Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm làng giềng ( tiết 1 )

1. Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong câu thơ (BT 1).

2. Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào ( BT 2).

3. Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai( con gì , cái gì ) ? và thế nào ? ( BT 3).

I- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bảng lớp viết sẵn hững câu thơ ở BT1 ; 3 câu văn ở BT3.

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Bài 7: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm làng giềng ( tiết 1 ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u phép chia cho 9.
Có 27 chấm tròn trên các tấm nhựa , mỗi tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9.
 Từ 9 x 3 = 27 ta có 27 : 9 = 3
Lập bảng chia
GV + HS thao tác bằng các tấm nhựa chuyển từ phép nhân sang phép chia 9:
Tổ chức cho hs học thuộc bảng chia 9.
Thực hành
*Bài 1 : Tính nhẩm
Yêu cầu hs dựa vào bảng chia tính nhẩm và làm vào vở.
Gọi 3 hs nêu kết quả trước lớp, mỗi em nêu một cột.
Nhận xét , tuyên dương.
*Bài 2 : Tính nhẩm
Yêu cầu cả lớp thực hiện phép nhân rồi suy ra phép chia tương ứng.
Gọi 3 hs nêu kết quả , mỗi em nêu một cột.
Nhận xét , tuyên dương.
*Bài 3 : Giải toán
Gọi hs đọc đề bài.
Gọi hs lên bảng làm bài.
Nhận xét , tuyên dương , ghi điểm.
*Bài 4 : Gọi hs đọc đề bài.
Gọi hs lên bảng làm bài.
Nhận xét , tuyên dương , ghi điểm.
Củng cố, dặn dò
Gọi vài hs đọc bảng nhan 9.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà học thuộc bảng nhân 9 và chuẩn bị cho bài sau.
3 , 4 hs đọc trước lớp và trả lời câu hỏi, cả lớp theo dõi nhận xét.
Lắng nghe
Quan sát , lắng nghe.
9 x 3 = 27
27 : 9 = 3
1 dãy bàn nhắc lại: 9 nhân 3 bằng 27 ; 27 chia 9 bằng 3.
Cả lớp thao tác theo GV để lập bảng chia;
9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1
9 x 2 = 18 thì 18: 9 = 2
9 x 3 = 27 thì 27 : 9 = 3
... ...
Cả lớp làm bài vào vở.
3 hs lần lượt nêu kết quả, hs khác theo dõi nhận xét.
Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.
3 hs khác nêu kết quả, hs khác nhận xét.
1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK.
1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài Giải
Số kg gạo trong mỗi túi là:
: 9 = 5 ( kg )
Đáp số: 5kg gạo.
1 hs đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc thầm.
1 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số túi gạo có tất cả là :
: 9 = 5 ( túi )
Đáp số: 5 túi gạo.
3 ,4 hs đọc thuộc bảng nhân 9 trước lớp.
Lắng nghe , về nhà thực hiện.
Tiết 4:	Bài 8: CẮT, DÁN CHỮ H, U
( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- HS biết cách kể, cắt, dán chữ H, U.
- Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
Khơng bắt buộc học sinh phải cắt lượn ở ngồi và trong chữ U. HS cĩ thể cắt theo đường thẳng.
- Với HS khéo tay:
Kẻ cắt dán được chữ H, U. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV:
+ Bảng quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. 
+ Bảng phụ ghi yêu cầu đánh giá sản phẩm của HS ( dán trên bảng lớp khi đánh giá ).
+ Bảng trưng bày sản phẩm của các tổ.
+ Phiếu để học sinh trình bày sản phẩm cá nhân.
+ Hai sản phẩm của học sinh năm trước.
- HS: 
Giấy thủ cơng, kéo, hồ dán, bút chì , thước kẻ, cục bơi.
III . Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh: ( 2’)
- GV kiểm tra đồ dùng chuẩn bị cho tiết học của HS: Giấy thủ cơng, kéo, hồ dán, bút chì , thước kẻ, cục bơi.
- GV nhận xét, khen ngợi tinh thần chuẩn bị của HS cả lớp .
3. Bài mới:
Thời gian
Nội dung cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2-3’
Giới thiệu bài
Cắt, dán chữ H, U ( Tiết 2)
 GV ghi tựa bài lên bảng.
 2-3 HS nhắc lại tựa bài.
6-7’
Hoạt động 3: Thực hành:
- Nội dung 1: nhắc lại quy trình cắt, dán chữ H, U.
