Bài giảng Lớp 3 - Môn Âm nhạc - Tập với bài: “Cô giáo miền xuôi”
Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ
- Rèn luyện cho trẻ đọc to rõ ràng
* Trẻ 3 tuổi:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, đọc thơ theo khả năng, hiểu nội dung bài thơ theo khả năng của trẻ.
- Rèn luyện cho trẻ kĩ năng đọc to, mạch lạc, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Qua bài thơ giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng cô giáo.
. 3. HĐ 3: Củng cố và mở rộng - Hôm nay cô cháu mình đã tìm hiểu về nghề gì? - Ngoài nghề giáo viên ra các cháu còn biết những nghề nào nữa? - Sau này lớn lên cháu thích làm nghề gì? 4.HĐ 4: Trò chơi ‘‘Thi xem tổ nào nhanh’’ - Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 tổ, đồng thời cho mỗi tổ một số hình ảnh về công việc hàng ngày của cô giáo thường làm yêu cầu trẻ phải xếp đúng thứ tự các công việc từ sáng đến chiều của cô giáo. Trong vòng 2 phút tổ nào xếp đúng sẽ được thưởng cờ. - Luật chơi: Tổ nào xếp sai sẽ thua cuộc và phải nhảy lò cò. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. * Kết thúc: - Cho trẻ đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” và nhẹ nhàng ra sân ngắm hoa lá. - Trẻ hát. - Trẻ 4-5 tuổi trả lời.( nói về cô giáo, cô giáo là người dạy con học) - Trẻ quan sát. - Trẻ đoán. - Trẻ về 3 nhóm và thảo luận. - Đại diện nhóm 1 lên trình bày. - Trẻ bổ sung. - Trẻ lắng nghe. - Tương tự với nhóm 2, 3. - Trẻ lắng nghe cô GD. - Trẻ TL: Trường tiểu học, cấp hai. - Vâng ạ! - Trẻ 3-4-5 tuổi TL: Nghề giáo viên ạ! - Trẻ 3-4-5 tuổi kể: Nghề nông, nghề ca sĩ, nghề thợ mộc - Trẻ 3-4-5 tuổi kể về ước mơ của mình. - Trẻ lắng nghe cô phổ biến - Trẻ chơi TC. - Trẻ nghe cô nhận xét. - Trẻ đọc thơ HĐH 2 : LÀM QUEN VỚI TOÁN TĐT - Trẻ 5 tuổi: Tách gộp nhóm có số lượng 7 thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau. - Trẻ 4 tuổi: Vẽ đồ dùng dạy học ( Phấn, thước kẻ, bút vở) - Trẻ 3 tuổi: Tô mầu tranh vẽ cô giáo. I. Mục đích yêu cầu: * Trẻ 5 tuổi: - Trẻ biết tách gộp nhóm 7 đối tượng ra làm 2 phần bằng nhiều cách khác nhau và diễn đạt được kết quả. - Rèn luyện cho trẻ sự ghi nhớ có chủ định. * Trẻ 4 tuổi: - Trẻ biết sử dụng những nét vẽ cơ bản để vẽ được đồ dùng dạy học. - Rèn luyện cho trẻ kĩ năng vẽ, phối kết hợp cá nét vẽ cơ bản, tư thế ngồi, tô mầu tranh * Trẻ 3 tuổi: - Trẻ biết tô mầu tranh cô giáo đẹp, trùng khít - Rèn luyện cho trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút tô mầu. - GD trẻ có nề nếp trong giờ học, biết vâng lời cô giáo. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô: - Phấn, búp bê, vở. Thẻ số 1-7, bảng gài. * Đồ dùng của trẻ: - Trẻ 5 tuổi: Búp bê, vở, thẻ số 1-7 - Trẻ 4 tuổi: Giấy a4, bút sáp mầu - Trẻ 3 tuổi: Tranh vẽ cô giáo, bút sáp mầu thơm. