Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Bài: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1) - Tiết: 09

Viết bảng con.

- Theo dõi.

- 04 HS đọc lại từ khó.

- Gấp SGK viết bài chính tả.

- Soát lại bài.

- Trao đổi tập dùng bút chì soát lỗi.

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Bài: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (tiết 1) - Tiết: 09, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
góc vuông CMD.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2:
- Hướng dẫn HS dùng êke kiểm tra xem góc nào là góc vuông, đánh dấu các góc vuông theo đúng qui ước.
(HS yếu, TB làm 3 hình dòng 1; HS khá, giỏi làm hết BT2)
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 3:
- Hướng dẫn HS dùng êke để kiểm tra các góc rồi trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 4:
- Hướng dẫn HS dùng êke kiểm tra.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ góc vuông có trong hình.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đánh góc vuông có trong hình:
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập luyện thêm và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 02 HS cùng lên bảng làm bài tập, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS quan sát đồng hồ theo hướng dẫn GV.
- Lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét: hai kim đồng hồ có chung một điểm góc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc.
- HS quan sát hình vẽ 
- HS tiếp nối nhau trả lời trước lớp.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình và lắng nghe.
- Góc vuông đỉnh là O, cạnh là OA và OB.
- Quan sát hình và lắng nghe.
- HS nêu: Góc đỉnh D, cạnh là DC và DE.
- HS quan sát êke theo hướng dẫn GV.
 + Thước êke có hình tam giác.
 + Thước êke có 3 cạnh và 3 góc.
 + Hai góc còn lại không vuông.
- HS thực hành kiểm tra góc vuông và góc không vuông theo hướng dẫn GV.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hành dùng êke để kiểm tra góc.
- HS vẽ hình, 02 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra và nêu trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào SGK, dùng êke kiểm tra các góc, tiếp nối nhau trình bày trước lớp.
 a). Góc vuông đỉnh A, hai cạnh là AD và AE.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- HS dùng êke kiển tra và trả lời:
Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, Q, góc vuông là góc M, Q.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- HS tiếp nối nhau lên bảng chỉ các góc vuông trong hình.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi và nêu nhận xét.
Thứ ba:14/10/2014	
Môn: Chính tả
Bài: Ôn tập (tiết 3)
Tiết: 17
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).
- Trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phướng (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Các thăm ghi sẵn các tựa bài đã học.
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập,
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:4’
3.Bài mới:
Kiểm tra tập đọc:10’
Luyện tập cách đặt câu:
12’
Luyện tập 
viết đơn:8’
4.Củng cố:2’
5.Dặn dò:1’
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Gọi HS lên bóc thăm chọn bài tập đọc.
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Phát giấy bút cho các nhóm yêu cầu tự làm bài.
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm đặt được nhiều câu đúng theo mẫu và có nội dung hay.
- Phát phiếu bài tập cho HS.
- Gọi HS đọc mẫu đơn.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ:
 + Ban chủ nhiệm: Tập thể chịu trách nhiệm chính của một tổ chức.
 + Câu lạc bộ: Tổ chức lập ra cho nhiều người tham gia hoạt động vui chơi, giải trì, văn hoá, thể thao.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc lại lá đơn của mình vừa viết.
- Gọi HS nhắc lại thể thức viết một lá đơn.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết ôn tập sau.
- Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe
- HS lên bảng bóc thăm chọn bài tập đọc.
- Đọc một đoạn văn trong bài mình đã chọn và kết hợp trả lời câu hỏi .
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 6.
- Nhóm trưởng lên nhận phiếu và tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi.
- Đại diện nhóm đính kết quả thảo luận lên bảng và trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận phiếu bài tập.
- 01 HS đọc mẫu đơn có sẵn.
- Lắng nghe.
- HS thực hành điền vào mẫu đơn in sẵn.
- 02 HS khá đọc lại nội dung đơn của mình trước lớp.
- Lớp nhận xét
- 02 HS trình bày trước lớp.
Môn: Toán
	Bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng êke
Tiết: 42
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết goc4 vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- Học sinh làm được các bài tập: 1, 2, 3 SGK.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Thước, êke.
