Bài giảng Lớp 3 - Môn Âm nhạc - Tuần 8 - Ôn tập bài hát gà gáy

Động tác 3-đưa hai tay từ dưới lên rồi xoè ra hai bên; Động tác 4- nghiêng người vỗ tay theo phách.

C.Hoạt động ứng dụng

 -Em hãy thể hiện bài hát cho người thân trong gia đình em nghe

 -Lưu ý bài hát có thể được dùng trong các đợt sinh hoạt tập thể hoặc liên hoan văn nghệ

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Âm nhạc - Tuần 8 - Ôn tập bài hát gà gáy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lời mới: Hoàng Lân
I.Mục tiêu
 -Biết hát theo giai điệu và lời ca lời 1
 -Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát
 -Học sinh khá: Biết đây là bài dân ca dân tộc Thái ở Tây Bắc. Biết gõ đệm theo nhip, phách, và theo tiết tấu lời ca.
II.Tài liệu và phương tiện
1.GV
 -Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ
 -Tranh ảnh minh họa
 -Bảng phụ chép lời ca bài hát
 -Đệm đàn và hát chuẩn bài Ngày mùa vui
2.HS
 -Nhạc cụ gõ
 -Tập bài hát 3
III.Tiến trình
 -Cả lớp hát bài Con chim non
 -GV giới thiệu bài mới
 -GV ghi mục bài lên bảng, GV yêu cầu nhóm trưởng lấy vở cho nhóm mình ghi mục bài vào vở.
 -Từng nhóm đọc mục bài sau khi ghi xong mục bài
 -GV ghi mục tiêu bài học lên bảng
 -1 HS đại diện lớp đọc mục tiêu bài học
 -GV nhắc lại mục tiêu bài học
A.Hoạt động cơ bản 3p
 -GV treo tranh minh họa và bảng phụ chép lời ca
 -1 HS đọc lời ca, cả lớp đọc thầm
 -GV : Nội dung bài hát nói lên điều gì?
 -GV hướng dẫn HS đọc lời bài hát theo tiết tấu lời ca
 -GV phân chia bài hát thành từng câu
B.Hoạt động thực hành 30p
 -Tập hát từng câu
 GV đàn giai điệu câu 1 Ngoài đồng lúa chín thơm con chim hót trong vừơn vài lần sau đó bắt nhịp cả lớp hát vài lần, cá nhân hát, Gv nhận xét, nhóm hát, Gv nhận xét và sửa sai, lớp hát lại. Tiếp tục tập như thế với câu 2. Tập xong câu 2, tập hát nối giữa 2 câu, lớp hát vài lần, cá nhân hát, nhóm hát. Tập tương tự với các câu còn lại
 -Tập hát cả bài
 -Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát
 +GV đánh dấu ở tiếng lấy hơi và hướng dẫn HS hát đúng sắc thái vui tươi của bài hát
 -Hát kết hợp gõ đệm 
Gõ đệm theo nhịp
Ngoài đồng lúa chín thơm con chim hót trong vườn
 X X X X
Gõ đệm theo phách
Ngoài đồng lúa chín thơm con chim hót trong vườn
 x - x - x - x
Gõ đệm theo tiết tấu
Ngoài đồng lúa chín thơm con chim hót trong vườn
 x x x x x x x x x x
 +Lớp thực hiện
 +Cá nhân thực hiện
 +Nhóm thực hiện
 -Hát theo đàn và nhún chân nhịp nhàng
 -Trả lời câu hỏi: Bài hát Ngày mùa vui dân ca nào?, lời mới của ai?
C.Hoạt động ứng dụng
 -Em hãy thể hiện bài hát cho người thân trong gia đình em nghe
 -Cùng sự giúp đỡ của người thân em hãy tìm ra động tác phụ hoạ phù hợp với bài hát
14
TUẦN 15
Thứ tư ngày 18/12/2013
Buổi sáng tiết 2- lớp 3C, tiết 4-lớp 3B
Âm nhạc 3
 -HỌC HÁT: NGÀY MÙA VUI (TT)
 -GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC
I.Mục tiêu
 -Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2
 -Biết hát kết hợp vận động phụ họa
 -Học sinh khá: Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc
II.Tài liệu và phương tiện
1.GV
 -Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ
 -Tranh ảnh minh họa
 -Bảng phụ chép lời ca bài hát
 -Đệm đàn và hát chuẩn bài Ngày mùa vui
2.HS
 -Nhạc cụ gõ
 -Tập bài hát 3
III.Tiến trình
 -Cả lớp hát lời 1 bài Ngày mùa vui
 -GV giới thiệu bài mới
 -GV ghi mục bài lên bảng, GV yêu cầu nhóm trưởng lấy vở cho nhóm mình ghi mục bài vào vở.
