Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Bài 6: Tích cực tham gia việc lớp việc trường ( tiết 2 )

- Đọc thầm yêu cầu BT.

- Cả lớp làm bài vào vở BT.

- 2 hs lên bảng thi viết đúng , nhanh

*đường đi khúc khuỷu , gầy khẳng khiu , khuỷu tay.

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Bài 6: Tích cực tham gia việc lớp việc trường ( tiết 2 ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi hs nêu muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào?
Nhận xét , tuyên dương.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn thực hành
*Bài 1: HS thực hiện hai bước.
Gọi hs nêu kết quả điền vào cột trống.
Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2: Giải toán
Yêu cầu hs đọc đề toán.
Hướng dẫn hs giải theo hai bước.
+ Bước 1: Muốn tìm số trâu bằng một phần máy số con bò thì phải biết số con trâu và số con bò. Đã biết số trâu ( 7 con ). Phải tìm số bò ( hơn số trâu 28 con ).
+ Bước 2: Có 7 con trâu và 35 con bò. Muốn tìm số trâu bằng một phần mấy số con bò thì phải tìm xem số con bò gấp mấy lần số trâu?
Yêu cầu cả lớp làm bài vảo vở.
Gọi hs lên bảng giải bài toán.
Nhận xét , tuyên dương ,ghi điểm.
*Bài 3: Yêu cầu hs thực hiện theo theo hai bước.
GV gợi ý: + Có 48 con vịt trong đó 1/8 số đó đang bơi. Tìm số con đang bơi?
+ Có 48 con vịt , trong đó 6 con đang bơi. Vậy trên bờ có bao nhiêu con vịt
Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
Gọi hs lên bảng làm bài.
Nhận xét , tuyên dương , ghi điểm.
*Bài 4: xếp hình
Gọi hs lên bảng xếp hình.
Nhận xét , tuyen dương.
Củng cố ,dặn dò
GV + HS hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học . tuyên dương , nhắc nhở.
Dặn hs về nhà xem laị bài và chuẩn bị cho bài Bảng nhân 9.
1 ,2 hs nêu trước lớp 9 như tiết học trước ) , cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung.
Lắng nghe
Cả lớp thực hiện chia : 18 : 6 = 3 , viết 3 vào ô tróng trong cột và viết 1/3 vào cột trống dưới cùng. Tương tự cho đến hất . mỗi hs trả lời 1 cột.
1 hs đọc đề bài toán trước lớp cả lớp đọc thầm.
Lắng nghe GV gợi ý.
Thực hiện phép tính 7 + 28 = 35 ( con )
35 : 7 = 5 ( lần )
cả lớp làm bài vào vở.
1 hs lên bảng làm bài.
Bài giải
Số con bò là:
+ 28 = 35 ( con )
Số con bò gấp số con trâu một số lần là:
: 7 = 5 ( lần )
Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò.
Đáp số: 1/5.
Lắng nghe gợi ý:
Thực hiện phép tính: 48 : 8 = 6 ( con )
Thực hiện phép trừ : 48 - 6 = 42 (con)
Cả lớp làm bài vào vở.
1 hs lên bảng làm bài
Bài giải
Số con vịt đang bơi là:
48 : 8 = 6 ( con )
Số con vịt ở trên bờ là:
- 6 = 42 ( con )
Đáp số : 42 con vịt.
HS xung phong lên bảng xếp hình, hs dưới lớp tự xếp bằng các tấm bìa mình đã chuẩn bị.
Cả lớp hệ thống bài học.
Lắng nghe.
Thủ công
 CẮT , DÁN CHỮ H,U
( TiÕt 1)
I/ Mơc tiªu:
Biết cách kẻ cắt dán chữ H - U 
Kẻ cắt , dán chữ H,U .Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau .Chữ dán tương đối phẳng
Khơng bắt buộc HS phải cắt lượn ở ngồi và trong chữ U .HS cĩ thể cắt theo đường thẳng 
Với HS khéo tay :
Kẻ , cắt dán được chữ H,U ,Các nét chữ thẳng và đều nhau .Chữ dán phẳng.
II/ ChuÈn bÞ:
	- MÉu ch÷ I, T ®· d¸n, I, T rêi
	- GiÊy mµu, giÊy tr¾ng ®Ĩ rêi ®đ lín ®Ĩ cho HS quan s¸t
	- GiÊy thđ c«ng, th­íc kỴ, bĩt ch×, kÐo,....
