Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Bài 11: Tôn trọng đám tang ( tiết 1)

a) GV đọc cho hs viết bài.

b) Chấm chữa bài.

- GV thu một số bài chấm , chữa bài, nhận xét chung.

1. Hướng dẫn hs làm bài tập

a) Bài tập 2b.

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài và cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Gọi 2 hs lên bảng làm bài nhanh , đúng sau đó đọc lại kết quả.

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Đạo đức - Bài 11: Tôn trọng đám tang ( tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh , tìm số bị chia.
Thực hành
*Bài 1: Đặt tính rồi tính
Yêu cầu cả lớp làmg bài vào vở.
Gọi 4 hs lên bảng làm bài.
Nhận xét , chữa bài.
*Bài 2: Giải toán
Gọi hs đọc đề bài
Hướng dẫn hs giải toán theo hai bước.
+ Tính số tiền mua 3 cái bút.
+ Tính số tiền còn lại.
Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
Gọi hs lên bảng làm bài
Nhận xét , chữa bài ghi điểm.
*Bài 3: Tìm số bị chia.
Gọi hs nhắc lại cách tìm số bị chia.
Yêu cầi cả lớp làm bài vào vở.
Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
Nhận xét , chữa bài , ghi điểm.
*Bài 4(cột a)
Cả lớp đếm hình và làm bài vào vở.
Gọi 2 hs nêu kết quả bài làm.
Nhận xét , chữa bài chốt lại ý đúng.
Củng cố , dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau.
2 hs lên bảng thực hiện , cả lớp almf vào nháp.
Nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
Lắng nghe , nhắc lại tựa bài.
Cả lớp làm bài vào vở.
4 hs lên bảng làm bài.
Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
1 hs đọc đề toán cả lớp đọc thầm .
Lắng nghe GV hướng dẫn để làm bài tập.
Cả lớp làm bài vào vở.
1 hs lên bảng làm bài.
Cả lớp theo dõi nhận xét . bổ sung.
Bài giải
Số tiền mua 3 cái bút là :
x 3 = 7500 (đồng )
Số tiền còn lại là:
- 7500 = 500 ( đồng )
Đáp số: 500 đồng.
1 hs nêu trước lớp : Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
Cả lớp làm bài vào vở.
2 hs lên bảng làm bài.
Nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
Cả lớp làm bài theo hướng dẫn.
2 hs nêu kết quả trước lớp.
Hình a) tô màu thêm 2 ô vuông để tạo thành một hình vuông có 9 ô vuông.
Lắng nghe , rút kinh nghiệm.
Về nhà thực hiện.
Tiết 4	Thủ công
Bài 22: Đan nong đôi( Tiết 1)
 I. Mục tiêu :
 -Biết cách đan nong đôi .
 -Đan được nong đôi .Dồn được nan nhưng có thể chưa khít .Dán được nẹp xung quanh tấm đan 
Với HS khéo tay :
-Đan được tấm đan nong đôi .Các nan đan khít nhau .Nẹp được tấm nan chắc chắn .Phối hợp màu sắc của nan dọc ,nan ngang trên tấm đan hài hòa.
-Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo hình đơn giản
 II. Đồ dùng dạy học 
-Mẫu tấm đan nong đôi 
-Tranh quy trình đan nong đôi 
III. Hoạt động dạy học 
 1 .Giới thiệu bài 
 2 .Các hoạt động 
 Hoạt động 1:GV HDHS quan sát và nhận xét
 GV giới thiệu tấm đan nong đôi 
 So sánh tấm đan nong đôi và tấm đan nong mốt
 GV nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế 
 Hoạt động 2 :GV HD mẫu
 Bước 1:Kẻ ,cắt các nan đan 
 -Cắt các nan dọc :Cắt một hình vuông có cạnh 9 ô ,sau đó cách thành9 nan dọc 
 -Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng đểû dán nẹp xung quanh 
 Bước2 : Đan nong đôi 
Cách đan nong đôi là nhấc hai nan ,đè hai nan và lệch nhau một nan dọc ,giữa hai hàng ngang liền kề 
-Đan nan ngang thứ nhất :Nhấc nan dọc 2 ,3 6 ,7 và luồn nan ngang thứ nhất vào.Dồn nan ngang khít với đường nối liền các nan dọc
-Đan nan ngang thứ hai :Nhấc nan dọc 3,4,7,8 và luồn nan ngang thứ hai vào .
-Đan nan ngang thứ ba:Ngược với nan thứ nhất ,nhấc cac nan dọc 1,4,5,8,9 và luồn nan ngang thứ ba vào. Dồn nan ngang thư ùba khít với nan ngang thứ hai