 -Từng nhóm đọc mục bài sau khi ghi xong mục bài
 -GV ghi mục tiêu bài học lên bảng
 -1 HS đại diện lớp đọc mục tiêu bài học
 -GV nhắc lại mục tiêu bài học
A.Hoạt động cơ bản 3p
 -GV treo tranh minh họa và bảng phụ chép lời ca
 -1 HS đọc lời 2, cả lớp đọc thầm
 -GV hướng dẫn HS đọc lời bài hát theo tiết tấu lời ca
 -GV phân chia lời 2 thành từng câu
B.Hoạt động thực hành 30p
1.Học hát Ngày mùa vui lời 2
 -Tập hát từng câu
 GV đàn giai điệu câu 1 Nhịp nhàng.reo cưòi vài lần sau đó bắt nhịp cả lớp hát vài lần, cá nhân hát, Gv nhận xét, nhóm hát, Gv nhận xét và sửa sai, lớp hát lại. Tiếp tục tập như thế với câu 2. Tập xong câu 2, tập hát nối giữa 2 câu, lớp hát vài lần, cá nhân hát, nhóm hát. Tập tương tự với các câu còn lại
 -Tập hát cả bài
 -Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát
 +GV đánh dấu ở tiếng lấy hơi và hướng dẫn HS hát đúng sắc thái vui tươi của bài hát
 -Hát kết hợp gõ đệm tương tự lời 1
 +Lớp thực hiện
 +Cá nhân thực hiện
 +Nhóm thực hiện
 -Hát kết hợp vận động phụ họa: Động tác 1-hai bàn tay đạt lên vai, đồng thời chân đưa ra và kiềng theo nhịp; Động tác 2-chân giẫm theo phách hai tay xoè thẳng bàn tay và để kề mông; Động tác 3-nắm tay nhau tạo thành vòng và di chuyển đi di chuyển lại.
2.Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc: đàn bầu , đàn nguyệt, đàn tranh và cho các em xem hình ảnh.
C.Hoạt động ứng dụng
 -Em hãy thể hiện bài hát cho người thân trong gia đình em nghe
 -Lưu ý bài hát có thể được dùng trong các đợt sinh hoạt tập thể hoặc liên hoan văn nghệ
16
TUẦN 18
Thứ tư ngày 08 tháng 01 năm 2014
Buổi sáng: tiết 2- 3C, tiết 4-3B
Âm nhạc 3
TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT
I.Mục tiêu
 -Tập biểu diễn một vài bài hát đã học
II.Tài liệu và phương tiện
1.GV
 -Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ
 -Tranh ảnh minh họa
 -Bảng phụ chép lời ca bài hát
 -Đệm đàn và hát chuẩn một số bài hát
2.HS
 -Nhạc cụ gõ
 -Tập bài hát 3
III.Tiến trình
 -Cả lớp hát bài Ngày mùa vui
 -GV giới thiệu bài 
 -GV ghi mục bài lên bảng, các nhóm ghi mục bài vào vở.
 -Từng nhóm đọc mục bài sau khi ghi xong mục bài
 -GV ghi mục tiêu bài học lên bảng
 -1 HS đọc mục tiêu bài học
 -GV nhắc lại mục tiêu bài học
A.Hoạt động thực hành
1/Ôn tập một số bài hát đã học
 -Một số HS nêu tên các bài hát đã học ở học kì I
 +Quốc ca Việt Nam - nhạc và lời Văn Cao
 +Bài ca đi học - nhạc và lời Phan Trần Bảng
 +Đếm sao - nhạc và lời Văn Chung
 +Gà gáy – dân ca Cống-Lai Châu 
 +Lớp chúng ta đoàn kết - nhạc và lời Mộng Lân
 +Con chim non – dân ca Pháp
 +Ngày mùa vui – dân ca Thái
 -Ôn tập bài hát Bài ca đi học, Lớp chúng ta đoàn kết và Con chim non: Ôn tập theo trinh tự như ôn tập một bài hát
 2/Tập biễu diễn
 -GV cho các nhom thảo luận và thông nhất hình thức biểu diễn đối với các bài hát được ôn tập. GV cho từng nhóm bốc thăm bài hát của mình
 -Nhóm trưởng điều hành nhóm mình cùng thảo luận, Gv đến từng nhóm giúp đỡ thêm
 -Nhóm xong trước dơ mặt cười xin biểu diễn, GV tuyên dương nhóm
 -Lần lượt các nhóm biểu diễn, GV nhận xét đánh giá. 