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cị:
	- KiĨm tra chuÈn bÞ dơng cơ cho m«n häc cho HS
3. Bµi míi:
a) Giíi thiƯu bµi, ghi tªn bµi lªn b¶ng 
b) Néi dung 
* Quan s¸t mÉu, nhËn xÐt 
- GV treo mÉu
- nhËn xÐt ch÷ mÉu trªn b¶ng
- Nh­ vËy, gÊp ®«i ch÷ H – U l¹i th× ®­ỵc 2 nưa sÏ trïng khÝt lªn nhau
* H­íng dÉn mÉu
B­íc 1: KỴ ch÷ H – U
- KỴ, c¾t 2 h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu cao 5 «, réng 3 «
- ChÊm c¸c ®iĨm ®¸nh dÊu ch÷ H – U vµo 2 h×nh ch÷ nhËt, sau ®ã kỴ ch÷ H – U
B­íc 2: C¾t ch÷ H – U
- GÊp ®«i 2 h×nh ch÷ nhËt ®· kỴ H – U theo ®­êng dÊu gi÷a, c¾t theo ®­êng kỴ H – U, bá phÇn g¹ch chÐo
B­íc 3: D¸n ch÷ H – U
- KỴ 1 ®­êng chuÈn, ­ím 2 ch÷ cho c©n, b«i hå d¸n
* H­íng dÉn HS thùc hµnh
- GV giĩp ®ì HS cßn yÕu
- HS quan s¸t mÉu
- Ch÷ H – U: ChiỊu cao 5 «, nÐt ch÷ réng 1 «, 2 ch÷ H – V cã 2 nưa gièng nhau
- HS theo dâi
- HS thùc hµnh trªn nh¸p
3. Cđng cè, dỈn dß:
	- NhËn xÐt sù chuÈn bÞ cho tiÕt häc, s¶n phÈm cđa HS,CB DD tiÕt sau.
******************************************************************************
Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011
Tiết 2 TẬP ĐỌC
CỬA TÙNG
MỤC TIÊU
 Đọc đúng, rành mạch toàn bài; bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng- Một cửa biển thuộc miền Trung nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Nhận biết vẻ đẹp của thiên nhiên , từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có ý thức tự giác bảo vệ môi trường.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh hoạ bài trong SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 3 hs tiếp nối nhau kể chuyện Người con của Tây Nguyên.
Nhận xét , tuyên dương , ghi điểm .
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: 
Luyện đọc
GV đọc diễn cảm toàn bài : giọng nhẹ nhàng , chậm rãi , tràn đầy cảm xúc ngưỡng mộ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm.
Hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu.
Đọc từng đoạn trước lớp.
Tìm hiểu các từ được chú giải cuối bài.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Cả lớp đọc ĐT toàn bài ( giọng êm , nhẹ ).
Hướng dẫn tìm hiểu bài
Yêu cầu hs đọc đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi:
Cửa Tùng ở đâu?
GV giới thiệu thêm: Bến Hải – sông ở huyện Vĩnh Linh , tỉnh Quảng Trị là nơi phân chia hai miển Nam – Bắc từ năn 1954 đến năm 1975. Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải.
Cảnh hai bên bờ sông có gì đẹp?
Em hiểu thế nào là bà chúa của các bãi tắm?
Yêu cầu cả lớp đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi:
Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt?
Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì?
Nhận xét , tuyên dương.
Luyện đọc diễn cảm
GV đọc diễn cảm đoạn 2.
Tổ chức cho các tổ thi đọc diễn cảm.
Mời 3 hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
Cả lớp và GV bình chọn giọng đọc hay nhất.
Củng cố , dặn dò
Yêu cầu hs nêu nội dung chính của bài văn.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và chuản bị cho bài sau.
3 hs xung phong thực hiện kể , cả lớp theo dõi nhận xét.
Lắng nghe
Lắng nghe , theo dõi GV đọc mẫu.
Tiếp nối nhau đọc từng câu của bài bắt đầu từ tổ 1.
Tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài ( bài chia làm 3 đoạn )
Gọi hs đọc phần chú giải cuối bài.
2 hs ngồi cùng bàn đọc từng đoạn cho nhau nghe.
Cả lớp thực hiện đọc ĐT.
Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
Ở nơi dòng sông bến hải gặp biển.
Lắng nghe.
Thôn xóm mát màu xanh của luý tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi.
Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.
Cả lớp đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi:
Thay đổi 3 lần trong một ngày.
Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc bạch kim của sóng biển.
Cả lớp theo dõi GV đọc đoạn 2.
