Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ , anh chị em (tiết1)

- Học động tác nhảy: Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đúng.

- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê- Yêu cầu HS biết tham gia chơi.

II. GDKNS: Giáo dục cho các em có nắm vững các tác động tác thể dục để áp dụng vào việc rèn luyện sức khỏe hàng ngày và biết tham gia tự giác trong tṛ chơi.

 *L3: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.

- Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” . Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

II.Chuẩn bị:

*L2:

 

doc39 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1578 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ , anh chị em (tiết1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vở.
- Soát lỗi.
- GV chấm điểm
- Nhận xt
* Hoạt động 2: HD Làm bài tập:
Bài 2: Điền ui hay uy vào chỗ trống
 Bài 3: Điền vào chỗ trống :
 b. iên hay iêng ?
-Cho HS làm bài vào VBT
GV nhận xét
 Giới thiệu bài:(1’)
Hoạt động 1: (18’)Làm việc với SGK
H: Điều gì xảy ra khi ta chạm vào vật nóng?
+Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng?
+Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt lại được gọi là gì?
*Phản xạ là gì?
 Kết luận: Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
 Hoạt động 2:(12’) Trò chơi.
+Thử phản xạ đầu gối:Gọi 1 em lên ngồi vào ghế chân buông thõng, GV dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối.
-Nêu yêu cầu.
-Nhận xét –tuyên dương.
+Trò chơi “Ai phản ứng nhanh”
-Hướng dẫn cách chơi
-Nhận xét, khen những em có phản xạ nhanh.
4Củng cố, dặn dò
- Sửa lỗi bài chính tả.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Cô giáo lớp em
- Dặn chuẩn bị tiết sau
--------------------------------------
Tiết: 4 *Lớp 2:Thể dục: Bài 13 : Động tác toàn thân – đi đều.
 *Lớp 3:Thể dục:ÔN ĐI CHUYỂN HƯƠNG PHẢI, TRÁI.
I.Mục tiêu:
*L2: Học động tác toàn thân – Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
Ôn đi đều theo 4 hàng dọc – Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác đúng.
* GDKNS: Giáo dục cho các em có tác phong kỹ luật và biết cơ bản về cách tập các động tác thể dục
*L3:
 - Biết cách tập hợp hàng ngang,dóng thẳng hàng ngang 
 - Biết cách đi chuyển hướng phải, trái.
 - Trò chơi :“Mèo đuổi chuột”
 - Học sinh biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi
 - Học sinh có thái độ đúng và tinh thần luyện tập tích cực.
 II.Chuẩn bị:
*L2:
*L3:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
3/Bài mới
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng theo đội hình hàng dọc.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Khởi động xoay các khớp tay chân.
-Trò chơi: Có chúng em.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
+Lần 1: giáo viên điều khiển
+Lần 2: Cán sự điều khiển.
-Theo dõi chung.
2)học động tác toàn thân.
-Cho hs quan sát tranh.
-Làm mẫu và HD cách làm.
-Chia tổ luyện tập.
3-Ôn 6 động tác đã học.
Lần 1:Giáo viên điều khiển.
Lần 2: Cán sự điều khiển
4-Đi đều. GV điều khiển cả lớp thực hiện.
C.Phần kết thúc.
-Cúi người, nhảy thả lỏng.
-Trò chơi làm theo hiệu lệnh.
-Nhận xét –giờ học.
-Hệ thống bài – nhắc về ôn bài.
1. Phần mở đầu:(6’)
 - Nhận lớp.
 - Phổ biến nội dung, yêu cầu
2.Phần cơ bản:(23’)
+Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
GV điều khiển lần 1
-Theo dõi, uốn nắn cho học sinh.
-Nhận xét, tuyên dương.
+Trò chơi:Mèo đuổi chuột.
 -Nêu tên trò chơi: 
 -Nhắc lại cách chơi,luật chơi.
-Nhận xét- Tuyên dương.
3.Phần kết thúc:(6’)
-Nhận xét giờ học:
Dặn dò: 
-Ôn đi chuyển hướng phải, trái.
-Nhớ vần điệu của trò chơi
4Củng cố, dặn dò
-----------------------------------------
Thứ tư ngày 8/10/2014
Tiết:1 *Lớp 2:TOÁN LUYỆN TẬP
 *Lớp 3:Tập đọc: BẬN.