- Đan nan ngang thứ tư : Ngược với nan thứ hai ,nhấc cac nan dọc1,2,5,6,9 và luồn nan ngang thứ tư vào. Dồn nan ngang thư ùtư khít với nan ngang thứ ba
-Đan nan ngang thứ năm :Giống như đan nan ngang thứ nhất
-Đan nan ngang thứ sáu :Giống như đan nan ngang thứ hai
Đan nan ngang thứ bảy:Giống như đan nan ngang thứ ba
 Bước 3:Dán nẹp xung quanh tấm đan.Dùng 4 nan còn lại dán theo 4 cạng của tấm đan để được tấm đan nong đôi
 GV tổ chức cho HS thực hành 
HS quan sát tấm đan nong đôi 
HS so sánh đan nong mốt với đan nong đôi 
HS quan sát bước 1
HS quan sát các bước đan 
HS quan sát các bước đan 
HS quan sát các bước đan 
HS thực hành đan nong đôi
 3 Củng cố –dặn dò
HS về nhà tập đan nong đôi 
Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau
------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 16 tháng 02 năm 2011
Tiết 1 Tập đọc
Chương trình xiếc đặc sắc
Mục tiêu
Đọc đúng ,rành mạch; biết ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài .
-Hiểu ND: Tờ quảng cáo; bước đầu biết một số đặc điểm về nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II Đồ dùng dạy – học
Tranh minh hoạ tờ quảng cáo trong SGK.
Một số tờ quảng cáo hợp với trẻ.
Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
Gọi 4 hs nối tiếp nhau kể 4 tranh của bài Nhà ảo thuật.
Nhận xét , tuyên dương , ghi điểm.
Bài mới
Giới thiệu bài:Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về một nội dung của một tờ quảng cáo và đặc hiểm trình bayd rất đa dạng và phong phú.
Luyện đọc
GV đọc toàn bài.
Cả lớp quan sát tranh minh hoạ để thấy những đặc điểm hình thức của tờ quảng cáo.
Hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ
GV viết bảng những con số cho hs luyện đọc: 1-6 ; 50% , 10% , 5180360
Gọi hs nối tiếp nhau đọc từng câu trong tờ quản cáo.
Đọc từng đoạn trước lớp.
Chia tờ quản cáo thành 4 đoạn như sau:
+Tên chương trình và tên rạp xiếc.
+Tiết mục mới
+Tiện nghi và mức giảm giá vé.
+Thời gian biểu diễn. Cách liên hệ và lời mời.
Giúp hs hiểu nghĩa các từ mới cuối bài
Đọc từng đoạn trong nhóm
Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc thi 4 đoạn của bài.
Gọi 2 hs thi đọc cả bài.
Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
Cả lớp đọc thầm tờ quản cáo và trả lời câu hỏi:
Rạp xiếc in tờ quản cáo này để làm gì?
Em thích những nội dung nào trong tờ quản cáo ? nói rõ vì sao?
Cách trình bày tờ quảng cáo có gì đặc biệt? ( Về lời văn , về trang trí )
Em thường thấy quản cáo ở những đâu?
GV giới thiệu một số tờ quản cáo đã chuẩn bị cho cả lớp nhận biết.
4. Luyện đọc diễn cảm
Gọi hs khá giỏi đọc bài.
Hướng dẫn hs luyện đọc : giọng vui nhộn , rõ ràng từng từ ngữ , từng câu.
Gọi hs thi đọc diễn cảm. 
2 hs thi đọc cả bài.
Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau.
4 hs lên bảng thực hiện , cả lớp theo dõi nhận xét.
Lắng nghe , nhắc lại tựa bài.
Cả lớp quan sát tranh, theo dõi GV đọc mẫu.
Cả lớp đọc ĐT thanh theo hướng dẫn.
Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu của bài.
4 hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp , hs khác đọc thầm.
4 hs đọc từ mói cuối bài.
2 hs ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe từng đoạn của bài.
2 hs xung phong thi đọc cả bài trước lớp , hs khác đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
Lôi cuốn mọi người đến xem xiếc.
Học sing xung phong phát biểu theo ý hiểu của mình.
Thông báo những tin cần thiết nhất. Thông báo ngắn gọn rõ ràng. Những từ ngữ quan trọng được in đậm , trình bày bằng nhiều cỡ chữ và kiểu khác nhau, các chữ được tô màu cũng khác nhau.
Ơû nhiều nơi , sân vận động , nơi giải trí vui chơi , trên ti vi , đài phát thanh, cửa hàng , cửa hiệu , công ti ,...
Quan sát , lắng nghe, nhận biết.
