hướng dẫn HS nắm yêu cầu của bài, mỗi em chọn 2 tên bạn trong lớp viết chính xác, đầy đủ họ tên 2 bạn đó. Sau đó viết tên 1 dòng sông, hồ, núi, thành phố mà em biết. (Viết nhiều hơn càng tốt)
Ò Chữa bài, Nhận xét – Tuyên dương.
* Bài 3/44: Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?
- GV hướng dẫn: Đặt câu theo mẫu Ai hoặc (cái gì, con gì) là gì? Để giới thiệu trường em, môn học em yêu thích và làng (xóm, bản, ấp, phố) của em.
- Ghi mẫu lên bảng.
M: Môn học em yêu thích là môn Tiếng Việt.
- GV nhận xét – Sửa chữa lại những câu chưa đúng.
+ Trường em là trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh
+ Môn em yêu thích là môn Toán.
a) Giới thiệu bài:
 b) Khai thác:
Hoạt động 1: Động não 
 -Yêu cầu HS kể tên một bệnh về tim mạch mà em biết 
- Cho biết một số bệnh tim mạch như : thấp tim, huyết áp cao, xơ vữa động mạch
Hoạt động 2 Đóng vai 
Bước 1 : Làm việc cá nhân :
- Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3 SGK đọc câu hỏi - đáp của từng nhân vật trong hình.
Bước 2 Làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau :
+ Lứa tuổi nào thường bị bệnh thấp tim ?
+ Theo em bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào ?
+ Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ?
Bước 3 : Làm việc cả lớp 
- Cho các nhóm xung phong đóng vai (mỗi nhóm đóng 1 cảnh). 
- Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
* Giáo viên kết luận: SGV.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
* Bước 1 : làm việc theo cặp 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 4, 5,6 trang 21 SGK chỉ vào từng hình nói với nhau về nội dung, ý nghĩa của các việc làm trong từng hình.
 * Bước 2 :Làm việc cả lớp 
- Gọi một số học sinh trình bày kết quả theo cặp.
 * Kết luận: SGV.
4Củng cố, dặn dò
- Trò chơi: Thi đua viết tên riêng, GV lần lượt đọc 1 số tên cho các em biết.
- Nhận xét – Tuyên dương
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét , khen những HS học tốt có cố gắng
-Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và xem trước bài mới.
------------------------------
Tiết:5 *Lớp 2:TD: Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hinh vòng tròn và ngược 
lại.Ôn 4 động tác của bài thể dục phát triển chung.
 *Lớp 3:Bài 9: - TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, 
ĐIỂM SỐ, QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, 
- TRÒ CHƠI: “Thi đua xếp hàng”
I.Mục tiêu:
*L2: -Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn.Yêu cầu thực hiện từng động tác tương đối chính xác.
-Học cách chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn và ngược lại.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối nhanh chính xác, trật tự.
*GDKNS: Giáo dục cho các em có tác phong nhanh nhẹn và biết cơ bản về cách tập các động tác thể dục
 *L3:	- TĐ: Phối hợp cùng nhau tập luyện, tham gia trò chơi tập trung và nghiêm túc.
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải quay trái đúng cách. 
- Trò chơi: “Thi đua xếp hàng”.Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II.Chuẩn bị:
*L2:
*L3:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
3/Bài mới
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ hát:Xoè hoa.
-Dậm chân theo nhịp
-Trò chơi diệt các con vật có hại.
-Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 tổ tập lại động tác lườn.
-Nhận xét, đánh giá.
B.Phần cơ bản.
1)-Chuyển đội hình hàng dọc thành độihình vòng tròn và ngược lại
-HD HS tập chuyển đội hình.
2.ôn 4 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn.
-GV điều khiển –Hstập.
-Tổ chức tập theo tổ.
-Cùng HS bình chọn tổ tập tốt nhất.
3)trò chơi, kéo cư lừa xẻ.
-Chơi theo cặp – kết hợp hát có vần điệu.
C.Phần kết thúc.
-Cúi lắc người thả lỏng nhảy thả lỏng.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài
A- Mở đầu: 
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: Hôm nay các em ôn luyện đội hình đội ngũ và thực hiện trò chơi: “Thi đua xếp hàng”
* Khởi động: Tập động tác xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập động tác đội hình đội ngũ đã học
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 Ôn luyện kĩ thuật động tác: 
 Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.
- Toàn lớp tập luyện kĩ thuật 
- Từng tổ (nhóm) tập luyện kĩ thuật
- Gọi HS tập cá nhân các kĩ thuật động tác. 
II- Trò chơi: “Thi đua xếp hàng”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
 C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể sớm hồi phục
Củng cố : Hôm nay các em vừa được ôn luyện nội dung gì? (ĐHĐN)
Nhận xét và dặn dò
 Nhận xét tiết học và nhắc nhở các em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật nhiều lần
4Củng cố, dặn dò
--------------------------------
Thứ năm ngày 25/9/2014
Tiết:1 *Lớp 2:TOÁN BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
 *Lớp 3:Chính tả: (TC) :MÙA THU CỦA EM.
I.Mục tiêu:
*L2: - HS biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
* BT cần làm : BT1 (không yêu cầu HS tóm tắt); BT3. 
*L3: -Chép vảtình bày đúng bài CT. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
	-Làm đúng bài tập điền tiếngcó vần oam (BT2)-Làm đúng BT3b.
II.Chuẩn bị:
*L2:7 Quả cam và nam châm.
*L3:-Bả

File đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 23 tuan 5.doc