I.Mục tiêu:
*L2: - Biết dụng cụ đo khối lượng : cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn)
- Biết làm tính cộng, trừ và giải bài toán với các số kèm đơn vị kg.
* Bi tập cần lm: BT1, BT3 (cột 1) v BT 4 
*L3: -Học sinh đọc đúng, rành mạch. Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi
 - Hiểu nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn, làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.(trả lời được câu hỏi 1,2,3; thuộc được một số câu thơ trong bài
 - GDKNS: Tự nhận thức. - Lắng nghe tích cực
II.Chuẩn bị:
*L2:Cân đồng hồ. Túi đường và 1 chồng vở.
*L3:Tranh minh họa bài đọc
 -Bảng phụ viết các câu để luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 - GV cho HS lên cân 1 kg đậu, 3 kg sách vở.
- GV nhận xét ghi điểm.
-Gọi 3 em kể lại câu chuỵện “Trận bóng dưới lòng đường “
3/Bài mới
Giới thiệu: - Để củng cố về đơn vị đo kilôgam, hôm nay chúng ta sẽ sang tiết luyện tập.
* HD luyện tập:
+ Giới thiệu cân đồng hồ
- GV giới thiệu: cân đồng hồ gồm đĩa cân, mặt đồng hồ có 1 chiếc kim quay được và trên đó có ghi các số ứng với các vạch chia. Khi đĩa cân chưa có đồ vật thì kim chỉ số 0.
- Cách cân: Đặt đồ vật lên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay, kim dừng lại tại vạch nào thì số tương ứng với vạch đó cho biết vật đặt lên đĩa cân nặng bấy nhiêu kg.
- GV cho HS lần lượt lên cân.
* Quan sát tranh
- GV cho HS quan sát tranh và điền vào chỗ trống nặng hơn hay nhẹ hơn.
- Yêu cầu: HS quan sát kim lệch về phía nào rồi trả lời.
- GV nhận xét.
* Làm bài tập:
Bài 1: 
 - Túi cam cân nặng mấy ki- lô – gam ?
 - Bạn Hoa cân nặng bao nhiêu kg ?
Bài 3: 
- Lưu ý kết quả phải có tên đơn vị đi kèm.
- GV nhận xét ghi điểm
Bài 4: 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì?
- Để tìm số gạo nếp mẹ mua về ta phải làm sao?
- Nhận xét
- Giới thiệu bài:(1’)
Hoạt động1:.(12’)Luyện đọc:
 a. Giáo viên đọc mẫu: 
 b. HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+Đọc từng câu.
-HD phát âm đúng:bận, vãy gió.
+Đọc từng khổ thơ.
-Đính bảng phụ hướng dẫn ngắt nhịp.
-Đoc trong nhóm.
Hoạt động 2: (10’)Tìm hiểu bài.
H:Mọi vật, mọi ngưòi xung quanh bé bận những việc gì?
+Bé còn bận những việc gì?
+Vì sao mọi người bận mà vui?
Chốt lại: .
Hoạt động 3:(6’)Học thuộc lòng.
-Hướng dẫn học sinh học thuộc 1 số câu thơ trong bài.
-Nhận xét,ghi điểm.
4Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: 6 cộng với 1 số : 6 + 5.
Về HTL 
-----------------------------
Tiết:2 *Lớp 2:TẬP ĐỌC THỜI KHOÁ BIỂU
 *Lớp 3:Toán: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN.
I.Mục tiêu:
*L2:- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khóa biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột từng dòng.
 - Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4)
 * HS khá, giỏi thực hiên được CH3. 
*L3: -Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với một số lần).
II.Chuẩn bị:
*L2:Bảng phóng to thời khoá biểu. Mục lục sách
*L3:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Bố Dũng đến trường làm gì ?
- Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy ?
- GV nhận xét, cho điểm.
3/Bài mới
Giới thiệu: 
-Các em đã biết đọc mục lục của cuốn sách. Mục lục sách giúp các em nắm nội dung chính và tra chỗ cần tìm để đọc sách. Bài hôm nay sẽ giúp các em biết cách đọc. Thời khoá biểu và hiểu được sự cần thiết của nó đối với việc học.