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, thước kẻ, êke,
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:3’
3.Bài mới:
Luyện tập – thực hành:30’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS lên bảng chữa lại bài tập 3 tiết học trước.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Bài tập 1:
- Hướng dẫn HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O.
- Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với O và một cạnh góc vuông của êke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc vuông đỉnh O.
- Yêu cầu HS kiểm tra bài cho nhau.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và xem mỗi hình A, B được ghép từ các hình nào, sau đó dùng các miếng ghép để kiểm tra lại.
- Nhận xét, chữa sai.
Bài tập 4:
- Yêu cầu mỗi HS lấy một mảnh giấy bất kì để thực hành gấp.
- Theo dõi, kiểm tra từng HS.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình tam giác có một góc vuông.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 01 HS lên bảng chữa bài.
- Lớp theo dõi và nêu nhận xét.
- Lắng nghe.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại.
- Trao đổi tập kiểm tra cho nhau.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- HS dùng êke để kiểm tra trong mỗi hình, tiếp nối nhau phát biểu trước lớp:
Hình thứ nhất có 4 góc vuông, hình thứ hai có 2 góc vuông.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát hình và thực hành ghép các hình, tiếp nối nhau phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Thực hành ghép gấp hình theo hướng dẫn GV.
- 02 HS cùng lên bảng vẽ hình tam giác có 1 góc vuông.
- Lớp nhận xét.
Môn: Tự nhiên xã hội
Bài: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe
Tiết: 17
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thông hoá các kiến thức về:
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Phiếu thảo luận.
- Dụng cụ học tập: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:3’
3.Bài mới:
Hướng dẫn hs ôn tập:30’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:1’
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK và nêu tên từng cơ quan trong hình.
- Nhận xét, chốt ý.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Giao việc: Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung sau: nêu chức nẵng của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và hệ thền kinh.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe.
- HS quan sát tranh minh hoạ SGK và tiếp nối nhau nêu tên các cơ quan:
Hình 1: Máu và cơ quan tuần hoàn.
Hình 2: Cơ quan bài tiết nước tiểu.
Hình 3: Cơ quan hô hấp.
Hình 4: Cơ quan thần kinh
- Lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm 6.
- Các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 04 HS đọc lại mục bạn cần biết SGK.
Thứ tư:15/10/2014	Môn: Tập đọc
	Bài: Ôn tập kiểm tra (tiết 4)
Tiết: 18
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 triếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai làm gì ? (BT2).
- Nghe-viết đúng, trình bày sạch sẽ đúng quy định bài chính tả (BT3).
- Tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Học sinh khá, giỏi viết đúng, tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 55 phút/15phut1).
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
- - Dụng cụ học tập: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:3’
3.Bài mới: 
Kiểm tra tập đọc:10’
Ôn luyện cách đặt câu cho các bộ phận Ai làm gì ?12’
Hướng dẫn hs nghe-viết: 12’
4.Củng cố:2’
5.Dặn dò:1’
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
Hoạt động :
- Gọi HS lên bảng bóc thăm chọn bài.
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
 + Bộ phận nào trong câu được in đậm ?
 + Vậy ta đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ?
- Gọi HS đọc lại lời giải.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Đọc mẫu đoạn văn “Gió heo may”.
- Gọi HS đọc lại bài.
 + Gió heo may báo hiệu mùa nào?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết trong bài.
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Nhận xét, chữa sai.
- Gọi HS đọc lại từ khó.
- Đọc cho HS viết chính tả.
- Đọc lại bài.
- Thu bài chấm điểm.
- Nhận xét, chữa những lỗi sai phổ biến.
- Gọi HS nêu lại nội dung bài chính tả.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau lên bảng bóc thăm chọn bài và chuẩn bị bài 1 phút.
- HS lên bảng đọc 1 đoạn văn bài mình đã chọn và kết hợp trả lời câu hỏi SGK.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- 0 HS tiếp nối nhau đọc to nội dung phần a.
 + Bộ phận trong câu được in đậm: chơi cầu lông; đánh cờ; học hát và múa.
 + Ta đặt câu hỏi cho bộ phận này là làm gì ?
- 03 HS tiếp nối nhau đọc lời giải trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- Theo dõi SGK.