1 ,2 hs khá giỏi đọc bài , cả lớp theo dõi đọc thầm.
Lắng nghe , áp dụng để đọc bài.
Các tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm.
2 hs thi đọc cả bài trước lớp , cả lớp theo dõi nhận xét.
Lắng nghe.
Về nhà thực hiện.
 Tiết 2 Chính tả
Nghe – viết : Nghe nhạc
Mục tiêu
-Nghe –viết đúng bài CT ; trình bày đúng khổ thơ , dòng thơ 4 chữ .Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm đúng BT(2)a/b
Đồ dùng dạy – học
Bảng lớp biết 2 lần bài tập 2b.
Học sinh vở bài tập.
Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
Gọi 1 hs đọc , 3 hs viết bảng lớp , cả lớp viết vào bảng con: tập dượt , dược sĩ , ướt áo , mong ước.
Nhận xét , chữa bài.
Bài mới
1, Giới thiệu bài: bài học hôm nay các em sẽ nghe – viết lại đúng , đẹp bài thơ Nghe nhạc và làm bài tập phân biệt vần ut / uc.
2.Hướng dẫn hs nghe viết chính tả.
Hướng dẫn chuẩn bị.
GV đọc bài chính tả.
Gọi hs đọc lại trước lớp, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
Bài thơ kể chuyện gì?
Yêu cầu cả lớp nhìn sách các từ cần viết hoa trong bài.
Cả lớp đọc thầm bài thơ và viết ra các từ mình dễ viết sai khi viết chính tả , chú ý các từ : mải miết , bỗng , nổi nhạc , giẫm , vút , réo rắt , rung theo , trong veo,...
GV đọc cho hs viết bài.
Chấm chữa bài.
GV thu một số bài chấm , chữa bài, nhận xét chung.
Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài tập 2b.
Gọi hs đọc yêu cầu của bài và cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Gọi 2 hs lên bảng làm bài nhanh , đúng sau đó đọc lại kết quả.
Nhận xét , chữa bài chốt lại ý đúng.
Củng cố , dặn dò
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà kiểm tra lại bài tập và làm các bài tập còn lại. Chuẩn bị cho bài sau.
4 hs lên bảng thực hiện , cả lớp viết vào nháp.
Nhận xét bài viết của bạn trên bảng.
Lắng nghe , nhắc lại tựa bài.
Theo dõi GV đọc mẫu.
2 ,3 hs đọc lại bài thơ , cả lớp đọc thầm , trả lời câu hỏi:
Bé Thương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi , nhún nhảy theo tiếng nhạc , tiếng nhạc cũng làm cho cây cối lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im.
Cả lớp thực hiện.
Cả lớp đọc thầm bài thơ để nhận biết.
Chú ý lắng nghe và viết lại bài.
Lắng nghe , rút kinh nghiệm.
1 hs đọc yêu cầu bài tập và làm bài vào vcở bài tập.
2 hs lên bảng thực hiện và đọc kết quả: ông bụt – bục gỗ ; chim cút – hoa cúc.
Lắng nghe , rút kinh nghiệm.
Về nhà thực hiện.
Tiết 4 Môn : Toán
Chia số có bốn chữ số
cho số có một chữ số
Mục tiêu
-Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (chia hết ,thương có 4 chữ số hoặc 3 chữ số)
-Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán
-Làm các BT1,BT2,BT3
Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm ta bài cũ
Gọi hs nêu cách tìm số bị chia và cách tìm số chia.
Nhận xét , tuyên dương chốt lại ý đúng.
Bài mới
Giới thiệu bài: Bài học hôm nay các em sẽ biết cách thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số và áp dụng giải toán có liên quan.
Hướng dẫn hs thực hiện phép chia 9365 : 3
GV nêu vấn đề , đặt phép tính và tính.
Quy trình thực hiện như SGK.
Hướng dẫn phép chia 2249 : 4
Quy trình thực hiện cũng như SGK.
Gọi hs nêu lại cả hai cách tính trên.
Thực hành
*-Bài 1:
Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
Gọi 3 hs lên bảng làm bài
Nhận xét , chữa bài và cho hs nêu lại từng bước tính.
*Bài 2:
Gọi hs đọc đề bài toán
Cả lớp làm bài vào vở.
Gọi hs lên bảng làm bài
Nhận xét , chữa bài , ghi điểm.
*Bài 3: Tìm x.
Gọi hs nêu cách tìm thừa số chưa biết.
Cả lớp làm bài vào vở.
Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
Nhận xét chữa bài , ghi điểm.
Củng cố , dặn dò
GV – HS hệ thống hoá bài học
Nhận xét tiết học