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.HĐ1: Gây hứng thú - Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài “ Cô giáo miền xuôi” - Cháu vừa hát bài gì? - Cháu có yêu quý cô giáo của mình không? - GD trẻ: Yêu quý và kính trọng thầy cô giáo. 2.HĐ2: Nội dung a. Ôn thêm bớt trong phạm vi 7 - Cho trẻ đi tham quan khu triển lãm đồ dùng của 1 số nghề. - Cho trẻ đếm số lượng các loại đồ dùng thêm bớt trong phạm vi 7 theo yêu cầu và gắn số tương ứng. b. Tách gộp nhóm số lượng 7 ra thành 2 phần bằng các cách khác nhau. ( Riêng từng độ tuổi) - Cô chia lớp thành 3 tổ: chia nhiệm vụ cho 3 tổ - Trẻ 4 tuổi: Vẽ đồ dùng dạy học. - Trẻ 3 tuổi: Tô mầu tranh cô giáo + Cô hướng dẫn trẻ 5 tuổi: * Cô làm mẫu: - Cô mời cả lớp cùng về chỗ ngồi đẹp. - Tặng cho mỗi bạn 1 rổ đồ dùng. - Hỏi trẻ: Bên trong có gì? - Bây giờ cô sẽ chia số viên phấn ra thành 2 phần, chúng mình quan sát cô chia mẫu xem có những cách chia nào nhé! * Cô chia mẫu: - Cách 1: 2-5 - Cách 2: 3-4 - Cách 3: 1-6 - Vậy tất cả có mấy cách chia 7 viên phấn ra thành 2 phần? ( Sau mỗi lần chia cô đánh dấu bằng thẻ chấm tròn) - Cô tổng hợp lại: Với số lượng 7 có cá cách chia khác nhau. ( 2-5;3-4;1-6, nhưng khi gộp lai kết quả đều bằng 7) * Chia theo yêu cầu: - Các bạn học rất giỏi rồi bây giờ các con hãy xếp tất cả viên phấn vào và lấy búp bê ra nào. - Các cháu hãy chia thật nhanh theo yêu cầu của cô nhé! - Chia 7 em búp bê thành 2 phần 1 phần là 6, 1 phần là 1. - Tương tự với cách chia khác, cho trẻ thực hành nhiều lần và nhắc lại kết quả. * Chia theo ý thích: - Bây giờ các cháu hãy chia 7 viên phấn ra thành 2 phần bằng những cách khác nhau nào.( Yêu cầu 2 bạn ngồi gần nhau không chia giống nhau) - Trẻ chia xong gắn thẻ số tương ứng số lượng đã chia. - Cô cho trẻ chia trong 1 phút và sau đó hỏi trẻ kết quả. - Cô tổng hợp cách chia lên bảng: + Cách 1: 1 phần 1- 1 phần 6. + Cách 2: 1 phần 2- 1 phần 5. + Cách 3: 1 phần 3- 1 phần 4. - Hỏi trẻ từng cách có bao nhiêu bạn chia giống như thế giơ tay? Cô ghi kết quả tương ứng. - Cho trẻ gộp lại và đếm kết quả. - Cho trẻ nhắc lại có tất cả bao nhiêu cách tách nhóm có 7 đối tượng ra làm 2 phần? đó là những cách nào? -> Cô giáo dục trẻ biết sử dụng đồ dùng đúng mục đích và phải biết yêu quý vâng lời cô giáo. * Liên hệ thực tế: Tìm xung quanh lớp có đồ dùng, sản phẩm nào có số lượng là 7 chia làm 2 phần 3.HĐ3:Luyện tập - Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Ai thông minh nhất” - Cô nêu cách chơi và luật chơi : Cô chia lớp thành 3 tổ, Cô tặng cho mỗi đội 1 bức tranh trong đó có 3 nhóm: Nhóm phấn, kéo và nhóm bút. Yêu cầu các đội dung bút sáp màu chia mỗi nhóm thành 2 phần bằng cách khác nhau. - Cho trẻ chơi trò chơi - Cô nhận xét trò chơi. * Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”. - Trẻ đi tham quan khu triển lãm - Trẻ đếm số lượng thêm bớt trọng phạm vi 7 theo yêu cầu của cô. - Có viên phấn. - Vâng ạ! - Trẻ quan sát. - Trẻ trả lời: Có tất cả 3 cách chia. - Trẻ thực hành chia. - Trẻ thực hành chia. - Trẻ chia theo ý thích. - Trẻ nêu kết quả. - Trẻ giơ tay. - Trẻ thực hiện. - Trẻ nhắc lại. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ đọc thơ. Thứ 3 ngày 12 tháng 11 năm 2012 HĐH : THỂ DỤC TĐT: Ném xa bằng 1 tay TCVĐ : Nhảy tiếp sức I.Mục đích yêu cầu: * Trẻ 5 tuổi: - Trẻ biết dùng sức lấy đà ném đúng động tác, biết chơi trò chơi “ Nhảy tiếp sức” cùng bạn. - Hình thành kĩ năng ném khéo léo, gọn gàng, phát triển cơ tay- vai cho trẻ. * Trẻ 4 tuổi: - Trẻ biết dùng sức lấy đà ném đúng đọng tác, biét chơi trò chơi cùng bạn. - Rèn luyện kĩ năng ném khéo léo. * Trẻ 3 tuổi: - Trẻ biết ném xa bằng một tay theo khả năng của trẻ - Rèn luyện cho trẻ sư mạnh dạn, tự tin khi ném. * Giáo dục tinh thần tập thể, có ý thức tổ chức kỷ luật khi tham gia vào hoạt động. II. Chuẩn bị: * Chuẩn bị của cô - Sân tập sạch sẽ, an toàn. - Túi cát, chậu. - Bóng, sắc xô, vạch kẻ trên sân. * Chuẩn bị của trẻ - Trang phục gọn gàng. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Gây hứng thú: - Lớp mình đang học chủ đề gì? - Các cháu biết những nghề nào trong xã hội? - Sau này lớn lên cháu thích làm nghề gì? - GD trẻ : Cô giáo là người dạy dỗ chúng ta hàng ngày, chăm sóc cho chúng ta từ bữa ăn giấc ngủ khi ở lớp vì vậy c/c phải yêu quý và kính trọng các cô giáo nhé. - Hôm nay các cháu cùng tập thể dục với cô nhé! 1. HĐ1: Khởi động : - Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp hát “ Mẹ của em ở trường” và đi các kiểu chân (kiễng gót, mũi bàn chân, đi bằng má bàn chân.....) 2.HĐ2: Trọng động: a. Bài tập phát triển chung - ĐT tay 1: Tay đưa trước, lên cao - ĐT chân 2: Ngồi khuỵu gối. - ĐT bụng 2: Đứng nghiêng người sang hai bên. - ĐT bật 2: Bật tại chỗ. b. Vận động cơ bản: Ném xa bằng 1 tay. - Để biết ai là người khỏe mạnh nhất cô sẽ cho các cháu thi “Ném xa một tay” nhé. - Cô ném mẫu cháu xem lần 1 - Cô ném mẫu cháu xem lần 2 kết hợp giải thích: Cô đứng chân trước chân sau, tay cùng phía chân sau cầm túi cát đưa ra trước rồi ra sau , rồi đưa lên cao ngang tầm mắt lấy đà và ném mạnh về trước. - Trẻ thực hiện: - 1-2 Cá nhân trẻ thực hiện làm mẫu (Cô sửa sai cho trẻ) - Cô cho lớp thực hiên 2-3 lần: Lần lượt 2 trẻ đầu hàng lên tập - Cô cho 1 trẻ làm tốt nhất lên thực hiện và nhắc lại vận động. - Cả lớp vừa tập bài tập gì? c. Trò chơi: Nhảy tiếp sức - Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, tặng cho mỗi đội một rổ bóng, khi có hiệu lệnh bắt đầu thì lần lượt từng bạn của hai đội nhảy nhanh lên ném bóng vào chậu, sau đó đi về cuối hàng và bạn tiếp theo nhảy lên nhặt bóng cho đến hết. - Luật chơi: Cuối cùng đội nào nhặt được nhiều bóng vào chậu nhất là đội thắng cuộc. - Tổ chức cho trẻ chơi: 2 lần. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh: - Cô nhận xét giờ học. - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng - Trẻ trả lời. - Trẻ kể các nghề trẻ biết. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Vâng ạ! - Trẻ thực hiện theo yêu cầu - Trẻ tập dưới sự hướng dẫn của cô - Tập 2 lần x 8 nhịp - Tập 4 lần x 8 nhịp - Tập 2 lần x 8 nhịp - Tập 2 lần x 4 nhịp - Lớp quan sát - Chú ý nghe cô phân tích dộng tác tập - 1-2 trẻ thực hiện. - Lớp thực hiện 2-3 lần - 1 trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi 2 lần - Trẻ lắng nghe. - Trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: QSCMĐ: Quan sát thời tiết TC: Dung dăng dung dẻ Chơi tự do ===*===*===*===*===*===*===*===*===*=== Thứ 4, ngày 13 tháng 11 năm 2013. HĐH: LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC ( Cs 64) TĐT : Thơ “Cô giáo của em” Thể loại: Dạy trẻ đọc diễn cảm. I. Mục đích - yêu cầu *Trẻ 5 tuổi: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ, hiểu nội dung của bài thơ. - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. * Trẻ 4 tuổi: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ - Rèn luyện cho trẻ đọc to rõ ràng * Trẻ 3 tuổi: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, đọc thơ theo khả năng, hiểu nội dung bài thơ theo khả năng của trẻ. - Rèn luyện cho trẻ kĩ năng đọc to, mạch lạc, phát triển ngôn ngữ cho trẻ * Qua bài thơ giáo dục trẻ yêu quý và kính trọng cô giáo. II. Chuẩn bị - Tranh minh họa thơ. III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài: “ Mẹ của em ở trường” - Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài gì? + Bài hát nói về nghề gì? - Khi còn bé em ở nhà với mẹ nào biết đâu ở trường cô giáo em hiền thế cô dạy em biết bao điều, đó là nội dung của bài thơ “ Cô giáo của em” của tác giả mà hôm nay cô sẽ dạy cho chúng mình đấy! 2. Hoạt động 2: Cô đọc diễn cảm. - Cô đọc lần 1: Thể hiện điệu bộ minh họa. Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. - Cô đọc lần 2: Sử dụng hình ảnh trong màn hình. - Giảng nội dung: Bài thơ nói về tình cảm của bạn nhỏ với cô giáo của mình, cô dạy bạn biết bao điều hay và bạn rất yêu cô giáo. Lần 3: Cô và trẻ cùng đọc 3. Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc bài thơ 2 lần - Cho trẻ thi đua đọc giữa các tổ theo tay chỉ của cô. - Mời luân phiên nhóm, cá nhân đọc thơ kết hợp đếm số bạn. 4. Hoạt động 4: Đàm thoại - Hỏi trẻ: + Cô đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? + Nội dung bài thơ nói về điều gì? + Khi còn bé ở nhà ai dạy em? + Khi ở trường thì em thấy cô giáo như thế nào? + Cô dạy em những gì? + Nghiêm trang nghĩa là gì? À đúng rồi! Nghiêm trang nghĩa là tư thế ngồi đẹp, ngồi ngay ngắn, không nghiêng ngả. Cô còn dạy em làm gì nữa? Câu thơ nào nói lên điều đó? + Tình cảm của em đối với cô giáo như thế nào? + Câu thơ nào nói lên điều đó? + Còn các con thì sao? Yêu cô giáo chúng mình phải làm gì? Bài thơ thể hiện tình cảm của em đối với cô giáo của mình vì vậy khi đọc bài thơ chúng mình đọc nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm của bài thơ nhé! - GD trẻ: Cô giáo là người đã dạy dỗ , chăm sóc các con hàng ngày từ bữa ăn giấc ngủ vì vậy các con phải yêu quý và kính trọng cô giáo nhé! - Cả lớp đứng dậy hát và vận động: mẹ của em ở trường. * Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học - Cô cho trẻ hát và đi ra ngoài - Trẻ hát. - Trẻ 3-4 tuổi trả lời: Mẹ của em ở trường. - Trẻ 4-5 tuổi TL: Nghề giáo viên