B.Hoạt động ứng dụng
 -Em hãy biểu diễn bài hát cho người thân trong gia đình em xem
18
TUẦN 19
(Soạn tay)
TUẦN 20
Thứ tư ngày 22/1/2014
Buổi sáng tiết 2- lớp 3C, tiết 4-lớp 3B
Âm nhạc 3
 -HỌC HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM (TT)
 -ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC
I.Mục tiêu
 -Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2
 -Biết hát kết hợp vận động phụ họa
 -Tập biểu diễn bài hát
 -Học sinh khá: Biết hát đúng giai điệu. Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
II.Tài liệu và phương tiện
1.GV
 -Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ
 -Tranh ảnh minh họa
 -Bảng phụ chép lời ca bài hát
 -Đệm đàn và hát chuẩn bài Em yêu trường em
2.HS
 -Nhạc cụ gõ
 -Tập bài hát 3
III.Tiến trình
 -Cả lớp hát lời 1 bài Em yêu trường em
 -GV giới thiệu bài mới
 -GV ghi mục bài lên bảng, GV yêu cầu nhóm trưởng lấy vở cho nhóm mình ghi mục bài vào vở.
 -Từng nhóm đọc mục bài sau khi ghi xong mục bài
 -GV ghi mục tiêu bài học lên bảng
 -1 HS đại diện lớp đọc mục tiêu bài học
 -GV nhắc lại mục tiêu bài học
A.Hoạt động cơ bản 3p
 -GV treo tranh minh họa và bảng phụ chép lời ca
 -1 HS đọc lời 2, cả lớp đọc thầm
 -GV hướng dẫn HS đọc lời bài hát theo tiết tấu lời ca
B.Hoạt động thực hành 30p
1.Học hát “ Em yêu trường em” lời 2
 -Tập hát từng câu
 GV hát mẫu cả lời 2 môt lần, GV nhắc nhở HS: 3 câu đầu của lời 2 giống lời 1, còn những câu sau giống giai điệu nhưng khác nhau về lời. GV bắt nhịp cả lớp hát lời 2.
 -Tập hát cả bài
 -Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát
 +GV đánh dấu ở tiếng lấy hơi và hướng dẫn HS hát đúng sắc thái vui tươi, tình cảm tự hào của bài hát
 -Hát kết hợp gõ đệm tương tự lời 1
 +Lớp thực hiện
 +Cá nhân thực hiện
 +Nhóm thực hiện
 -Hát kết hợp vận động phụ họa: Động tác 1-hai bàn tay đạt lên vai, đồng thời chân đưa ra và kiềng theo nhịp; Động tác 2-động tác dơ 1 ngón trỏ ra như đang chỉ để kể ; Động tác 3-đưa hai tay từ dưới lên rồi xoè ra hai bên; Động tác 4- nghiêng người vỗ tay theo phách.
C.Hoạt động ứng dụng
 -Em hãy thể hiện bài hát cho người thân trong gia đình em nghe
 -Lưu ý bài hát có thể được dùng trong các đợt sinh hoạt tập thể hoặc liên hoan văn nghệ
TUẦN 21
Thứ tư ngày 7 tháng 2 năm 2014
Buổi sáng, tiết 2 - lớp 3C, tiết 4-lớp 3B
Âm nhạc 3
 HỌC HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
I.Mục tiêu
 -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
 -Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu
 -Học sinh khá: Biết gõ đệm theo phách
II.Tài liệu và phương tiện
1.GV
 -Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ
 -Tranh ảnh minh họa
 -Bảng phụ chép lời ca bài hát
 -Đệm đàn và hát chuẩn bài Cùng múa hát dưới trăng
2.HS
 -Nhạc cụ gõ
 -Tập bài hát 3
III.Tiến trình
 -Cả lớp hát bài Em yêu trường em
 -GV giới thiệu bài mới
 -GV ghi mục bài lên bảng, GV yêu cầu nhóm trưởng lấy vở cho nhóm mình ghi mục bài vào vở.