 Trước khi các em thực hành thầy mời một em nhắc lại các bước cắt, dán chữ H, U.
 GV: Mời 1 em nhận xét. GV nhận xét, khen ngợi và mời một em khác nhắc lại.
 GV: Mời HS nhận xét. GV nhận xét và khen ngợi và treo tranh quy trình , hệ thống lại quy trình cắt, dán chữ H, U.
GV: kết luận.
 GV: Treo sản phẩm của học sinh năm trước cho HS quan sát.
 GV mời 1-2 HS nêu nhận xét sản phẩm của các bạn.
 GV kết luận: 
 HS nhắc lại .
Gồm 3 bước:
 + Bước 1: Kẻ chữ H, U.
 + Bước 2: Cắt chữ H, U.
 + Bước 3: Dán chữ H, U. 
 Một HS nhắc lại các bước cắt, dán chữ H, U lần hai. 
2 – 3 HS xung phong để nêu.
 HS quan sát
 HS quan sát, trao đổi để chỉ ra sản phẩm nào đẹp, chưa đẹp . 
 HS lắng nghe.
15- 17’
- Nội dung 2: Tổ chức thực hành cắt, dán chữ H, U.
 Sau đây các em sẽ thực hành tự cắt, dán chữ H, U và hồn thành ngay tại lớp.
 Yêu cầu của sản phẩm là: Nét chữ thẳng, đề nhau. Chữ dán phẳng. 
 GV tổ chức cho học thực hành.
 GV đến từng nhĩm theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ những em cịn lúng túng.
 Quan sát thấy học sinh đã làm xong sản phẩm nhắc học sinh trình bày chữ H, U vừa cắt được vào phiếu.
 GV theo dõi nhắc nhở thêm.
 HS lắng nghe để ghi nhớ.
 HS thực hành kẻ, cắt chữ H, U.
 HS dán chữ H, U vào phiếu.
7-8’
- Nội dung 3: Tổ chức trình bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm. 
 GV cho HS dán sản phẩm
 GV gắn lên bảng lớp các tiêu chí đánh giá sản phẩm của học sinh.
 GV nêu các tiêu chí đánh giá sản phẩm và mời 2 – 3 em nhắc lại.
 GV mời đại diện các tổ đánh giá sản phẩm chéo nhau. Mời học sinh khác nhận xét, bổ sung thêm nếu cĩ.
 GV đánh giá sản phẩm của HS.
 GV: Khen ngợi những em của tổ cĩ nhiều sản phẩm được ghi nhận ở mức Hồn thành tốt.
 GV lưu ý học sinh những sản phẩm của các em cịn lại trong lớp sẽ được thầy đánh giá sau khi kết thúc tiết học này. 
 HS dán sản phẩm theo vị trí đã định sẵn của giáoviên.
 HS nhận xét
 HS lên bảng đánh giá bài của bạn. 
 HS lắng nghe.
 HS lắng nghe
IV. Nhận xét – dặn dị: (2-3 phút)
	- GV nhận xét chung kết quả tiết học, khen ngợi sự cố gắng của các em khi đã hồn thành được sản phẩm tại lớp. 
	- Giáo dục học sinh:
 + Các em cần cẩn thận khi cắt, dán sản phẩm và sử dụng kéo an tồn .
	+ Khi cắt giấy dư các em nên gom gọn lại tránh để bay ra lớp gây mất vệ sinh mơi trường lớp học.
	- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng như giờ học này để học tiết Cắt, dán chữ V ở giờ học sau.
**********************************************************************************
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
Tiết 2 TẬP ĐỌC
NHỚ VIỆT BẮC
MỤC TIÊU
- Đọc đúng, rành mạch; bước đầu biết nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát
Hiểu nội dung: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. ( trả lời được các câu hỏi SGK ; thuộc 10 dòng thơ đầu )
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 4 hs nối tiếp nhau kể 4 đoạn của truyện Người liên lạc nhỏ theo 4 tranh của truyện.
Nhận xét , tuyên dương.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: 
Luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài: Giọng hổi tưởng , thiết tha ,tình cảm.
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu ( 2 dòng thơ )
Đọc từng khổ thơ trước lớp.
Gọi hs đọc để hiểu nghĩa các từ dược chú giải cuối bài.
Cả lớp đọc ĐT bài thơ ( giọng vừa phải ).