Dặn hs về nhà xem lại bài , làm các bài tập còn lại và chuẩn bị cho bài sau
2 hs trả lời trước lớp.
Lắng nghe , nhắc lại tựa bài
Cả lớp theo dõi , quan sát GV hướng dẫn.
Một số hs nhắc lại , hs khác nhắc thầm để ghi nhớ.
Cả lớp làm bài vào vở.
3 hs lên bảng thực hiện.
Nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
Một số hs nêu lại các bước tính.
1 hs đọc đề toán , trước lớp.
Cả lớp làm bài vào vở.
1 hs lên bảng làm bài
Bài giải
Số gói bánh trong mỗi thùng là:
: 4 = 412 ( gói )
Đáp số : 12 gói .
1 ,2 hs nêu trước lớp : Muốn tím thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
Cả lớp làm bài vào vở.
2 hs lên bảng làm bài
Nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
1 ,2 hs nêu lại tựa bài và nội dung tiết học.
Lắng nghe , về nhà thực hiện.
Tiết 4 Môn : Tự nhiên – xã hội
Bài 46 : Khả năng kì diệu của lá cây
Mục tiêu
- Nêu được chức năng của lá đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá đối với đời sống con người..
- Khuyết khích HS : Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đêm
- Biết cây xanh có ích lợi đối với con người; khả năng kì diệu của lá cây trong việc tạo ô xi và các chất dinh dưỡng để nuôi cây.
Đồ dùng dạy – học
Các hình trong sgk trang 88 , 89.
Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
Gọi hs nêu mục bạn cần biết của bài trước.
Nhận xét , tuyên dương.
Bài mới
Giới thiệu bài : Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu sự kì diệu của lá cây và chức năng , ích lợi của chúng đối với đời sống con người.
Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
*Mục tiêu : Biết nêu chức năng của lá cây
*Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : Làmg việc theo cặp.
Yêu cầu các cặp quan sát hình 1 trang 88 và trả lời câu hỏi theo gợi ý.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
Gọi hs trình bày trước lớp .
Kết luận : Lá cây có ba chức năng:
. Quang hợp.
. Hô hấp.
. Thoát hơi nước.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
*Mục Tiêu : Kể được những ích lợi của lá cây
*Cách tiến hành:
+ Bước 1: Yêu cầu các nhóm quan sát hình trang 89 và dựa vào thực tế để nới ích lợi của lá cây. Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương.
+ Bước 2: Cho các nhóm thi đua trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các lá cây được dùng vào các việc như: - để ăn – làm thuốc – gói bánh , gói hàng – làm nón – lợp nha – tạo ô xi duy trì sự sống trên trái đất ø.
Nhận xét , kết thúc nhóm thắng cuộc.
Củng cố , dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau.
2 ,3 hs nêu trước lớp , cả lớp theo dõi.
Lắng nghe , nhắc lại tựa bài.
2 hs ngồi cùng bàn thực hiện hỏi nhau về các gợi ý trong sgk.
Một số hs xung phong trình bày trước lớp , cả lớp theo dõi nhận xét.
Lắng nghe , ghi nhớ.
Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.
Các nhóm thực hiện thi đua .
Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn.
Lắng nghe.
	 	MĨ THUẬT
Bài 23 :Vẽ theo mẫu .Vẽ cái bình đựng nước.
 I. Mục tiêu :
 -Biết quan sát ,nhận xét hình dáng ,đặc điểm ,màu sắc cái bình đựng nước.
 -Biết cách vẽ bình đựng nước 
 -Vẽ được cái bình đựng nước 
 II. Đồ dùng dạy học
-Hình gợi ý cách vẽ 
-Vở tập vẽ
-Bút chì ,màu vẽ
 III. Hoạt động dạy học
Giới thiệu bài
Các hoạt động
 Hoạt động 1:Quan sát ,nhận xét
GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ mẫu bình đựng nước và hỏi;
 + Bình đựng nước có những bộ phận nào?
 + Bình đựng nướckiểu dáng như thế nào?
 + Bình đựng nước làm bằng chất liệu gì?
 + Bình vẽ trang trí như thế nào?
 Hoạt động 2: Cách vẽ cái bình đựng nước
 GV vẽ phác họa lên bảng ,chỉ ra cách vẽ:
 +Ước lượng chiều cao, chiều ngang 
 +Vẽ khung hình vừa với khổ giấy 