 -Từng nhóm đọc mục bài sau khi ghi xong mục bài
 -GV ghi mục tiêu bài học lên bảng
 -1 HS đại diện lớp đọc mục tiêu bài học
 -GV nhắc lại mục tiêu bài học
A.Hoạt động cơ bản 3p
 -GV treo tranh minh họa và bảng phụ chép lời ca
 -1 HS đọc lời ca, cả lớp đọc thầm
 -GV hướng dẫn HS đọc lời bài hát theo tiết tấu lời ca
 -GV hát mẫu
B.Hoạt động thực hành 30p
1.Học hát “ Cùng múa hát dưới trăng”
 -Tập hát từng câu
 GV hát mẫu câu 1, Mặt Trăng.khu rừng vài lần sau đó bắt nhịp cả lớp hát vài lần, cá nhân hát, Gv nhận xét, nhóm hát, Gv nhận xét và sửa sai, lớp hát lại. Tiếp tục tập như thế với câu 2. Tập xong câu 2, tập hát nối giữa 2 câu, lớp hát vài lần, cá nhân hát, nhóm hát. Tập tương tự với các câu còn lại
 -Tập hát cả bài
 -Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát
 +GV đánh dấu ở tiếng lấy hơi và hướng dẫn HS hát đúng sắc thái vui tươi, tình cảm tự hào của bài hát
 -Hát kết hợp gõ đệm 
Gõ đệm theo nhịp
Mặt Trăng tròn nhô lên toả sáng xanh khu rừng
 X x x x
Gõ đệm theo phách
Mặt Trăng tròn nhô lên toả sáng xanh khu rừng
 - x - - x -- x - - x
Gõ đệm theo tiết tấu
Mặt Trăng tròn nhô lên toả sáng xanh khu rừng 
 X x x x x x x x x x
 +Lớp thực hiện
 +Cá nhân thực hiện
 +Nhóm thực hiện
 GV nhận xét.
 -C.Hoạt động ứng dụng
 -Em hãy thể hiện bài hát cho người thân trong gia đình em nghe
 -Lưu ý bài hát có thể được dùng trong các đợt sinh hoạt tập thể hoặc liên hoan văn nghệ
22
TUẦN 22
Thứ tư ngày 12 tháng 02 năm 2014
Buổi sáng tiết 2-3C, tiết 4- 3B
Âm nhạc 3
-ÔN TẬP BÀI HÁT CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
 -GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHOÁ SOL
I.Mục tiêu
 -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
 -Biết hát kết hợp vận động phụ họa
 -HS khá, giỏi: Biết khuông nhạc, khoá Sol và các nốt trên khuông.
II.Tài liệu và phương tiện
1.GV chuẩn bị
 -Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ, tranh minh hoạ cho bài hát
 -Máy nghe, đĩa nhạc
2.HS chuẩn bị
 -Nhạc cụ gõ
 -Tập bài hát 3
III.Tiến trình
 -GV giới thiệu bài, ghi mục bài , GV yêu cầu nhóm trưởng lấy vở ghi cho các bạn ghi mục bài
 -GV ghi mục tiêu bài học lên bảng
 -Cả lớp đọc thầm mục tiêu bài học
 -GV thâu tóm lại mục tiêu bài học
A.Hoạt động thực hành
 1.Ôn tập bài hát Cùng múa hát dưới trăng
 +Hát tập thể, hát theo nhóm theo đàn cho đén khi thuộc lời, GV chỉnh sửa cho các em
 +Hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp. Lớp thực hiện, cá nhân thực hiện
 Mặt Trăng tròn nhô lên. Toả sáng xanh khu rừng
 x x x x
 +Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng. Gv đệm đàn, HS thực hiện theo nhóm
 +Thể hiện sắc thái của bài, tập lấy hơi ở đầu câu hát . Tập diễn tả trạng thái vui tươi phấn khởi khi hát
 -Tập hát đối đáp
 N1+N2
 Mặt trăngkhu rừng
 N3+N4
 Thỏ mẹvui múa
 N5
 Hươu, Naivào nhảy cùng
 Cả lớp
 Là là lá la lá làdưới trăng
 -Tập biểu diễn. Gv gợi ý:
 +Động tác 1: hai tay đưa lên thành hình tròn, nhún chân vào phách mạnh rồi nghiêng sang trái sang phải theo câu hát(câu 1)