* Hoạt động 1: HD luyện đọc
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc từ ngữ
- Nêu những từ khó phát âm
* Luyện đọc từng cột
- Câu 1: Đọc TKB theo ngày (thứ- buổi- tiết)
- Câu 2: Đọc TKB theo buổi (buổi - thứ- tiết )
-Luyện đọc toàn bộ TKB
- Câu 3: (HS khá, giỏi):
- Đọc và ghi lại số tiết học chính (ô màu hồng), số tiết học bổ sung (ô màu xanh), và số tiết học tự chọn (ô màu vàng).
- GV nhận xét 
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài
- Câu 4:
-Em cần TKB để làm gì?
A.Bài cũ: (5’)
-Gọi 2 em lên bảng 
-Nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
Hoạt động 1:(12’) Hướng dẫn thực hành gấp một số lên nhiều lần.
+Nêu bài toán(SGK)
-Vẽ sơ đồ.
 2cm
 A B
 C D
 ? cm
 2 là độ dài đoạn thẳng AB
 3 là số lần độ dài đoạn thẳng CD
 gấp độ dài đoạn thẳng AB
H:Muốngấp 2 cm lên 4 lầlàm thế nào?
+Muốn gấp 4kg lên 5 lần ta làm gì?
+Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
Hoạt động 2: (15’)Thực hành.
+Bài 1: Hướng dẫn giải.
H:Năm nay em mấy tuổi?
+Tuổi của chị so với tuổi của em ..?
+Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Chấm bài.
+Bài 2: 
-Theo dõi, giúp đỡ 1 số em.
+Bài 3: (dòng 2)
H:Số đã cho là 3.Vậy số nhiều hơn số (3)đã cho 5 đơn vị là số nào?
C. Củng cố, dặn dò:(2’
4Củng cố, dặn dò
HS đọc lại TKB theo 2 cách (theo ngày, theo buổi)
- Em hãy đọc TKB của lớp em?
- Đọc thành thạo TKB
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Người mẹ hiền.
Tiết:3 *Lớp 2:TNXH: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ
 *Lớp 3:LTVC:ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH.
I.Mục tiêu:
*L2: - Biết ăn đủ chất , uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chống lớn và khỏe mạnh.
 * Ghi chú: Biết được buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, không nên 
 bỏ bữa ăn.
 *L3: - Biết thêm được một kiểu so sánh: So sánh sự vật với con người (BT1).
 - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái, trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, tròn bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (BT2, BT3).
II.Chuẩn bị:
*L2:- GV:Tranh ảnh SGK. 
*L3:Viết bài tập 1 ở băng giấy, bút dạ.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 - GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi.
 -Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để giúp cho sự tiêu hóa được dễ dàng?
 - Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy nô đùa sau khi ăn?
Gọi 2 em lên bảng.
-Nhận xét, ghi điểm.
3/Bài mới
 * Hoạt động 1: Các bữa ăn và thức ăn hàng ngày 
 - Treo lần lượt bức tranh 1, 2 , 3 , 4 ở SGK. Mỗi lần treo tranh đặt câu hỏi :
 + Bạn Hoa đang làm gì ?
 + Bạn ăn thức ăn gì ?
 - Vậy một ngày Hoa ăn uống mấy bữa và ăn những gì? 
 - Ngoài ăn, bạn Hoa còn làm gì nữa?
 - Kết luận: Ăn uống như bạn Hoa là đầy đủ . Vây ntn là ăn uống đầy đủ ?
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế bản thân
 Bước 1: 
 - Y/ c Hs kể với bạn bên cạnh về các bữa ăn hàng ngày của mình theo gợi ý ?
 + Em ăn uống mấy bữa một ngày?
 + Em ăn những gì?
 + Em có uống đủ nước và ăn thêm hoa quả không?
 Bước 2 : Hoạt động cả lớp
 - Y/ c HS kể về ăn uống của mình.
 - Sau đó Y/c HS nhận xét về bữa ăn của từng bạn.
 - Trước và sau bữa ăn chúng ta nên làm gì?
* Hoạt động 3: Ăn uống đầy đủ giúp ta mau lớn khỏe mạnh .