Hướng dẫn tìm hiểu bài
Cả lớp đọc thầm 2 dòng thơ đầu trả lời câu hỏi:
Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt bắc?
Gọi 1 hs đọc tiếp từ 2 câu thơ cho đến hết bài , cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
Tìm những câu thơ cho thấy: a) Việt Bắc rất đẹp ; b) Việt Bắc đánh giặc giỏi.
Cả lớp đọc thầm lại toàn bài trả lời câu hỏi:
Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc.
Nhận xét , tuyên dương.
Học thuộc lòng bài thơ.
Gọi hs đọc lại toàn bài thơ.
Hướng dẫn hs học thuộc 10 dòng thơ đầu , cách làm như các bài trước.
Gọi một số hs đọc thuộc lòng trước lớp.
Nhận xét , bình chọn giọng đọc hay nhất.
Củng cố , dặn dò
Gọi hs đọc thuộc lịng bài thơ và trả lời về nội dung chính của bài thơ.
Nhận xét tiết học 
Dặn hs về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị cho bài sau.
4 hs thực hiện trước lớp , cả lớp theo dõi nhận xét.
Lắng nghe
Lắng nghe GV đọc mẫu.
HS tiếp nối nhau đọc , mỗi em đọc 2 dòng thơ bắt đầu từ tổ 3.
1 em đọc 4 dòng thơ đàu , em tiếp đọc 6 dòng cuối , và em cuối cùng đọc kổ thơ còn lại , cả lớp đọc thầm SGK.
Cả lớp đọc ĐT ( 2 lần )
1 hs đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi:
Nhớ cảnh vật , núi rừng , nhớ người,...
1 hs đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Rừng xanh hoa chuối đỏ tươ ; Ngày xuân mơ nở trắng rằng ; ve kêu rừng phách đổ vàng ; Rừng thu trăng rọi hoà bình.
+ Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây ; Núi răng thành luỹ sắt dày ; Rừng che bộ đội , rừng vây quân thù.
Cả lớp đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi:
Đèo cao nắng ánh dao cài thắt lưng ; Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang ; Nhớ cô con gái hái măng một mình ; Tiếng hát ân tình thuỷ chung .
1 hs đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK.
Cả lớp học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
HS xung phong học thuộc trước lớp.
Nhận xét , bình chọn bạn đọc hay nhất.
Vài hs đọc thuộc trước lớp.
Lắng nghe , về nhà thực hiện.
CHÍNH TẢ
Nghe – viết NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ ( Từ đầu đến lững thững đằng sau )
MỤC TIÊU
Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày theo hình thức bài văn xuôi; bài viết mắc không quá 5 lỗi chính tả.
Làm đúng BT 3a.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Viết sẵn nội dung BT3a.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
1 HS đọc , 3 hs viết bảng , cả lớp viết nháp các từ: huýt sáo , hít thở , suýt ngã , nghỉ ngơi , vẻ mặt.
Nhận xét , tuyên dương , nhắc nhở.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn hs nghe – viết
Hướng dẫn hs chuẩn bị
GV đọc đoạn chính tả.
Gọi hs đọc lại.
Giúp hs nhận xét chinha tả, GV hỏi :
Đoạn văn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa?
Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào?
Yêu cầu hs đọc thầm đoạn chính tả tự viết ra những từ dễ lẫn vào vở nháp.
GV đọc cho hs viết
Chấm , chữa bài
GV thu một số bài chấm , chữa bài.
Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả.
Bài tập 3a
Yêu cầu cả lớp làm bài CN vào vở BT.
Gọi hs lên bảng làm bài trên bảng lớp.
Mời hs đọc kết quả.
Nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
Củng cố , dặn dò
Gọi hs đọc lại nội dung hoàn chỉnh BT3a.
Nhận xét tiết học
Dặn hs về nhà tiếp tục làm các bài tập còn lại và chuẩn bị cho bài sau.
4 hs lên bảng thực hiện , cả lớp viết vào vở nháp.
Nhận xét bạn viết trên bảng , rút kinh nghiệm.
Lắng nghe
Lắng nghe , đọc thầm SGK.
1 hs đọc trước lớp , cả lớp theo dõi đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Đức Thanh , Kim Đồng ,Nùng , Hà Quảng.
Nào , bác cháu ta lên đường ! là lời ông ké được viết sau dấu hai chấm , xuống dòng gạch đầu dòng.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và viết ra vở nháp các từ mà mình dễ viết sai.
Lắng nghe – viết chính tả.