 +Động tác 2: Tay chỉ vào khoảng không như giới thiệu từng con vật (câu 2)
 +Động tác 3: Vẫy tay như mời bạn đến nhảy cùng(câu 3)
 +Động tác 4:vỗ tay theo tiết tấu la la lá la lá la sau đó quay về động tác thứ nhất
 Từng nhóm lần luợt lên bảng biễu diễn . Gv nhận xét
 2.Giới thiệu khuông nhạc và khoá Sol
 2.1)Khuông nhạc
 Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ song song cách đều nhau. Các dòng kẻ và các khe giữa hai dòng được tính từ dưới lên trên (gồm 5 dòng, 4 khe)
 2.2)Khoá Sol
 Khóa Sol được đặt ở đầu khuông nhạc để định vị các nốt nhạc
 2.3)Tập nhận biết các nốt nhạc trên khuông. Gv dùng bảng phụ cho HS quan sát khuông nhạc và tập nhận biết cá nốt nhạc trên khuông nhạc.
B.Họat động ứng dụng
 -Em hãy về nhà biểu diễn bài hát cho gia đình em xem
 -Lưu ý bài hát có thể được dùng trong các đợt sinh hoạt tập thể 
TUẦN 23, 24
(soạn tay)
TUẦN 25
Thứ sáu ngày 7/3/2014
Buổi sáng tiết 3- lớp 3B, tiết 4-lớp 3C
Âm nhạc 3
HỌC HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
 Nhạc và lời: TÂN HUYỀN
I.Mục tiêu
 -Biết hát theo giai điệu và lời ca 
 -Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát
 -Học sinh khá: Biết gõ đệm theo nhip và theo tiết tấu lời ca.
II.Tài liệu và phương tiện
1.GV
 -Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ
 -Tranh ảnh minh họa
 -Bảng phụ chép lời ca bài hát
 -Đệm đàn và hát chuẩn bài Chị Ong nâu và em bé
2.HS
 -Nhạc cụ gõ
 -Tập bài hát 3
III.Tiến trình
 -Cả lớp hát bài Cùng múa hát dưới trăng
 -GV giới thiệu bài mới
 -GV ghi mục bài lên bảng, GV yêu cầu nhóm trưởng lấy vở cho nhóm mình ghi mục bài vào vở.
 -Từng nhóm đọc mục bài sau khi ghi xong mục bài
 -GV ghi mục tiêu bài học lên bảng
 -1 HS đại diện lớp đọc mục tiêu bài học
 -GV nhắc lại mục tiêu bài học
A.Hoạt động cơ bản 3p
 -GV treo tranh minh họa và bảng phụ chép lời ca
 -1 HS đọc lời ca, cả lớp đọc thầm
 -GV : Nội dung bài hát nói lên điều gì?
 -GV hướng dẫn HS đọc lời bài hát theo tiết tấu lời ca
 -GV phân chia bài hát thành từng câu
B.Hoạt động thực hành 30p
 -Tập hát từng câu
 GV đàn giai điệu câu 1 Chị Ong nâu nâu nâu nâu chị bay đi đâu đi đâu vài lần sau đó bắt nhịp cả lớp hát vài lần, cá nhân hát, Gv nhận xét, nhóm hát, Gv nhận xét và sửa sai, lớp hát lại. Tiếp tục tập như thế với câu 2. Tập xong câu 2, tập hát nối giữa 2 câu, lớp hát vài lần, cá nhân hát, nhóm hát. Tập tương tự với các câu còn lại
 -Tập hát cả bài
 -Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát
 +GV đánh dấu ở tiếng lấy hơi và hướng dẫn HS hát đúng sắc thái vui tươi của bài hát
 -Hát kết hợp gõ đệm 
Gõ đệm theo nhịp
Chị Ong nâu nâu nâu nâu chị bay đi đâu đi đâu
 X x x x
Gõ đệm theo phách
Chị Ong nâu nâu nâu nâu chị bay đi đâu đi đâu
 X x x x x x
Gõ đệm theo tiết tấu
Chị Ong nâu nâu nâu nâu chị bay đi đâu đi đâu
 X x x x x x x x x x x x
 +Lớp thực hiện
 +Cá nhân thực hiện
 +Nhóm thực hiện
 -Hát theo đàn và nhún chân nhịp nhàng
 -Trả lời câu hỏi: Bài hát Chị Ong nâu và em bé nhạc và lời của ai?