 - Phát phiếu cho HS làm việc cá nhân .
 - Y/ c HS báo cáo kết quả.
- Giới thiệu bài(1’): 
Hoạt động 1:(28’)HD học sinh làm BT
+Bài 1 : 
-Yêu cầu học sinh gạch dưới những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
GV nêu: các hình ảnh so sánh trong những câu thơ này là sự so sánh giữa sự vật với con người.
+Bài 2: 
H:Ta cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn văn nào?
-Chốt lời giải đúng.
+Bài 3:
-Yêu cầu học sinh đọc thầm bài viết ghi lại các từ chỉ hoạt động, trạng thái.
-Chấm bài, nhận xét.
4Củng cố, dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong các bài tập đọc.
-----------------------------
Tiết:4 *Lớp 2: Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT: MÚA VUI
 *Lớp 3:âm nhạc: Học hát: Bài Gà gáy
I.Mục tiêu:
*L2: - Giúp các em thuộc bài hát, kết hợp giữa hát và một vài động tác phụ hoạ đơn giản.
- Tập cho các em biểu diễn bài hát, tạo tính bạo dạn cho các em.
- Giáo dục các em thêm yêu thích môn học.
 *L3: Biết đõy là một bài hỏt dõn ca của dõn tộc Cụống ở Lai Chõu.
	-Biết hỏt kết hợp gừ đệm theo nhịp, theo phỏch của bài hỏt.
II.Chuẩn bị:
*L2:Nhạc cụ quen dùng.
- Chuẩn bị 1 vài động tác múa phụ hoạ đơn giản.
*L3:- Nhạc cụ quen dùng.
- Chép lời ca lên bảng thành 4 dòng, tương đương 4 câu hát.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
3/Bài mới
+ Hoạt động 1:
Ôn bài hát Múa vui.
- Mở đĩa cho lớp ghe lại bài hát.
- Chia lớp làm 4 nhóm cho từng nhóm hát.
- Giáo viên nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
Cùng nhau múa xung quanh vòng...
 x x x x x x
- Từng nhóm thực hiện.
- Giáo viên nhận xét.
+ Hoạt động 2: Hát theo tốc độ.
- Cho học sinh nghe 2 tốc độ khác nhau.
+ Lần 1: tốc độ vừa phải.
+ Lần 2: tốc độ nhanh hơn.
- Chia theo nhóm và đổi ngược lại.
- Giáo viên nhận xét.
+ Hoạt động 3: Hát kết hợp với múa.
- Giáo viên hướng dẫn từng động tác đã chuẩn bị.
- Cho 4 đến 5 em lên bảng biểu diễn.
- Giáo viên nhận xét.
- Gọi 1 đến 3 nhóm lên biểu diễn theo sự sáng tạo của mình.
- Giáo viên nhận xét.
Học hát: Gà gáy
1. Giới thiệu bài hát:
Tiếng gà gáy là âm thanh báo hiệu bình minh lên, 
một ngày mới bắt đầu. Nó đem đến cho con người cảm giác về một cuộc sống thanh bình và no đủ.
-Nội dung bài hát
2. Nghe hát :HS nghe bài hát qua băng đĩa .
3. Đọc lời ca: HS đọc lời ca trên bảng.
GV giải thích tiếng gà gáy ở mỗi nơi được người dân ở đó miêu tả bằng âm thanh khác nhau. Có nơi dùng “ Cúc cu” Nơi khác là “ ò ó o”. Đồng bào Cống ở Lai Châu lại dùng “ Le te”để miêu tả tiếng gà gáy. Bài hát làm chúng ta liên tưởng đến hình ảnh buổi sáng mát lạnh ở miền núi, những giọt sương còn động trên lá cây, mặt cỏ, cuộc sống thật phẳng lặng, yên bình. Từ “Le te” gợi cho ta cảm giác đó như là tiếng gáy vang lên từ phía rất xa của chú gà trống choai dậy sớm, đang chào mừng một ngày mới bắt đầu.
4. Luyện thanh: là la lá la là 1-2 phút
5. Tập hát từng câu:
GV hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu câu này 2-3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẩm theo.
GV tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp (đếm 1-2) cho HS hát cùng với đàn.