Lắng nghe , rút kinh nghiệm.
Cả lớp làm bài vào vở VT.
1 hs lên bảng làm bài.
2 ,3 hs đọc lại toàn câu thơ.
*Trưa nay – nằm – nấu cơm – nát – mọi lần.
2 ,3 hs đọc lại câu thơ BT3a.
Lắng nghe về nhà thực hiện.
MÔN : TOÁN
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, và giải toán ( có 1 phép chia 9 ).
BT cần làm: 1 , 2 , 3,4.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi hs đọc thuộc bảng chia 9 và trả lời câu hỏi của GV về bảng chia 9.
Nhận xét , tuyên dương.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: 
Thực hành
*Bài 1: Tính nhẩm
Yêu cầu hs dựa vào bảng nhân 9 để làm bảng chia 9 vào vở.
Gọi hs nêu kết quả bài a và b.
Nhận xét , tuyên dương.
*Bài 2: ôn tập cách tìm thương , số bị chia , số chia.
Yêu cầu hs làm bài vào vở.
Nhận xét , tuyên dương.
*Bài 3: Giải toán
Gọi hs đọc đề bài toán.
Gợi ý cho hs .
Phải xây 36 ngôi nhà , đã dây 1/9 số đó. Hỏi đã xây được mấy ngôi nhà?
Phải xây 36 ngôi nhà , đã xây được 4 ngôi nhà. Hỏi còn phải xây tiếp bao nhiêu ngôi nhà?
Yêu cầu cả lớp làm bào vào vở.
Gọi hs lên bảng làm bài
Nhận xét , tuyên dương , ghi điểm.
*Bài 4: HS thực hiện theo 2 bước.
* Đếm số ô vuông của mỗi hình.
*Tìm 1/9 số đó.
*Đếm số ô vuông của hình.
*Tìm 1/9 số đó.
Củng cố , dặn dò
Gọi 1 hs đọc bảng nhân 9 , 1 hs đọc bảng chia 9.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà tiếp tục học thuộc các bảng nhân và bảng chia và chuẩn bị cho bài sau.
2 ,3 hs đọc trước lớp , cả lớp theo dõi nhận xét.
Lắng nghe
Cả lớp thực hiện vào vở.
4 hs nêu kết quả bài a ; 4 hs khác nêu kết quả bài b , hs dưới lớp theo dõi nhận xét.
1 ,2 hs nêu cách tìm số bị chia , tìm số chia.
Cả lớp làm bài vào vở.
1 hs đọc đề bài trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK.
36 : 9 = 4 ( ngôi nhà )
36 - 4 = 32 ( ngôi nhà )
HS làm bài vào vở.
1 hs lên abngr làm bài.
Bài giải
Số ngôi nhà đã xây là:
36 : 9 = 4 ( ngôi nhà )
Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là :
36 - 4 = 32 ( ngôi nhà )
Đáp số: 32 ngôi nhà.
a)*18 ô vuông
*18 : 9 = 2 ( ô vuông )
b)*18 ô vuông
*18 : 9 = 2 ( ô vuông )
2 hs thực hiện trước lớp.
Lắng nghe về nhà thực hiện.
MÔN : TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
BÀI 28: TỈNH ( THÀNH PHỐ ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG
MỤC TIÊU
Kể tên một số cơ quan hành chính , văn hoá , giáo dục , y tế  ở địa phương.
HS khá, giỏi kể về một danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương.
* KNS: Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thơng tin về nơi mình sống.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Các hình trong SGK trang 52,53,54,55.
GV + HS sưu tầm một số ảnh về cơ quan của tỉnh.
Bút vẽ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi hs nêu những trò chơi nào có ích , những trò chơi nào gây nguy hiểm khi chơi ở trường?
Nhận xét , tuyên dương.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: 
2.Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
*Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 hs.
Yêu cầu hs quan sát hình trong SGK và nói những gì các em quan sát được.
GV đi đến các nhóm nêu câu hỏi gợi ý: Kể tên những cơ quan hành chính , văn hoá , giáo dục , ý tế cấp tỉnh có trong các hình.
+ Bước 2:
Đại diện các nhóm lên trình bày , mỗi em chỉ kể 1 vài cơ quan, hs khác bổ sung.
Kết luận : Ở mỗi tỉnh ( thành phố ) đều có các cơ quan hành chính , văn hoá ,giáo dục , y tế,... để điều hành công việc , phục vụ đời sống , tinh thần , vật chất cho nhân dân.