- 02 HS đọc lại bài.
 + Gió heo may báo hiệu mùa thu.
- HS tìm các từ khó và tiếp nối nhau nêu trước lớp.
- Viết bảng con.
- Theo dõi.
- 04 HS đọc lại từ khó.
- Gấp SGK viết bài chính tả.
- Soát lại bài.
- Trao đổi tập dùng bút chì soát lỗi.
- Lắng nghe.
- 02 HS phát biểu.
Môn: Toán
	Bài: Đề-ca-mét. Héc-tô-mét
Tiết: 43
I. Mục tiêu: giúp HS:
- Biết tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét vuông, hét-tô-mét vuông.
- Biết quan hệ giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông.
- Biết đổi từ đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông ra mét.
- Học sinh làm được các bài tập: bài 1 (dòng 1, 2, 3), bài 2 (dòng 1, 2), bài 3 (dòng 1, 2).
- Học sinh khá, giỏi làm hết các bài tập: 1, 2, 3 SGK.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: SGK., phiếu bài tập.
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, bảng con, 
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:3’
3.Bài mới: 
Giới thiệu dam và hm: 10’
Luyện tập – thực hành:25’
4.Củng cố:2’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập 3 ở tiết học trước.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
 + Các em đã được học các đơn vị đo độ dài nào ?
- Giới thiệu: Đề-ca-mét là đơn vị đo độ dài.
- 1 Đề-ca-mét viết tắt là 1dam.
1dam = 10m
* Hec-tô-mét là đơn vị đo độ dài.
- 1 hec-tô-mét viết tắt là 1hm
1hm = 100m
1hm = 10dam.
Bài tập 1 :
- Ghi bảng: 1hm = ...m
 + 1hm bằng bao nhiêu mét ?
 + Vậy, điền số 100 vào chỗ nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
(HS yếu, TB làm dòng (1, 2, 3); HS khá, giỏi làm hết BT1).
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2:
- Ghi bảng: 4dam = ...m
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm và và giải thích vì sao.
- Hướng dẫn:
1dam = ....m?
4dam gấp mấy lần so với 1dam ?
 Vậy muốn biết 4dam dài bằng bao nhiêu mét thì lấy 10m x 4 = 40m
- Yêu cầu HS tự làm các bài còn lại.
(HS yếu, TB làm dòng (1,2); HS khá, giỏi làm hết BT2).
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
(HS yếu, TB làm dòng (1,2); HS khá, giỏi làm hết BT3).
- Nhận xét, ghi điểm.
+ 1dam = ...m?
 + 1hm = ...m?
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 01 HS lên bảng chữa bài tập 3, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau phát biểu: m, dm, cm, mm
- Nhìn bảng và lắng nghe.
- HS đọc: đề-ca-mét.
- Vài HS nhắc lại.
- HS đọc: hec-tô-mét.
- Vài HS nhắc lại.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Nhìn bảng.
 + 1hm = 100m
 + Điền số 100 vào chỗ chấm.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Nhìn bảng theo dõi.
- HS: 1dam = 10m.
- Lắng nghe và nhìn bảng theo dõi.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng làm bài vào phiếu trình bày lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 02 HS cùng lên bảng làm bài.
- HS 1: 1dam = 10m
- HS 2: 1hm = 100m
- Lớp nhận xét.
Môn: Luyện từ -Câu
Bài: Ôn tập (tiết 5)
Tiết: 09
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 triếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong cầu (BT3).
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Phiếu ghi sẵn tên các bài thơ đã học; bảng phụ.
- - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, 
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:3’
3.Bài mới:27’
Kiểm tra tập đọc:10’
Ôn luyện củng cố vốn từ và dấu câu: 20’
4.Củng cố:2’
5.Dặn dò:1’
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Gọi HS lên bảng bóc thăm chọn bài.
- Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2:
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Phát giấy bút cho các nhóm.
- Giao việc: Yêu cầu các nhóm phân biệt màu sắc trắng tinh, đỏ thắm, vàng tươi bằng trực quan.
- Nhận xét, chữa sai.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi HS nhắc lại nội dung ôn tập.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau lên bảng bóc thăm chọn bài tập đọc và chuẩn bị thời gian 1 phút.
- Lên bảng đọc một đoạn văn bài mình chọn và kết hợp trả lời câu hỏi SGK.
- 01 HS đọc yêu cầu. 
- Thảo luận nhóm 6.
- Đại diện nhóm nhận giấy và bút.
- Các nhóm tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm đính kết quả lên bảng và trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 03 HS lên bảng làm bài.
 Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng đầu năm học mới.
- Lớp nhận xét.
- HS tiếp nối nhau nhắc lại nội dung ôn tập.
Thứ năm:16/10/2014	 Môn: Chính tả
Bài: Ôn tập (tiết 6)
Tiết: 18
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút).
- Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài văn.
- Học sinh khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/ phút).
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT3)