ạ! - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nghe cô đọc thơ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ đọc cùng cô. - Trẻ đọc thơ. - Trẻ đọc thơ. - Trẻ đọc các hình thức. - Trẻ 3-4-5 tuổi TL: Bài thơ “ Cô giáo của em” - Trẻ 4-5 tuổi TL: Tình cảm của bạn nhỏ với cô giáo. - Mẹ dạy em. ( Trẻ 3-4 tuổi TL) - Cô rất hiền. ( Trẻ 4-5 tuổi TL) - Cô dạy em viết bài, xếp hàng, ngồi ghế... ( Trẻ 3-4-5 tuổi TL) - Trẻ 5 tuổi trả lời. - Trẻ lắng nghe. Trẻ 4-5 tuổi trả lời. - Trẻ 3-4-5 tuổi TL: Em rất yêu cô giáo. - Trẻ 4-5 tuổi đọc câu thơ. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hát và vận động. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hát và ra ngoài. HĐH 2: LÀM QUEN CHỮ CÁI Tên đề tài: Làm quen nhóm chữ i, t, c I. Mục đích yêu cầu: * Trẻ 5 tuổi: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái : i , t , c . Nhận ra âm và chữ cái i ,t , c trong tiếng và từ trọn vẹn ( Cs 65). - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua sử dụng kỹ năng vận động chơi trò chơi với nhóm chữ cái i , t , c * Trẻ 4 tuổi: - Trẻ làm quen với chữ cái i, t, c, phát âm đúng i, t, c. - Rèn luyện cho trẻ khả năng quan sát và ghi nhớ, phát âm đúng theo cô. * Trẻ 3 tuổi: - Trẻ phát âm chữ i, t, c, theo cô và anh chị, theo khả năng của trẻ. - Rèn luyện cho trẻ sự tập trung , ghi nhớ. * GD trẻ có ý thức trong học tập, tích cực hợp tác thảo luận cùng tham gia vào hoạt động II. Chuẩn Bị: - Thẻ chữ i , t , c - Hình ảnh: Thước kẻ, cô giáo, cái bút kèm từ ở dưới ảnh. - Bài thơ chữ to : “ Chuyện của mi và bi ” - Bài hát : Đội kèn tí hon - Một chiếc hộp kỳ diệu trong có chứa các chữ cái bằng nhựa : u , ư , i , t ,c III. Cách tiến hành: Ho¹t ®éng cña c« Hoạt động của trẻ 1. H§ 1: Gây hứng thú: - Các con yêu quí hôm nay đến lịch lớp mình được xem phim hoạt hình đấy. Vậy chúng mình nhanh chân đến xưởng phim thôi . - Cho trẻ hát bài : “Vì sao lại thế ” - Đến xưởng phim rồi chúng mình cùng ngồi xuống để xem phim nào . - Các con ạ ! Chương trình phim hoạt hình hôm nay sẽ chiếu những hình ảnh rất nhiều điều thú vị. Theo các con khi bộ phim chiếu lên thì hình ảnh cái gì sẽ xuất hiện nhỉ ? - Vậy chúng mình cùng đón xem có đúng không nhé! - Bộ phim hôm nay được mang tên : Cuộc phiêu lưu của chiếc bút chì được bắt đầu: Cô kể : Vào một buổi sáng đẹp trời khi ông mặt trời thức giấc mặt biển bỗng xôn xao gợi sóng . Thì ra là bạn thước kẻ và bút chì rủ nhau đi chơi. - Bút chì cất tiếng nói : Này các bạn hôm nay là sinh nhật tớ , tớ muốn rủ các bạn đi chu du một chuyến , nghe nói ở đó có nhiều cảnh đẹp - Thước kẻ và bảng đen: Chúng tớ xin chúc mừng sinh nhật cậu, nhưng hôm nay cậu rủ chúng tớ đi chơi thì không thể được tớ nghe dự báo thời tiết hôm nay có bão đấy , nếu đi chơi thì sẽ gặp nguy hiểm đấy . - Bút chì phụng phịu: Mặc kệ nếu các cậu không đi thì tớ sẽ đi một mình. Nói rồi bút chì lao vụt đi . Và đột nhiên bầu trời tối sầm lại từng cơn gió mạnh thổi tới . - Thước kẻ hốt hoảng chúng mình mau đi tìm chỗ trốn