Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Bài 9 : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ( tiết 2 )

- Lắng nghe theo dõi SGK.

- 1 hs đọc lại trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK.

· Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hy sinh , gian khổ của các Vệ quốc quân.

· .được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng , trong dấu ngoặc kép, chữ đầu từng dòng thơ viết hoa , viết cách lề vở 2 ô li.

- Cả lớp thực hiện.

 

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Bài 9 : Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế ( tiết 2 ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bước 3: đặt thước sao cho điểm 0 của thước trùng với điểm A sau đó đánh dấu trung điểm đã được các định.
Bước 4: nhận xét độ dài đoạn thẳng AM bằng ½ độ dài đoạn thẳng AB. Viết là:AM=1/2AB 
Yêu cầu cả lớp thực hiện đo và làm bài b)
Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD.
Nhắc hs thực hiện theo các bước đã hướng dẫn.
Cả lớp thực hiện vào vở.
Gọi hs nêu kết quả thực hiện.
Nhận xét chốt lại ý đúng.
*Bài 2: 
Cả lớp lấy giấy đã chuẩn bị và thực hành gấp để lấy trung điểm như SGK.
Quan sát thao tác của hs và uốn nắn.
Nhận xét chung.
Củng cố , dặn dò
Gọi hs nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà thực hành xác định trung điểm của những sợi dây , hoặc đoạn cây nào đó và chuẩn bị cho bài sau.
2 ,3 hs nêu trước lớp , cả lớp nhận xét.
Lắng nghe nhắc lại tựa bài.
Quan sát , lắng nghe GV hướng dẫn.
Quan sát , lắng nghe , theo dõi SGK.
Cả lớp áp dụng phần a và làm phần b) vào vở.
1 hs nêu trước lớp , cả lớp nhận xét.
Độ dài đoạn thẳng CD là : 6cm.
Chia đôi CD là : 6 : 2 = 3 ( cm )
Trung điểm của đoạn thẳng CD là điểm N
Đoạn thẳng CN = ½ đoạn thẳng CD.
Cả lớp thực hiện theo hướng dẫn.
Lắng nghe , rút kinh nghiệm.
2 ,3 hs nhắc lại trước lớp , hs khác nhận xét bổ sung.
Lắng nghe về nhà thực hiện.
 Tiết 4 Môn Thủ công
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ
Cắt ,dán chữ cái đơn giản
 I. Mục tiêu:
 -Biết cách kẻ, cắt ,dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng ,nét đối xứng .
 -Kẻ ,cắt ,dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng ,nét đối xứng đã học .
 Với HS khéo tay :
 -Kẻ ,cắt ,dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng ,nét đối xứng .Các nét chữ cắt thẳng ,đều ,cân đối .Trình bày đẹp .
 -Có thể sử dụng các chữ cái đã cắt được để ghép thành chữ cái đơn giản khác
 II .Đồ dùng dạy học :
 Mẫu các chữ cái của 5 bài học trong chương 2 để giúp HS nhớ lại cách thực hiện 
 Giấy thủ công ,bút chì ,thước kẻ ,giấy thủ công ,hồ dán
 III .Hoạt động dạy học
 1 .Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 2. Dạy bài mới.
 a. Giới thiệu bài
 b.Các hoạt động
 * Hoạt động1:Quan sát ,nhận xét
 GV giới thiệu mẫu các chữ I,TH,U,V,E
* Hoạt động2: GV hướng dẫn mẫu
 Bước 1:Kẻ chữ I,T
 Bước 2:Kẻ chữ H,U
 Bước 3:Kẻ ,chữ V,E
 HS-GV nhận xét ,bổ xung
 * Hoạt động3:HS thực hành cắt ,dán 
 GV quan sát,uốn nắn ,giúp đỡ HS còn lúng túng 
 GV tổ chức cho HS trưng bẩyn phẩm 
 HS –GV nhận xét 
HS quan sát rút ra nhận xét
 -Nét chữ rộng
 -Độ cao
HS nhắc lại cách kẻ ,cắt chữ I,T
HS nhắc lại cách kẻ ,cắt chữ H,U
HS nhắc lại cách kẻ ,cắt chữ V,E
HS thực hành kẻ ,cắt ,dán 
 3 Củng cố –dặn dò 
 Nhận xét tiết học 
 Chuẩn bị bài cho tiết học sau
______________________________________________________________________________
Thứ tư ngày 12 tháng 01 năm 2011
Tiết 1 TẬP ĐỌC
CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
MỤC TIÊU:
Đọc đúng ,rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc mỗi dòng thơ ,khổ thơ 
 - Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc (trả lời câu hỏi trong SGK ,thuộc bài thơ)
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài Ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
Nhận xét , ghi điểm.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: Gắn với chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc, hôm nay các em sẽ được học bài thơ Chú ở bên Bác Hồ. Bài thơ nói về tình cảm của những người thân trong gia đình. Tình cảm của nhân dân đối với các liệt sĩ đã hi sinh trong cuộc chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
Luyện đọc
GV đọc diễn cảm bài thơ.