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng; bảng phụ bài tập 2.
- Dụng cụ học tập: SGK. Vở bài tập, 
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:3’
3.Bài mới:2
Kiểm tra tập đọc:10’
Ôn luyện củng cố vốn từ:28’
4.Củng cố:2’
5.Dặn dò:1’
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Yêu cầu HS lên bảng bóc thăm chọn bài.
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2:
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 + Em chọn từ nào ? Vì sao lại chọn từ đó ?
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- Thực hiện theo yêu cầu GV.
- Lắng nghe.
- HS lên bóc thăm chọn bài tập đọc, chuẩn bị trong thời gian 1 phút.
- Lên bảng đọc một đoạn văn mà mình đã chọn bài, kết hợp trả lời câu hỏi SGK.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- 01 HS đọc lại nội dung bài tập.
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS làm bài vào phiếu trình bày lên bảng.
 + Chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may không nhiều màu nên không chọn từ lộng lẫy.
 + Chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo léo chứ không thể tinh khôn.
 + Chọn từ tinh tế vì hoa cỏ may bé nhỏ.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài, tiếp nối nhau đọc các câu của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
Môn: Toán
	Bài: Bảng đơn vị đo độ dài
Tiết: 44
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngước lại.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm).
- Biết làm các phép tính với số đo độ dài.
- Học sinh làm được các bài tập: bài 1 (dòng 1, 2, 3), bài 2 (dòng 1, 2, 3), bài 3 (dòng 1, 2).
- Học sinh khá, giỏi làm hết các bài tập SGK.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Bảng đơn vị đo độ dài.
Lớn hơn mét
Mét
Bé hơn mét
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1 km
1 hm
1 dam
1 m
1 dm
1 cm
1 mm
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, 
III. Các hoạt động dạy – học:
Tiến trình
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
1.Ổn định:1’
2.KT bài cũ:2’
3.Bài mới:
Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài:12’
Luyện tập – thực hành:20’
4.Củng cố:4’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính:
1dm = . m ; 1hm = . Dm
1hm =  m
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài trực tiếp.
- Đính bảng phụ ghi sẵn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng.
- Gọi HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
- Nêu: Trong các đơn vị đo độ dài, mét được gọi là đơn vị cơ bản.
- Ghi mét vào bảng đơn vị đo độ dài.
 + Lớn hơn mét có những đơn vị nào ?
- Yêu cầu HS lên bảng điền các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét.
 + Trong các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần ?
- Ghi bảng: 1dam = 10m.
 + đơn vị nào gấp mét 100 lần ?
- Ghi bảng: 1hm = 100m.
 + 1hm bằng bao nhiêu dam ?
- Ghi bảng: 1hm = 10dam = 100m.
- Yêu cầu HS viết tiếp các đơn vị còn lại để hoàn thành bảng.
- Yêu cầu HS đọc các đơn vị từ lớn đến bé và từ bé đến lớn.
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
(HS yếu, TB làm dòng 1, 2, 3); HS khá, giỏi làm hết BT1).
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
(HS yếu, TB làm dòng 1, 2, 3); HS khá, giỏi làm hết BT2)
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 3:
- Ghi bảng: 32dam x 3.
 + Muốn tính 32dam nhân 3 ta làm thế nào ?
- Nhắc HS viết đơn vị vào kết quả.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
(HS yếu, TB làm dòng 1, 2); HS khá, giỏi làm hết BT3).
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo độ dài và chuẩn bị tiết học sau.
- Hát.
- 03 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhìn bảng quan sát bảng đơn vị đo độ dài.
- HS tiếp nối nhau nêu tên các đơn vị đo độ dài trước lớp.
- Lắng nghe.
- Nhìn bảng.
 + HS: Những đơn vị lớn hơn mét là: km, hm, dam.
- 03 HS lên bảng điền các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét.
 + Trong bảng đơn vị đo độ dài, đơn vị gấp mét 10 lần là dam.
- Nhìn bảng và 02 HS đọc lại.
 + Đơn vị gấp mét 100 lần là hm.
- Nhìn bảng và 02 HS đọc lại.
 + HS: 1hm = 10dam.
- Nhìn bảng và 02 HS đọc lại.
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền các đơn vị còn lại để hoàn thành bảng.
- HS tiếp nối nhau đọc lại bảng đơn vị đo độ dài theo yêu cầu.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở bài tập, 03 HS làm bài vào phiếu trình bày lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 01 HS đọc yêu cầu.
- Nhìn bảng.
 + Ta lấy 32 nhân 3 được 96, viết 96 và kém theo đơn vị dam.
- Lắng nghe.
- Làm bài vào vở bài tập, 04 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả lên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
- 04 HS tiếp nối nh

File đính kèm:

  • docTuan 9.doc