 +Vẽ nét chính trước ,vẽ các chi tiết sau
 + Trang trí đậm nhạt bằng nét chì hoặc vẽ các họa tiết(hoa ,lá ,..)
 Hoạt động 3: Thực hành
 GV quan sát ,nhắc nhở
 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 + Hình vẽ có giống mẫu không?
 +Hình trang trí và màu sắc có hài hòa không ?
 +Bài vẽ nào đẹp?
HS quan sát hình gợi ý cách vẽ
HS nêu câu trả lời
HS nêu câu trả lời
HS quan sát cách vẽ 
HS thực hành vẽ vào vở tập vẽ
HS nhận xét bài vẽ của bạn và chọn ra bài vẽ mình thích
3. Dặn dò 
Quan sát cảnh thiên nhiên
----------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 17 tháng 02 năm 2011
Tiết 1 Luyện từ và câu
Nhân hoá , ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Mục tiêu
-Tìm được những vật được nhân hóa ,cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (BT1)
-Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào?(BT2)
-Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BT3a/c/d)
Đồ dùng dạy – học
Mô hình đồng hồ có đủ 3 kim.
Bảng lớp viết 4 câu hỏi của bài tập 3.
Học sinh vở bài tập.
Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 hs làm bài tập 1 và 3 tuần trước, mỗi em một bài.
Gọi hs nhắc lại nhân hoá là gì?
Nhận xét , tuyên dương.
Bài mới
Giới thiệu bài : Bài học hôm nay các em sẽ củng cố về cách nhân hoá và ôn cách đặt câu và trả lời câu hỏi Như thế nào?
Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 1
Gọi hs đọc nội dung bài tập.
Gọi hs đọc lại bài thơ Đồng hồ báo thức.
GV đưa ra mô hình đồng hồ , chỉ cho hs thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng: kin giờ chạy chậm , kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh.
Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Gọi hs nêu kết quả.
Nhận xét , chốt lại ý dúng: Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hoá để tả đặc điểm của kim giờ , kim phút , kim giây một cách rất sinh động.
Bài tập 2:
Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
Từng cặp hs trao đổi 1 em hỏi ,1 em trả lời.
Gọi một số cặp thực hành hỏi-đáp trước lớp.
Nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:a/c/d
Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
Gọi nhiều hs nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm trong mỗi câu.
Nhận xét , chốt lại ý đúng.
Củng cố , dặn dò
Biểu dương những em học tốt khuyến khích các em học thuộc lòng bài thơ đồng hồ báo thức.
Dặn hs về nhà tìm trước những từ ngữ chỉ người hoạt động nghệ thuật , các hoạt động nghệ thuật , các môn nghệ thuật để chuẩn bị cho bài sau.
2 hs thực hiện , hs khác theo dõi .
1 hs nhắc lại trước lớp: Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật , đồ đạc , cây cối...bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả người.
Lắng nghe , nhắc lại tựa bài.
1 hs đọc nội dung , cả lớp đọc thầm.
1 hs đọc trước lớp bài thơ , cả lớp đọc thầm sgk.
Quan sát , lắng nghe , nhận biết.
Cả lớp thực hiện làm bài.
 1 ,2 hs nêu kết quả trước lớp , hskhác nhận xét bổ sung.
*Những vật được nhân hoá: kim giờ , kim phút , kim giây và cả ba kim.
*Những vật đó được gọi bằng: bác , anh , bé.
*những vật đó được tả bằng nhẵng từ ngữ: thận trọng nhích từng li , từng li. Làm lì đi từng bước , từng bước. Tinh nghịch chạy vút lên trước hàng. Cùng tới đích rung một hồi chuông vang.
1 hs đọc yêu cầu bài tập , cả lớp đọc thầm.
2 hs ngồi cùng bàn thực hiện.
3 ,4 cặp xung phong hỏi đáp trước lớp
*Câu a: Bác kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng...
*Câu b: Anh kim phút đi lầm lì từng bước , từng bước...
*Câu c: Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh...
1 hs đọc yêu cầu trước lớp.
Một so

File đính kèm:

  • docTUAN 23.doc
Giáo án liên quan