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng dòng thơ.
Cho hs nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng thơ cho đến khi cả lớp em nào cũng được đọc.
Đọc từng khổ thơ trước lớp.
Giúp hs nắm được các địa danh chú giải cuối bài.
Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
3 hs nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ .
Gọi hs đọc cả bài.
Hướng dẫn tìm hiểu bài
Gọi hs đọc khổ thơ 1,2, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú?
Cả lớp đọc thầm khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi:
Khi Nga nhắc đến chú , thái độ của ba , mẹ ra sao?
Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào?
Vì sao các chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi?
Học thuộc lòng bài thơ
Hướng dẫn hs học thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ bằng cách che dần trong SGK.
Gọi hs thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ , cả bài thơ.
Củng cố , dặn dò
Hỏi: qua bài thơ trên em hiểu gì về nội dung chính của bài.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng và chuẩn bị cho bài sau.
4 hs thực hiện , cả lớp theo dõi nhạn xét.
Lắng nghe , nhắc lại tựa bài.
Lắng nghe , theo dõi SGK.
Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp, hs khác theo dõi đọc thầm SGK ( 3 lượt )
3 hs đọc phần chú giải cuối bài , cả lớp đọc thầm.
2 hs ngồi cùng bàn đọc từng khổ thơ và sửa lỗi cho nhau.
3 hs thực hiện trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK.
1 ,2 hs đọc cả bài trước lớp , cả lớp đọc thầm 
1 hs đọc trước lớp khổ thơ 1,2, cả lớp đoch thầm trả lời câu hỏi:
Chú Nga đi bộ đội , sao lâu quá là lâu ! , Nhớ chú , Nga thưởng nhắc : Chú bây giờ ở đâu? Chú ở dâu , ở đâu ?...
Cả lớp đọc thầm khổ thơ 3 trả lời câu hỏi:
Mẹ thương chú khóc hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ , không muốn lói với con rằng chú đã hy sinh , không thể trở về. Ba giải thích với Nga : Chú ở bên Bác Hồ.
HS phát biểu theo ý hiểu của mình: VD: Chú đã hy sinh/ Bác Hồ đã mất. Chú ở bên Bác trong thế giới của những người đã khuất/ Bác Hồ không còn nữa. Chú đã hy sinh và được ở bên Bác Hồ.
Vì những chiến sĩ đã hiến dâng đời mình cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân, cho độc lập tự do của Tổ quốc. Người thân của họ và nhân dân không bao giờ quên ơn họ...
Thực hiện học thuộc lòng như đã hướng dẫn.
Một số em xung phong đọc thuộc lòng trước lớp.
HS phát biểu theo ý hiểu của mình.
Lắng nghe , về nhà thực hiện.
Tiết 2 CHÍNH TẢ
Nghe – viết Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU ( từ Bỗng một em ... đến hết )
MỤC TIÊU:
-Nghe- viết đúng bài CT ,trình bày đúng hình thức văn xuôi ;bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả.
- Làm đúng BT2a.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
HS vở BT , bảng con.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 1 hs đọc 3 hs viết bảng cả lớp viết vào nháp các từ : biết tin , dự tiệc , tiêu diệt , chiếc cặp,...
Nhận xét chung , khen ngợi.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ nghe – viết lại chính xác đoạn 4 của bài Ở lại với chiến khu và làm bài tập giải câu đố.