thô - Bảng đen: Chúng mình cùng mau gọi bút chì trở về thôi - Các con ơi ! Chúng mình giúp bạn thước kẻ , bảng đen gọi bút chì trở về. 2.H§2: LQ chữ cái i ,t , c * Giới thiệu chữ i ( Màn hình lúc này xuất hiện bút chì) - Ôi các con đã giúp bạn thước kẻ , bảng đen gọi được bút chì về rồi đây này . - Bút chì có tên rất là hay các con cùng đọc nào: Bút chì - Bây giờ các con cùng quan sát thật kỹ và tìm ra những chữ cái đã học trong từ bút chì . Có một điều kỳ diệu sẽ xẩy ra là nếu con tìm được chữ đúng thì chữ đó sẽ rơi xuống và biến mất đấy . ( Trẻ tìm được cô cho chữ rơi xuống ) . - Có bạn nào phát hiện trong tên: Bút chì còn điều gì đặc biệt nữa không ? - Hôm nay cô cùng các con sẽ làm quen với những chữ cái có màu đỏ nhé - Bạn nào biết chữ cái này rồi phát âm giúp cô. - Lớp mình có bạn đã biết chữ này rồi và có bạn chưa biết hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu kỹ hơn về chữ này nhé - Bây giờ các con nghe cô phát âm “ i” - Cho cả lớp ,tổ , nhóm, cá nhân phát âm ( Cô sửa sai ) - Các con quan sát và cho cô biết các con có nhận xét gì về chữ cái i - Cô tổng hợp ý kiến của trẻ và chốt lại cấu tạo chữ i : Một nét thẳng và một chấm tròn ở trên - Cho cả lớp phát âm chữ i. Giới thiệu chữ i thường, i in hoa, i viết thường . - Các con ạ ! Hôm nay sinh nhật bạn bút chì cô có bài thơ đọc cho bạn và các con cùng nghe . Mi và bi đi học Ăn bánh mì xúc xích Mi khoe tiền lì xì Mua bi và bút chì Tiền lì xì của bi Mua thịt xiên thịt nướng Hai bạn cười sung sướng Hi hi hi hì hì . Bài thơ cô và các con vừa đọc có điều gì đặc biệt? * Giới thiệu chữ t :.Xuất hiện thước kẻ - Cho trẻ phát âm” Thước kẻ” - Bạn nào đã biết chữ cái này đọc giúp cô nào ? - Cô giới thiệu chữ t ( Chữ to ) - Cô phát âm t - Cho cả lớp ,nhóm , cá nhân phát âm “ t ” - Các con có nhận xét gì về chữ cái “ t ” - Cô tổng hợp ý kiến của trẻ và chốt lại cấu tạo chữ t + Chữ t gồm: Một nét thẳng và 1 nét gạch ngang trên đầu Cho trẻ phát âm : “ t” - Giới thiệu chữ “t” in thường, viết thường, in hoa. - Cô có bài hát chúng mình cùng hát để tặng bạn bút chì nhé ! “ Đội kèn tí hon ’’ * So sánh chữ i , t : - Giống nhau : Đều có 1 nét thẳng - Khác nhau: i có chấm tròn, t có nét gạch ngang. - Cho trẻ phát âm hai chữ i, t * Giới thiệu chữ c :. - Bạn nào đã biết chữ cái này đọc giúp cô nào ? - Cô giới thiệu chữ c ( Chữ to ) - Cô phát âm “ c ” - Cho cả lớp ,nhóm , cá nhân phát âm “ c “ - Các con có nhận xét gì về chữ cái c - Cô tổng hợp ý kiến của trẻ và chốt lại cấu tạo chữ c + Chữ c gồm: Một nét cong hở về bên phải. Cho trẻ phát âm c ( Chú ý sửa sai cho trẻ) - Giới thiệu chữ “c” in thường, viết thường, in hoa. 3.Hoạt động 3 : Trò chơi “Chiếc hộp kỳ diệu ” - Cô có : “ Chiếc hộp kỳ diệu ” . Cô cho trẻ lên khám phá điều kỳ diệu trong chiếc hộp ( Trong chiếc hộp có các chữ cái u , ư , i, t , c - Cô cho trẻ đọc lại chữ mà trẻ vừa sờ và đoán được Cho cả lớp cùng đọc ( Bạn nào đoán sai cho nhảy lò cò một vòng quanh lớp ) Tổ chức cho trẻ chơi. * Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại chữ cái đã học ngày hôm nay. - Nhận xét, tuyên dương trẻ. - Trẻ hào hứng. Trẻ hát. Trẻ ngồi xem trên màn hình Trẻ lắng nghe. Trẻ đoán Vâng ạ! Trẻ lắng nghe. - Trẻ gọi bút chì. Trẻ quan sát. - Trẻ 3-4-5 tuổi đọc. - Trẻ tìm chữ đã học. - Trẻ phát hiện. Vâng ạ. - Trẻ 5 tuổi phát âm. - Trẻ lắng nghe. Trẻ 3-4-5 tuổi phát âm. Trẻ 5 tuổi nhận xét. -Trẻ lắng nghe. Trẻ 3-4-5 tuổi phát âm.