C.Hoạt động ứng dụng
 -Em hãy thể hiện bài hát cho người thân trong gia đình em nghe
 -Cùng sự giúp đỡ của người thân em hãy tìm ra động tác phụ hoạ phù hợp với bài hát
TUẦN 26
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2014
Buổi chiều, tiết 2 - lớp 3D
Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014
Buổi sáng, tiết 3-lớp 3B, tiết 4-lớp 3C
Âm nhạc 3
-ÔN TẬP BÀI HÁT CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ
-NGHE NHẠC
I.Mục tiêu
 -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 -Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, theo tiết tấu lời ca
 -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
 -Nghe bài hát Bàn tay mẹ nhạc Bùi Đình Thảo, lời thơ Tạ Hữu Yên.
II.Tài liệu và phương tiện
1.GV
 -Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ
 -Đệm đàn và hát chuẩn bài Chị Ong nâu và em bé
 -Phiếu học tập đánh giá phần hát kết hợp phụ hoạ của các nhóm
Tiêu chí
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Hình thức biểu diễn
Hát đồng đều, rõ lời
Phụ hoạ đều, đẹp, phù hợp 
Thái độ biểu diễn
Tổng điểm 
2.HS
 -Nhạc cụ gõ
 -Tập bài hát 3
III.Tiến trình
 -Cả lớp hát bài Cùng múa hát dưới trăng
 -GV giới thiệu bài mới
 -GV ghi mục bài lên bảng, GV yêu cầu nhóm trưởng lấy vở cho nhóm mình ghi mục bài vào vở.
 -Từng nhóm đọc mục bài sau khi ghi xong mục bài
 -GV ghi mục tiêu bài học lên bảng
 -1 HS đại diện lớp đọc mục tiêu bài học
 -GV nhắc lại mục tiêu bài học
A.Hoạt động cơ bản 3p
 -GV hỏi 1 HS: Bài hát Chị Ong nâu và em bé nhạc và lời của ai? (Tân Huyền). Bài hát được viết ở nhịp mấy? (2/4). Nhịp 2/4 là nhịp như thế nào? (Là nhịp có 1 phách mạnh và 1 phách nhẹ)
 -1 HS lên bảng thể hiện bài hát
 -GV nhận xét
B.Hoạt động thực hành
1/Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chị Ong nâu và em bé
 -GV đệm đàn, hướng dẫn HS cách vào bài hát Chị Ong nâu và em bé, cả lớp ôn hát tập thể, Gv nghe nhận xét và sửa nếu sai
 -Ôn theo nhóm, Gv nghe và sửa sai
 -HS thảo luận nhóm cách hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp, phách, theo tiết tấu lời ca. Sau đó từng nhóm đứng tại chỗ thể hiện: nhóm hát và vỗ tay theo nhịp, GV nhận xét, nếu HS sai có thể sửa và cho làm lại lần 2; nhóm hát và vỗ tay đệm theo phách, GV nhận xét, nếu HS sai có thể sửa và cho làm lại lần 2; nhóm hát và vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca, GV nhận xét, nếu HS sai có thể sửa và cho làm lại lần 2.
 +Cả lớp hát kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp,GV mời 1 cá nhân yếu thực hiện, GV nhận xét và sửa nếu HS làm sai
 +Cả lớp hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách, GV mời 1 HS khá thực hiện, GV nhận xét
 +Cả lớp hát kết hợp vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca, cá nhân thực hiện, nhóm thực hiện.GV nhận xét.