Hướng dẫn nghe – viết 
Hướng dẫn hs chuẩn bị.
GV đọc diễn cảm đoạn chính tả.
Gọi hs đọc lại và trả lời câu hỏi:
Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào?
Yêu cầu cả lớp đọc thầm vè tự viết ra những từ mình dễ viết sai khi viết bài , VD: bảo tồn , bay lượn , bùng lên , rực rỡ,...
GV đọc cho hs viết
Chấm , chữa bài
GV thu một số bài chấm chữa bài , nhận xét đánh giá chung.
Hướng dẫn làm bài tập 2a)
Yêu cầu thảo luận nhóm 2 . đọc thầm câu đố và viết lời giải bí mật ra bảng con.
Lênh dơ bảng con, nhận xét chốt lại ý đúng.
Cho cả lớp viết vào VBT.
Gọi hs đọc lại câu đố và lời giải.
Củng cố , dặn dò
Nhận xét tiết học ; nhắc các em còn mắc lỗi về nhà viết lại mỗi chữ sai 10 dòng và ghi nhớ chính tả.
Dặn hs về nhà làm bài tập còn lại trong VBT và chuẩn bị cho bài sau.
4 hs lên bảng thực hiện , cả lớp viết vào nháp.
Nhận xét bài viết trên bảng của bạn.
Lắng nghe , nhắc lại tựa bài.
Lắng nghe theo dõi SGK.
1 hs đọc lại trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK.
Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hy sinh , gian khổ của các Vệ quốc quân.
...được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng , trong dấu ngoặc kép, chữ đầu từng dòng thơ viết hoa , viết cách lề vở 2 ô li.
Cả lớp thực hiện.
Chăm chú lắng nghe GV đọc và viết lại.
Lắng nghe , tự soát lỗi , rút kinh nghiệm.
Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.
Cả lớp dơ bảng con.
Cả lớp viết vào VBT.
2hs đọc lại trước lớp cả lớp đọc thầm.
*Câu a :sấm và sét ; sông.
Lắng nghe , về nhà thực hiện.
Tiết 3 MÔN : TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
MỤC TIÊU
Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.
Biết so sánh các đại lượng cùng loại
Làm các BT1(a).BT2
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi hs nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng.
Gọi hs khác lên bảng thực hành vẽ và xác định trung điểm của đoạn thẳng AB có độ dài là: 60cm.
Nhận xét , ghi điểm.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ nhận biết dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000 , củng cố về tìm số lớn nhất , số bé nhất và quan hệ giữa một số đo đại lượng cùng loại.
Hướng dẫn nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000.
GV viết lên bảng số: 999 và 1000 hỏi:
Trong hai số trên số nào có ít chữ số? Số nào có nhiều chữ số?
Kết luận: trong hai số, số nào có ít chữ số là bé hơn , số nào có nhiều chữ số là lớn hơn.
Vậy số: 999 < 1000
Gọi hs nhắc lại.
GV viết tiếp lên bảng số: 9000 và 8999
Trong hai số trên đều có 4 chữ số vâỵ ta xét lần lượt từng cặp số theo thứ tự từ trái sang phải bắt đầu từ hàng nghìn: có số 9 nghìn và 8 nghìn ; 9 >8 vậy số : 9000 > 8999.
GV đưa ra vài ví dụ khác và phân tích hàng trăn , hàng đơn vị và bằng nhau.
Kết luận: Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải. Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng một hàng đều giống nhau thì hai số đó bằng nhau.
Gọi hs nhắc lại.
Thực hành
*Bài 1: ((a)
Yêu cầu cả lớp áp dụng cách so sánh và làm bài tập vào vở.
Gọi 2 hs nên bảng làm bài.
Nhận xét , chốt lại ý đúng.
*Bài 2: 
Nhắc các em muốn so sánh trước hết phải xem đơn vị đo ,( nếu đơn vị đo giống nhau thì tiến hành sao sánh , nếu đơn vị đo khác nhau thì phải đổi ra cùng đơn vị đo rồi mới so sánh ).
Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
Nhận xét , chốt lại ý đúng.
Củng cố , dặn dò.