3.Hoạt động 2: Nói về tỉnh ( thành phố ) nơi bạn đang sinh sống.
*Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính , văn hoá , giáo dục , y tế ở tỉnh nơi đang sống.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: Yêu cầu hs sưu tầm tranh ảnh , hạo báo nói về các cơ sở văn hoá giáo dục, hành chính , ý tế.
+ Bước 2: Tập trung các tranh ảnh và bài báo , sau đó trang trí , xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu trước lớp.
+ Bước 3: HS có thể đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về các cơ quan của tỉnh mình.
4.Hoạt động 3: Vẽ tranh
*Mục tiêu: Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính ,văn hoá , y tế,...của tỉnh nơi em đang sống.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1:
Hướng dẫn hs thể hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá,... khuyến khích trí tưởng tượng của HS.
Yêu cầu cả lớp vẽ.
+ Bước 2: 
Trình bày tranh vẽ lên bảng.
Gọi hs mô tả tranh vẽ của mình trước lớp.
5.Củng cố , dặn dò
Gọi hs đọc phần mục bạn cần biết.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị cho bài sau.
- 2 , 3 hs nêu trước lớp , cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe
- Các nhóm tiến hành làm việc theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp , các nhóm khác theo dõi bổ sung.
- Lắng nghe , ghi nhớ.
- Các nhóm tập hợp tranh , ảnh , bài báo...như đã hướng dẫn.
- Các nhóm tiến hành trang trí.
- Các nhóm xung phong làm hướng dẫn viên giới thiệu về các cơ quan mà nhóm mình dã chuẩn bị.
- Lắng nghe , phát thảo những nét chính.
- Cả lớp thực hiện vẽ theo hướng dẫn.
- HS trình bày bài vẽ lên bảng.
- HS xung phong mô tả trước lớp.
- 2 ,3 hs đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
Bài 14: VẼ THEO MẪU
VẼ CON VẬT QUEN THUỘC 
I- MỤC TIÊU.
- Biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng 1 số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được con vật theo ý thích.
- HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu.
-GD MT : Biết yêu mến các con vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
 GV: - Một số tranh ảnh về các con vật.
 - Bài vẽ con vật của HS năm trước. 
 - Hình gợi ý cách vẽ.
 HS: - Tranh, ảnh 1 số con vật.
 - Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
5
phút
5
phút
20
phút
5
phút
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem tranh, ảnh 1 số con vật và gợi ý.
+ Tên các con vật ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Màu sắc ?
- GV y/c HS xem bài vẽ của HS năm trướcvà gợi ý về: bố cục, hình dáng, màu sắc,...
- GV tĩm tắt.
HĐ2: Hướng dẫn HS vẽ con vật.
- GV y/c HS nêu cách vẽ con vật.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình,...
+ Vẽ chi tiết: chân , đuơi, mắt, mũi, miệng,...
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ con vật theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích.
Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- GD MT : Các con vật các em vẽ đều rất đáng yêu và rất thân thuộc đối với chúng ta. Các em đã chăm sóc chúng như thế nào ?
- GV kết luận.
* Dặn dị:
- Quan sát con vật quen thuộc.
- Đưa vở, giấy màu hoặc đất sét, bút chì,...
-HS quan sát và trả lời.
+Con mèo, conthỏ,con gà..
+Gồm: Đầu, mình, chân, mắt, mũi, miệng, lơng,...
+Cĩ nhiều màu,...
- HS quan sát và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu cách vẽ con vật.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài, vẽ con vật quen thuộc,
- vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về hình dáng, bố cục, màu sắc và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.
- Nhiều HS trả lời.
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM , ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ?
MỤC TIÊU
Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong câu thơ (BT 1).
Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào ( BT 2).
Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai( con gì , cái gì ) ? và thế nào ? ( BT 3).
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Bảng lớp viết sẵn hững câu thơ ở BT1 ; 3 câu văn ở BT3.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi hs nêu các từ địa phương ( từ miền Bắc từ miền Nam ) mà các em biết.
Nhận xét , tuyên dương.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: 
Gọi hs đọc nội dung bài tập.
1 hs đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê hương ( đã học ở tuần 11 )
Giúp hs hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm. GV hỏi:
Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì?
GV gạch dưới các từ xanh ( trong tre xanh , lúa xanh vi

File đính kèm:

  • docTUAN 14.doc