( Chủ yếu trẻ 5 tuổi ) Trẻ lắng nghe. - Trẻ phát âm. Trẻ quan sát và đọc. Trẻ lắng nghe. - Trẻ phát âm. Trẻ 5 tuổi nhận xét. Trẻ lắng nghe. - Trẻ phát âm. Trẻ quan sát. - Trẻ hát. - Trẻ so sánh - Trẻ trả lời. Trẻ quan sát. Trẻ lắng nghe. Trẻ 3-4-5 tuổi phát âm. Trẻ 4-5 tuổi nhận xét. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ 3-4-5 tuổi phát âm - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi TC Trẻ nhắc lại Trẻ vỗ tay ==============***=================***================== Thứ 5, ngày 14 tháng 11 năm 2013 HĐH: ÂM NHẠC Tên đề tài: Biểu diễn cuối chủ đề Hát /vận động: Lớn lên cháu lái máy cày; Cháu yêu cô chú công nhân; Cô và mẹ; Thơ: Cô giáo của em Nghe hát: Chú voi con ở Bản Đôn I. Môc ®Ých yªu cÇu: - Trẻ hát thuộc, rõ lời, đúng giai điệu bài hát và biết biểu diễn thể hiện tình cảm của các bài hát đã học trong chủ đề. ( Cs 100, 101) - Rèn kỹ năng biểu diễn cho trẻ. - GD trẻ thích biểu diễn, yêu quý các nghề trong xã hội. II. Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, phách tre. III. Cách tiến hành: Ho¹t ®éng cña c« Hoạt động của trẻ 1. HĐ 1: Gây hứng thú: - Cho trẻ kể về các nghề, ước mơ của trẻ sau này làm nghề gì. - Cô giới thiệu lớp tuần này sẽ kết thúc chủ đề nghề nghiệp, tuần sau chúng mình sẽ cùng khám phá chủ đề thế giới động vật, nên giờ biểu diễn âm nhạc cuối tuần hôm nay cô tổ chức chương trình văn nghệ cho lớp mình đấy! 2.H§2: BiÓu diÔn - C« giíi thiÖu tõng tiÕt môc trÎ lªn biÓu diÔn thÓ hiÖn sù vui t¬i phÊn khëi. - Cô ®Öm phô häa cho ngêi biÓu diÔn. + Bài h¸t “ Lín lªn ch¸u l¸i m¸y cµy”: Cô cho tập thể, các bạn trai, bạn gái hát. + Cô cho mỗi tổ biểu diễn 1 bài hát( Cháu yêu cô thợ dệt, Bác đưa thư vui tính..) - C« ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ tham gia biÓu diÔn. - Cô cïng tham gia biÓu diÔn víi trÎ, hát cho trẻ nghe bài hát “ Chú voi con ở Bản Đôn” 3. Hoạt động 3: Nhận xét - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Cô mở rộng chủ đề tuần sau sẽ học - KÕt thóc ch¬ng tr×nh lµ mµn ®ång ca cña c« vµ trÎ lµ bµi h¸t: “ Cô giáo miền xuôi” Trẻ kể về các nghề Trẻ lắng nghe. Trẻ lên biểu diễn - Lớp, tổ, bạn trai, bạn gái hát Các tổ biểu diễn Nghe cô hát và hát cùng cô bài hát - Trẻ lắng nghe - Cả lớp hát “ Cô giáo miền xuôi” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Vẽ tự do trên sân Chơi tự do ===== ==========***==========***=================== Thứ 6 ngày 15 tháng 11 năm 2013 HĐH: TẠO HÌNH Tên đề tài: Vẽ theo ý thích I: Mục đích yêu cầu: * Trẻ 5 tuổi:
File đính kèm:
- giao an lap ghep 345.doc