Gọi hs nêu cách so sánh tìm số lớn hơn và số bé hơn.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà làm lại bài tập trong VBT và chuẩn biï cho bài sau.
1 hs nêu trước lớp.
1 hs lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào nháp.
Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Lắng nghe , nhắc lại tựa bài.
Quan sát và trả lời câu hỏi:
Sô 999 ít số ( có 3 chữ số ) số: 1000 nhiều số hơn ( có 4 chữ số )
Lắng nghe nhận biết.
2 ,3 hs nhắc lại.
Quan sát lắng nghe , nhận biết.
HS quan sát , trả lời và nhận biết.
Lắng nghe , ghi nhớ.
2 ,3 hs nhắc lại.
Cả lớp làm bài vào vở.
2 hs lên bảng làm bài , cả lớp nhận xét.
a) 1942 > 998 
 1999 < 2000 
 6742 > 6722 
 900 + 9 < 9009 
Lắng nghe ghi nhớ để thực hiện.
Cả lớp làm bài vào vở.
2 hs lên bảng làm bài , cả lớp nhận xét.
a) 1km > 985m b) 60 phút = 1 giờ
 600cm < 6m 50 phút < 1 giờ
 797 mm 1 giờ.
HS nêu câu trả lời
Lắng nghe , về nhà thực hiện.
Tiết 4 MÔN : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
BÀI 40: THỰC VẬT
MỤC TIÊU:
-Biết được cây đều có rễ ,thân ,lá ,hoa, quả.
-Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật 
-Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân ,rễ, lá ,hoa ,quả của một số cây
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Các hình trong SGK trang 76 , 77.
Các cây ở sân trường.
HS 1 tờ giấy A4.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh và nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên.
*Mục tiêu: 
Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh.
Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức , hướng dẫn.
GV phân công tổ trưởng quản lí tổ mình đi quan sát theo khu vực Tổ1 khu cây nước; Tổ 2 khu ngay cửa sau lớp; Tổ 3 Khu vực nhà Yến Nhi.
+ Bước 2: Các nhóm làm việc ngoài thiên nhiên.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự :
Chỉ vào từng cây và nói tên các cây đó.
Chỉ và nói tên từng bộ phận của mỗi cây.
Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
Hết thời gian quan sát theo nhóm cả lớp về lớp và đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát.
*Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây. Chúng có kích thước vè hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ , thân , lá , hoa và quả.
GV giới thiệu tên của một số cây trong SGK.
Hình 1: Cây khế
Hình 2: Cây vạn tuế trồng trong chậu đặt trên bờ tường, cây trắc bách diệp ( cây cao nhất ở giữa hình....
Hình 3 : Cây Kơ – nia ( cây có thân to nhất ), câu cau ở phía sau câu kơ-nia.
Hình 4: Cây lúa ở ruộng bậc thang , cây tre...
Hình 5: Cây hoa hồng.
Hình 6: cây bông súng.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
*Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một số cây.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: Yêu cầu cả lớp lấy giấy và bút ra vẽ một số cây mà các em quan sát được theo trí nhớ của mình.
 Chú ý tô màu và ghi chú tên cây , và các bộ phận cỷa cây trên hình vẽ.
+ Bước 2: Trình bày
Chọn một số bài tiêu biểu dán trên bảng lớp.
Gọi hs giới thiệu về bức tranh của mình.
Nhận xét , đánh giá các bức tranh vẽ của lớp.
Củng cố , dặn dò
Gọi hs đọc mục bạn cần biết trong SGK.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà tiếp tục quan sát các cây cối xung quanh và chuẩn bị cho bài sau.
Trình bày đồ dùng chuẩn bị trước mặt để GV kiểm tra.
Lắng nghe , nhắc lại tựa bài.
Lắng nghe , nhận nhiệm vụ.
Các tổ tiến hành làm việc, theo điều khiển của tổ trưởng.
Cả lớp tập trung vào lớp , đại diện các tổ trình bày kết quả quan sát.
Lắng nghe , ghi nhớ.
Theo dõi SGK , nhận biết.
Cả lớp thực hiện vẽ cá nhân , nhớ lại để vẽ.
Trình bày sản phẩm của mình trước lớp.
Một số hs giới thiệu về bức tranh vẽ của mình.