Các tổ cử đại diện thi nhau đọc diễn cảm.
3 hs đọc 3 đoạn của bài.
Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng – một cửa biển thuộc miền Trung nước ta.
Lắng nghe.
CHÍNH TẢ
Nghe – viết ĐÊN TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
MỤC TIÊU
Nghe – viết chính xác bài Đêm trăng trên Hồ Tây. Trình bày đúng hình thức văn xuôi; bài viết không mắc quá 5 lỗi chính tả..
Làm đúng BT điền tiếng có vần iu / uyu ( BT 2)
Làm đúng BT 3b.
GD tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên , từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng lớp viết 2 lần các từ trong BT2.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 1 hs đọc , 3 hs viết bảng , cả lớp viết vào giấy nháp các từ : lười nhác , nhút nhát , khát nước , khác nhau.
Nhận xét , tuyên dương.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn hs viết chính tả.
Hướng dẫn hs chuẩn bị
GV đọc mấu giọng đọc thong thả rõ ràng.
Gọi hs đọc lại.
Hướng dẫn hs nắm nội dung và trình bày bài chính tả:
Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp như thế nào?
- GD HS: Thiên nhiên đem lại cho chúng ta rất nhiều cảnh đẹp và nhiều giá trị cho cuộc sống. Chúng ta phải có ý thức yêu quý, bảo vệ để những cảnh đẹp đó càn mãi.
Bài viết có mấy câu?
Những chữ nào trong bài được viết hoa?
Yêu cầu hs đọc thầm bài chính tả viết ra giấy nháp các từ mình viết dễ sai.
Gọi 3 hs lên viết bảng , cả lớp viết vào vở nháp các từ: toả sáng , lăn tăn , gần tàn , nở muộn , ngào ngạt ,...
GV đọc cho hs viết bài
Chấm , chữa bài
GV thu một số bài để chấm , chữa lỗi chính tả.
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2
GV nêu yêu cầu của bài.
HS làm bài cá nhân vào vở BT.
Mời 2 hs thi làm bài nhanh , đúng trên bảng lớp. Sau đó đọc kết quả.
Nhận xét về nội dung chính tả , cách phát âm , chốt lại lời gải đúng.
Bài tập 3b
Yêu cầu hs đọc câu đố và viết (bí mật) lời giải vào bảng con.
Lệnh cho hs giơ bảng con.
Nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
Củng cố , dặn dò
Gọi hs đọc lại nội dung và lời giải của BT3b
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà em nào còn sai lỗi chính tả phải viết từ sai đó ra vở nháp 10 lần. Làm bài tập còn lại và chuẩn bị cho bài sau.
3 hs lên bảng thực hiện ,cả lớp viết vào vở nháp.
Lắng nghe
lắng nghe GV đọc mẫu.
1 hs đọc lại trước lớp , cả lớp đọc thầm SGK.
Đọc thầm trả lời câu hỏi:
Trăng toả sóng rọi vào các gợn sóng lăn tăn ; gió đông nam hây hẩy ; sóng vỗ rập rình ; hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt.
Có 6 câu.
Những chữ đầu câu và tên riêng (Hồ Tây)
Cả lớp thực hiện.
3 hs lên bảng thực hiện , cả lớp viết vào vở nháp. toả sáng , lăn tăn , gần tàn , nở muộn ngào ngạt ,...
Cả lớp nghe – viết chính tả
Đọc thầm yêu cầu BT.
Cả lớp làm bài vào vở BT.
2 hs lên bảng thi viết đúng , nhanh
*đường đi khúc khuỷu , gầy khẳng khiu , khuỷu tay.
Cả lớp làm theo hướng dẫn.
Lời giải: con khỉ – cái chổi – quả đu đủ.
1 , 2 hs nhắc lại câu đó và lời giải đúng.
Lắng nghe , về nhà thực hiện.
MÔN : TOÁN
BẢNG NHÂN 9
MỤC TIÊU
Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán, biết đếm thêm 9.
BT cần làm: 1,2,3,4.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
GV + HS các tấm nhựa mỗi tấm có 9 chấm tròn.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi hs đọc thuộc bảng nhân 8.
Nhận xét , tuyên dương.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: Các em đã lập và học thuộc các bảng nhân từ 2 đến 8. Hôm nay các em sẽ lập và học thuộc bảng nhân cuối cùng đó là bảng nhân 9.
Hướng dẫn lập bảng nhân 9.
GV giới thiệu tấp nhựa có 9 chấm tròn và yêu cầu hs thao tác theo cũng như các tiết lập bảng nhân 8 , nhân 7...