Tập tương tự với các câu tiếp theo.
Khi tập xong hai câu thì GV cho hát nối liền hai câu với nhau.
Tiến hành dạy hai câu theo cách tương tự.
6. Sử dụng một vài cách hát tập thể:
Tập hát lĩnh xướng:
- Câu 1-3: Một HS hát lĩnh xướng.
-Câu 2-4: Cả lớp hát hoà giọng
Tập hát đối đáp: Chia lớp thành hai nửa, nửa lớp hát câu 1-3, nửa kia hát câu 2-4, sau đó đổi cách trình bày.
7. Trình bày hoàn chỉnh bài hát:
GV dạo nhạc, lần thứ nhất hát đối đáp, GV dạo nhạc giữa bài, lần thứ hai hát lĩnh xướng. Kết thúc bài bằng cách hát câu cuối thêm một lần.
4Củng cố, dặn dò
- Lớp hát kết hợp múa phụ hoạ.
- ? Qua bài hát t/g muốn giáo dục các em điều gì?
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc bài và tìm một số động tác khác phù hợp với lời ca.
Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trưởng cử một HS bắt nhịp.
- GV dặn HS về nhà tập hát để thuộc lời ca và hát tự nhiên, trôi chảy hơn.
-----------------------------------
Tiết:5 *Lớp 2:Thể dục : Bài 14 : Động tác nhảy – trò chơi: Bịt mắt bắt dê. 
*Lớp 3:Bài 14: - TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG 
- TRÒ CHƠI: “Mèo đuổi chuột”
I.Mục tiêu:
*L2: Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác hơn các giờ trước và thuộc theo thứ tự.
Học động tác nhảy: Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đúng.
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê- Yêu cầu HS biết tham gia chơi.
II. GDKNS: Giáo dục cho các em có nắm vững các tác động tác thể dục để áp dụng vào việc rèn luyện sức khỏe hàng ngày và biết tham gia tự giác trong tṛ chơi.
 *L3: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. 
- Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” . Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
II.Chuẩn bị:
*L2:
*L3:
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
3/Bài mới
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Giậm chân tại chỗ.
-Ôn 6 động tác của bài TDPTC.
-Trò chơi làm theo hiệu lệnh.
B.Phần cơ bản.
1)Học động tác nhảy:
-Làm mẫu HD cách tập.
-Tập dưới sự HD của GV.
-HS tự tập, GV điều khiển.
2)Ôn 3 động tác: Bụng, toàn thân, nhảy.
GV làm mẫu – HS cùng thực hiện.
-Cán sự lớp điều khiển HS tự tập.
-Chia tổ tập luyện.
3)Trò chơi Bịt mắt bắt dê.
-Nêu tên trò chơi.
-HD cách chơi.
-Cho HS chơi thử
-Cùng chơi theo 2 nhóm.
C.Phần kết thúc.
-Đứng vỗ tay và hát.
-Cúi người, nhảy thả lỏng.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn lại 7 động tác đã học.
A- Mở đầu: 
* Ổn định:- Báo cáo sĩ số
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu
* Khởi động: Tập động tác khởi động xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi,
* Kiểm tra bài cũ: 
Gọi vài em tập lại kĩ thuật đã học.
B- Phần cơ bản
I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác:
 Ôn luyện kĩ thuật động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- Toàn lớp tập các kĩ thuật tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
- Từng hàng tập lại kĩ thuật theo nhóm 
- Từng HS tập cá nhân kĩ thuật tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
II- Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi
Cho HS chơi thử
Tiến hành trò chơi
C- Kết thúc:
Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ thể, để cơ thể sớm hồi phục.
Củng cố: 
Nhận xét và dặn dò
4Củng cố, dặn dò
-----------------------------
Thứ năm ngày 9/10/2014
Tiết: 1 *Lớp 2: LTVC:TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG.
 *Lớp 3:TNXH: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
*L2: - Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (BT1, BT2) kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3).
 - Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4).
 *L3: - Biết được vai trò của não trong trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
* Nêu 1 số ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể
- GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. – kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.- Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp
 -II.Chuẩn bị:
*L2:: Tranh. Bảng phụ.