 -Hát kết hợp vận động phụ hoạ
 +HS hoạt động theo nhóm, NT điều hành nhóm mình hoạt động thảo luận cách thức hát kết hợp phụ hoạ bài hát trong 6p. Gv hướng dẫn HS: có thể 2, 3 động tác nhưng cần phải làm đều, hát đồng đều, rõ lời, nét mặt tươi tỉnh (thái độ). Gv đi đến từng nhóm hỗ trợ cho các nhóm
 +HS làm xong, từng nhóm lên bảng biểu diễn. Gv dán phiếu đánh giá lên bảng và ghi điểm đánh giá từng tiêu chí sau khi biểu diễn xong (chưa ghi tổng điểm). Sau khi cả 3 nhóm biểu diễn xong mới ghi tổng điểm, GV nhận xét đánh giá và cả lớp tuyên dương nhóm ghi được nhiều điểm nhất.
 -Gv tiểu kết hoạt động 1
2/Hoạt động 2: Nghe nhạc
 -GV giới thiệu về bài hát Bàn tay mẹ : Bài hát nói lên một phần công lao và tình cảm của ngưòi mẹ giành cho cho con của mình, bài hát nhạc của Bùi Đình Thảo phổ thơ Tạ Hữu Yên
 -GV mở máy HS nghe
 -HS phát biểu cảm nhận
 -HS nghe lần 2
C.Hoạt động ứng dụng
 -Em hãy thể hiện bài hát cho người thân trong gia đình em nghe
 -Em hãy về nhà sưu tầm những bài hát hay về mẹ.
TUẦN 27
Âm nhạc 3
HỌC HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH
 Nhạc và lời: Lê Hoàng Minh
I.Mục tiêu
 -Biết hát theo giai điệu và lời ca 
 -Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát
 -Học sinh khá: Biết gõ đệm theo nhip và theo tiết tấu lời ca.
II.Tài liệu và phương tiện
1.GV
 -Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ
 -Tranh ảnh minh họa
 -Bảng phụ chép lời ca bài hát
 -Đệm đàn và hát chuẩn bài Tiếng hát bạn bè mình
2.HS
 -Nhạc cụ gõ
 -Tập bài hát 3
III.Tiến trình
 -Cả lớp hát bài Chị Ong nâu và em bé
 -GV giới thiệu bài mới
 -GV ghi mục bài lên bảng, GV yêu cầu nhóm trưởng lấy vở cho nhóm mình ghi mục bài vào vở.
 -Từng nhóm đọc mục bài sau khi ghi xong mục bài
 -GV ghi mục tiêu bài học lên bảng
 -1 HS đại diện lớp đọc mục tiêu bài học
A.Hoạt động cơ bản 3p
 -GV treo tranh minh họa và bảng phụ chép lời ca
 -1 HS đọc lời ca, cả lớp đọc thầm
 -GV : Nội dung bài hát nói lên điều gì?
 -GV hướng dẫn HS đọc lời bài hát theo tiết tấu lời ca
 -GV gọi một số HS xung phong phân chia bài hát thành từng câu
B.Hoạt động thực hành 30p
 -Tập hát từng câu
 GV đàn giai điệu câu 1 Trong không gian bay bay một hành tinh thân ái vài lần sau đó bắt nhịp cả lớp hát vài lần, cá nhân hát, Gv nhận xét, nhóm hát, Gv nhận xét và sửa sai, lớp hát lại. Tiếp tục tập như thế với câu 2. Tập xong câu 2, tập hát nối giữa 2 câu, lớp hát vài lần, cá nhân hát, nhóm hát. Tập tương tự với các câu còn lại
 -Tập hát cả bài
 -Tập lấy hơi thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát
 +GV đánh dấu ở tiếng lấy hơi và hướng dẫn HS hát đúng sắc thái vui tươi của bài hát
 -Hát kết hợp gõ đệm 
Gõ đệm theo nhịp
Trong không gian bay bay một hành tinh thân ái
 x x x x
Gõ đệm theo phách
Trong không gian bay bay một hành tinh thân ái
 x - x - x - x
Gõ đệm theo tiết tấu lời ca
Trong không gian bay bay một hành tinh thân ái
 x x x x x x x x x x
 +Lớp thực hiện
 +Cá nhân thực hiện
 +Nhóm thực hiện
 -Hát theo đàn và nhún chân nhịp nhàng
 -Trả lời câu hỏi: Bài hát Tiếng hát bạn bè mình nhạc và lời của ai?
C.Hoạt động ứng dụng
 -Em hãy thể hiện bài hát

File đính kèm:

  • docgiao an am nhac 3 vnen.doc