Cứ tiếp tục như vậy cho đến 9 x 10 = 90.
Yêu cầu cả lớp học thuộc.
Thực hành
*Bài 1: 
Cả lớp vận dụng bảng nhân 9 để tính nhẩm.
Gọi 4 hs nêu kết quả.
Nhận xét , tuyên dương.
*Bài 2:
Yêu cầu hs tính từ trái sang phải và làm bài vào vở.
Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
Nhận xét , chữa bài , ghi điểm .
*Bài 3:
Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
Gọi hs lên bảng làm bài.
Nhận xét , chữa bài , ghi điểm.
*Bài 4: 
Yêu cầu hs tính nhẩm thêm 9 và làm bài vào vở.
Gọi hs nêu kết quả.
Nhận xét , tuyên dương.
Củng cố , dặn dò
Gọi hs đọc thuộc bảng nhân 9.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà học thuộc bảng nhân 9 và chuẩn bị cho bài sau.
2 ,3 hs xung phong đọc thuộc trước lớp.
Lắng nghe.
Cả lớp thực hiện và làm theo giống như lập bảng nhân 8.
Cả lớp đọc ĐT nhiều lần giọng nhẹ nhàng để thuộc tại lớp.
Cả lớp làm bài vào vở .
4 hs nêu kết quả , hs khác nhận xét.
Cả lớp làm bài vào vở.
2 hs lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 bài.
9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71
9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54
9 x 7 - 25 = 63 – 25 = 38
9 x 9 : 9 = 81 : 9 = 9.
Cả lớp làm bài vào vở.
1 hs lên bảng làm bài
Bài giải
Số học sinh của lớp 3B là:
9 x 3 = 27 ( bạn )
Đáp số: 27 bạn
Cả lớp làm bài vào vở.
1 hs nêu kết quả , hs khác nhận xét.
, 18 , 27 , 36 , 45 , 54 , 63 , 72 , 81 , 90
2 , 3 hs đọc thuộc trước lớp.
Lắng nghe.
MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM
MỤC TIÊU
Nhận biết các trị chơi nguy hiểm như đánh quay , ném nhau , chạy đuổi nhau 
Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an tồn 
HS khá , giỏi :
Biết cách sử lí khi xảy ra tai nạn :báo cho người lớn biết hoặc thầy cơ giáo , đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất .
*KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin. Xxxxxxkĩ năng làm chủ bản thân.
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Các hình trong SGK.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi hs nêu những hoạt động vui chơi ngoài các môn học do nhà trường tổ chức mà em biết và tham gia.
Nhận xét , tuyên dương.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
*Mục tiêu: 
Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ở trường sao cho vui vẻ , mạnh khoẻ và an toàn.
Nhận biết một số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: 
Yêu cầu các cặp quan sát các hình trong SGK hỏi và trả lời câu hỏi với bạn:
Bạn cho biết tranh vẽ gì?
Chỉ và nói tên những trò chơi dễ gây nguy hiểm có trong tranh vẽ.
Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó?
Bạn sẽ khuyên các bạn trong tranh như thế nào?
+ Bước 2:
Mời một số cặp hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp , các cặp khác theo dõi nhận xét , bổ sung.
*Kết luận : Sau những giờ học mệt mỏi , các em cần đi lại , vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi. Không nên chơi quá sức ảnh hưởng đến giờ học sau cũng không nên chơi những trò chơi nguy hiểm như: chạy gược , bắn nạng thun , đá bóng ,...
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
*Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
*Cách tiến hành: 
+ Bước 1:
Lần lượt hs kể những trò chơi trong giờ ra chơi.
Thư kí của nhóm ghi lại tất cả các trò chơi mà các thành viên trong nhóm kể.
Cả nhóm nhận xét các trò chơi đó trò chơi nào có ích , trò chơi nào nguy hiểm?
Cả nhóm cùng lựa chọn những trò chơi sao cho vui vẻ , khoẻ mạnh và an toàn.
+ Bước 2:
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp.
Nhận xét , chốt lại ý đúng và nhắc nhở hs không nen chơi các trò chơi nguy hiểm .
Củng cố , dặn dò
Gọi vài hs nêu các trò chơi có ích mà mình biết và đang chơi.
Nhận xét tiết học
Dặn hs về nhà xem lại bài , cũng không chơi các trò chơi nguy hiểm khi ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.
2 ,3 hs nêu trước lớp , cả lớp theo dõi nhận xét.