2 ,3 hs đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK.
Lắng nghe , về nhà hực hiện.
Tiết 5	Môn Mĩ thuật
Bài 20:TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT HOẶC LỄ HỘI
I Mục tiêu:
-Hiểu nội dung đề tài về ngày tết hoặc ngày lễ hội 
-Biết cách vẽ tranh về ngày tết hoặc lễ hội 
-Vẽ được tranh về ngày tết hay lễ hội.
- Biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt nam và mối liên hệ giữa thiên nhiên với con người ; từ đó yêu mến cảnh đẹp của quê hương đất nước, có ý thức BVMT.
II Đồ dùng dạy học
Tranh ,ảnh ngày Tết
Hình gợi ý cách vẽ
Vở tập vẽ ,bút chì ,màu vẽ
III Hoạt động dạy học
Giới thiệu bài
Các hoạt động
 * Hoạt động1:Tìm ,chọn nội dung đề tài
 -GV giới thiệu tranh ,ảnh để HS nhận biết:
 +Không khí ngày Tết như thế nào?
 +Ngày tết có các hoạt động nào?
 +Trang trí trong ngày tết như thế nào?
 -Yêu cầu HS kể về ngày Tết ở quê mình.
 GV KL: Ngày tết và lễ hội là những ngày được trang trí rất đẹp, nhiều màu sắc. Đặc biệt là mùa xuân với nhiều màu sắc của các loài hoa, của cờ hoa rất đẹp .
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh .
 -Gợi ý HS chọn một nội dung về ngày tết như đi chúc tết ,đi chợ hoa ,..
 -Trong nội dung đó hình ảnh nào chính ,hình ảnh nào phụ?
 -Sử dụng màu như thế nào?
 * Hoạt động 3:Thực hành 
 Hoạt động 4:Nhận xét ,đánh giá 
GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài vẽ
HS nêu câu trả lời
HS kể ngày Tết quê mình
HS nêu câu trả lời
HS thực hành vẽ hình ảnh chính và hình ảnh phụ để tranh thêm sinh động
Màu sắc tranh tươi vui 
HS tìm bài vẽ mình thích
. Củng cố –dặn dò 
Hoàn thành bài vẽ
Xem tượng ở các đình ,chùa
________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 13 tháng 01 năm 2011
Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC , DẤU PHẨY
MỤC TIÊU:
-Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1)
-Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2)
-Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3)
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng lớp kẻ sẵn bảng phân loại BT1 ( như VBT )
Tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng được nêu tên trong BT2.
HS vở BT.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi hs nhắc lại kiến thức đã học: nhân hoá là gì? Nêu ví dụ về những con vật được nhân hoá trong bài “ Anh đom đóm” hoặc một bài thơ bất kì.
Nhận xét , ghi điểm.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài:Trong bài học hôm nay, các em sẽ được học để mở rộng vốn từ về Tổ quốc. Các em sẽ hiểu biết thêm về một số vị anh hùng đã có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. Bài học còn giúp các em luyện tập cách đặt dấu phẩy trong câu văn.
Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài tập 1.
Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp làm bài vào vở BT.
Gọi 1 hs lên bảng điềm vào bảng trên bảng lớp.
Nhậ xét , chốt lại ý đúng.
Bài tập 2.
Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
Nhắc hs kể tự do , và ngắn gợn những gì mà em biết về một số vị anh hùng , chú ý nói về công lao to lớn của các vị đó đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước...
+ Có thể kể về các vị anh hùng mà các em biết thông qua các bài tập độc , kể chuyện mà các em đã học , cũng có thể kể ngoài sách mà các em biết thông qua sách , báo , sưu tầm ngoài nhà trường.
Gọi hs kể mẫu , hs khác theo dõi nhận xét , bổ sung.
Yêu cầu cả lớp viết lời kể vào VBT.
Bài tập 3:
Gọi hs đọc yêu cầu bài tập và đoạn văn.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và làm bài vào vở BT.
Gọi hs đọc lại đoạn văn và nêu vị trí đặt dấu phẩy.
Nhận xét , chốt lại ý đúng.
Củng cố , dặn dò.
Nhận xét tiết học , biểu dương những hs học t

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc
Giáo án liên quan