*L3:Các hình trong sách giáo khoa trang 30 , 31.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 - 2 HS lên đặt câu hỏi cho các bộ phận câu mẫu (Ai? Là gì?) được gạch dưới.
- GV ghi sẵn lên bảng.
- Bé Hoa là HS lớp 1
- Bộ phim mà em thích nhất là bộ phim Tây Du Ký.
-Trò chơi “ Ba, Má tôi”
3/Bài mới
a)Giới thiệu: 
- Trong tiết học hôm nay, chúng ta kể tên các môn học và từ chỉ hoạt động
b)HD làm bài tập:
Bài 1: Kể tên các môn học
GV cho HS kể tên các môn học ở lớp
- Nhận xt
Bài 2: Tìm từ chỉ hoạt động của người.
 à Những từ chỉ hoạt động gọi là động từ.
- GV ghi bảng
Bài 3: Kể lại nội dung tranh bằng 1 câu.
- GV cho HS đọc câu mẫu
-GV yêu cầu HS dựa vào tranh để nói lại nội dung tranh bằng 1 câu.
- GVnhận xét
Bài 4: Điền động từ thích hợp vào chỗ trống cho câu đủ ý
- GV hướng dẫn HS thực hiện bài. 
- GV nhận xét ghi điểm
1.Hoạt động 1:(12’)Làm việc với SGK
-Nêu câu hỏi hướng dẫn.
H:Khi bất nhờ giẫm phải đinh Nam đã có phản ứng như thế nào?Hoạt động này do não hay tủy sống điều khiển?
+Sau khi rút đinh ra khỏi dépNam vứt chiếc đinh đó đi đâu?Việc làm đó có tác dụng gì?
+Não hay tủy sống điều khiển hoạt động có suy nghĩ này?
+ Kết luận:
2.Hoạt động 2:(14’)Thảo luận .
-Nhận xét-Tuyên dương.
H:Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học tập và ghi nhớ những điều đã học?
+Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì?
Kết luận :
3.Hoạt động 3:(5’)Trò chơi: Đoán xem vật gì?
-Nêu tên trò chơi.
-Nêu cách chơi, luật chơi.
4Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy.
----------------------------------
Tiết:2 *Lớp 2: TOÁN 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ 6 + 5
 *Lớp 3: vẽ theo mẫu
Vẽ cái chai
I.Mục tiêu:
*L2: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng cộng 6 cộng với một số. 
 - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
 - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống.
 * Bi tập cần lm: BT1, BT2 v BT3
 *L3: - HS có thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh. 
- HS biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống mẫu
 - HS có ý thức giữ gì đồ vật xung quanh. 
II.Chuẩn bị:
*L2:11 que tính, SGK, bảng phụ. 
*L3:- Một số cái chai có hình dáng và chất liệu khác nhau. 
 - Bài của HS năm trước.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
III.Hoạt động dạy học:
Lớp2
Lớp3
1/Ổn định
2/KT bài cũ:
 - HS sửa bài 5
3/Bài mới
* Giới thiệu bi
- Học dạng toán 6 cộng với một số.
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 6 + 5:
- GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính nữa là mấy que tính?
- GV đính 6 que tính ở hàng trên, 5 que tính ở hàng dưới. Lấy 4 que tính ở hàng dưới gộp với 6 que tính ở hàng trên được 1 bó chục. Một bó chục với 1 que tính rời là 11 que tính.
- Vậy: 6 + 5 = 11
- GV chỉ HS lên đặt tính dọc và tính
- Nêu cách cộng?
- GV cho HS tự điền kết quả phép tính còn lại 
- GV cho HS đọc
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
-GV hướng dẫn quan sát và nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.
-Nhận xt
Bài 2:
- Cho HS làm vào bảng con
- GV nhận xét ghi điểm
Bài 3 :
- GV treo bảng phụ, gọi HS điền số
- GV nhận xét.
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Cho HS quan sát một số vật mẫu đã chuẩn bị yêu cần HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Trên bàn cô có mấy cái chai?
+ Chai được làm bằng chất liệu gì?
+ Cấu tạo của chai gồm những bộ phận nào?
+ Hình dáng của chai có đặc điểm gì?
+ So sánh tỷ lệ giữa các bộ phậ

File đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 23 tuan 7.doc
Giáo án liên quan