Lắng nghe
2 hs ngồi cùng bàn thực hiện.
Vẽ các trò chơi các bạn đang chơi ở trường.
Chạy gược , đá bóng , đánh quay.
Gây nguy hiểm như: đá vào người khác , mình mảy mệt mỏi mồ hôi ảnh hưởng đến tiết học sau , chạy gược có thể gây tai nạn vì tông phải người khác , đánh quay có thể trúng vào người khác...
Khuyên các bạn không nên chơi các trò chơi nguy hiểm đó vì rất dễ gây ra tai nạn cho mình và cho người khác.
Một số cặp xung phong hỏi và trả lời trước lớp , các cặp khác theo dõi nhận xét bổ sung.
Lắng nghe , ghi nhớ.
Làm việc nhóm 4 em
Các thành viên trong nhóm lần lượt thực hiện.
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp, nhóm khác theo dõi nhận xét , bổ sung.
Lắng nghe , ghi nhớ.
3 ,4 hs nêu trước lớp.
Lắng nghe về nhà thực hiện.
Bài 13: VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ CÁI BÁT
I- MỤC TIÊU.
- Biết cách trang trí cái bát. 
- Trang trí được cái bát theo ý thích.
- HS Khá, Giỏi Chọn và sắp xếp hình vẽ cân đối , phù hợp với hình cái bát , tô màu đếu, rõ hình chính, phụ.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
 GV: - Chuẩn bị 1 vài cái bát cĩ hình dáng và trang trí khác nhau.
 - Một cái bát khơng trang trí để so sánh.
 - Bài vẽ trang trí cái bát của HS năm trước.
 HS: - Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ. bút chì, tẩy, màu,...
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Giới thiệu bài:
2/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu 1 số cái bát và gợi ý.
+ Hình dáng các loại bát?
+ Các bộ phận của bát?
+ Cách trang trí trên cái bát?
- GV cho HS xem cái bát cĩ trang trí và cái bát khơng cĩ trang trí và gợi ý:
+ Cái bát nào đẹp hơn?
- GV tĩm tắt.
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí cái bát của HS năm trước và gợi ý về: bố cục,hình dáng,cách trang trí, màu sắc,
* Hoạt động2: Hướng dẫn HS cách trang trí.
- GV yêu cầu HS nêu các bước trang trí cái bát.
- GV vẽ minh hoạ lên bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ tạo dáng cái bát.
+ Phân mảng hoạ tiết.
+ Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu yêu cầu vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS chọn cách trang trí, vẽ hoạ tiết phù hợp, màu vẽ theo ý thích,
- GV giúp đở HS yếu, động viên HS khá giỏi
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
3/ Dặn dị:
- Quan sát các con vật quen thuộc về hình dáng, màu sắc,.
-HS lắng nghe
- HS quan sát và nhận xét
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Gồm: miệng, thân, đáy,
+ Trang trí phong phú, đa dạng,
- HS quan sát và nhận xét.
+ Cái bát cĩ trang trí đẹp hơn.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS nêu các bước tiến hành.
- HS quan sát và lăng nghe.
- HS vẽ bài. Trang trí cái bát theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011
Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐỊA PHƯƠNG , DẤU CHẤM HỎI , CHẤM THAN
MỤC TIÊU
-Nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miển Bắc , miền Trung , miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ ngữ cùng nghĩa thay thế từ địa phương( BT 1,2)
-Đặt đúng dấu câu ( dấu chấm hỏi, dấu chấm than) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT 3)
ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng lớp kẻ săn bảng phân loại ở BT1 và các từ ngữ địa phương.
Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT2.
HS ; Vở BT.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Gọi 2 hs làm miệng BT1 , BT3 tuần 12 , mỗi em 1 bài.
Nhận xét , tuyên dương.
BÀI MỚI
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 1
Gọi hs đọc nội dung bài tập.
Yêu cầu và giúp hs đặt đúng vào bảng phân loại : từ nào miền Nam , từ nào miền Bắc.
Gọi hs lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở BT.
Gọi hs đọc lại các từ trong bảng đã điền đúng.
Bài tập 2
Gọi hs đọc yêu cầu BT và các từ trong ngoặc đơn.
Yêu cầu hs trao đổi theo cặp lần lượt từng dòng thơ tìm từ cùng nghĩa với các từ in đậm ghi vào giấy nháp.
Gọi hs nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
Nhận xét lời giải đúng.
Bài tập 3
Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu cả lớp làm bài CN vào vảo BT.
Gọi hs đọc

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc