Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 6 - 7 cộng với một số : 7 + 5

Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25.

-Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thằng.

II. CHUẨN BỊ

+ GV:Bộ thực hành Toán: Que tính; bảng phụ

+ HS: SGK, que tính.

 

doc41 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1294 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 6 - 7 cộng với một số : 7 + 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tìm từ khó
GV gọi HS nêu từ khó viết và phân tích từ khó.
Gv gọi HS đọc phân tích từ khó.
GV cho HS viết bảng con
Gv cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn chính tả
Gọi 2 HS đọc lại các từ khó
Cả lớp đồng thanh đọc từ khó
Gv cho học sinh chép bài.
GV đọc lại cho HS dò bài
Gv cho Hs nhìn vào sách tự kiểm tra lỗi và sửa từ viết sai bên ngoài lằn gạch.
Gv hỏi HS nào sai 0 lỗi, 1 lỗi, 2 lỗi, 3 lỗi trở lên.
GV thu bài chấm điểm nhận xét - tương dương.
Gv yêu cầu Hs viết sai trên 5 lỗi về viết lại nguyên bài.
c)Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2: 
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv cho hs làm bài vào VBT
Gv nhận xét, sửa bài
Bài 3: 
Gọi 1 hs đọc yêu cầu
Gv cho hs làm bài vào vở
Gv gọi hs đọc kết quả
Gv nhận xét
4.CỦNG CỐ – DẶN DỊ: 
Gv yêu cầu hs về nhà sửa lỗi nếu sai 
Gv nhận xét tiết học
2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs theo dõi
2 HS đọc lại
+Nhặt mẩu giấy lên rồi mang bỏ vào sọt rác.
HS nêu lại nội dung câu nói.
+Dấu chấm, dấu phấy, dấu 2 chấm, dấu chấm cảm, dấu ngoặc kép.
+Có 2 dấu phẩy.
HS đọc 
HS nêu từ khó: Bỗng, mẩu giấy, nhặt, sọt rác, xong xuôi,..
HS đọc và phân tích từ khó
HS viết vào bảng con
HS đọc
2 HS đọc
Lớp đọc đồng thanh
HS viết bài vào vở.
HS soát lỗi sửa bài
HS giơ tay
1 hs đọc yêu cầu
2 Hs lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào VBT
a) mái nhà	máy cày
b)thính tai giơ tay
Hs lắng nghe
1 hs đọc yêu cầu
HS làm bài vào VBT
Vài hs đọc kết quả
xa xôi / sa xuống
phố xá / đường sá
giọt sương / xương cá
ngã ba đường / ba ngả đường / tranh vẽ / có vẻ.
Hs lắng nghe, sửa bài
Hs lắng nghe	
Kể chuyện
MẨU GIẤY VỤN
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn.
GDMT: HS phải có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp
II. CHUẨN BỊ : Tranh minh họa trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/.ỔN ĐỊNH
2/.BÀI CŨ : 
Gv gọi 4 hs kể lại câu chuyện
GV nhận xét 
3/.BÀI MỚI 
a)Giới thiệu bài: 
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b) Hướng dẫn kể chuyện
GV hướng dẫn Hs quan sát 4 tranh và hỏi gợi ý từng tranh cho HS hiểu nội dung các tranh
Tranh 1: 
+Sau khi bước vào lớp cô giáo nói với lớp điều gì?
Tranh 2: 
+Lúc đó cả lớp như thế nào ?
+ Bạn trai giơ tay nói điều gì?
Tranh 3: 
+Bạn gái đứng lên làm gì?
Tranh 4: 
+Sau khi nhặt mẩu giấy, bạn gái nói gì?
+ Nghe xong thái độ của cả lớp ra sao?
GV nêu lại vắt tắt nội dung các tranh.
+Tranh 1: GV bước vào lớp khen lớp sạch, nhưng cả lớp có thấy mẩu giấy đang nằm kia không?Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì?
+Tranh 2:Cả lớp im lặng rồi có tiếng xì xào.Một bạn trai giơ tay và nói: Thưa cô giấy không nói được đâu ạ.
+Tranh 3: Bạn gái đứng lên nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.
+Tranh 4: Sau khi nhặt mẩu giấy, bạn gái nói: Mẩu giấy bảo: “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác”.Nghe xong cả lớp cười rộ lên thích thú.
Gv gợi ý từng đoạn cho Hs kể
Gọi Hs đọc lại nội dung 4 tranh
Gọi Hs kể chuyện theo nhóm
Gọi nhóm khác nhận xét.
Gv nhận xét
Gv hỏi:
+Trong câu chuyện có mấy nhân vật?
Gv nói: câu chuyện có 3 nhân vật nhưng có 4 vai : người dẫn chuyện, cô giáo, HS nam, HS nữ
Gv phân vai cho Hs kể
Gv nhận xét tuyên dương.
4/.CỦNG CỐ – DẶN DÒ 
Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì?
GDHS: Phải có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp
Gv nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Người thầy cũ.
4 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
HS quan sát lắng nghe trả lời câu hỏi
+Khen lớp sạch, nhưng cả lớp có thấy mẩu giấy đang nằm kia không?
+ Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì?
+Im lặng rồi có tiếng xì xào.
+Thưa cô giấy không nói được đâu ạ.
+Nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.
+Mẩu giấy bảo: “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác”.
+Cười rộ lên thích thú.
Hs lắng nghe
Hs kể theo gợi ý
Hs đọc
Từng nhóm kể
Hs nhận xét
Có 3 nhân vật: cô giáo, bạn trai và bạn nữ.
Hs kể theo vai
1, 2 HS trả lời
Hs lắng nghe
----------------------------------------------
Thể dục
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách chơi và thực hiện đúng yêu cầu của trị chơi
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm : Sân trường . 1 cịi . Tranh động tác TD
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Phương pháp lên lớp
I. Mở đầu: 
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Giậm chân ..giậm
Đứng lại ..đứng 
Khởi động
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
 II. Cơ bản: 
a.Ơn 5 động tác TD đã học:vươn thở,tay,chân,lườn,
 bụng của bài thể dục phát triển chung
 Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xét
b.Trị chơi:Nhanh lên bạn ơi
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
III. Kết thúc: 
HS đứng tại chỗ vỗ tay hát 
Hệ thống lại bài học
- Gv yêu cầu hs về nhà luyện tập lại các động tác của bài thể dục
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học mới động tác TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Ngày soạn: 23/9/2013
Ngày dạy: 25/9/2013
Tập đọc
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu nội dung: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô , bạn bè.( trả lời được câu hỏi 1, 2 ).
-Giáo dục tình yêu trường, lớp thông qua việc bảo vệ của công.
II.CHUẨN BỊ:	Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.ỔN ĐỊNH
2.KIỂM TRA: 
Gv gọi 2 hs đọc truyện Mẩu giấy vụn, trả lời các câu hỏi 1, 3.
Gv nhận xét- ghi điểm.
3.DẠY BÀI MỚI:
a)Giới thiệu bài : 
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b)Luyện đọc
GV đọc mẫu cả bài : Giọng trìu mến, thiết tha, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm thể hiện tình cảm yêu mến, tự hào của bạn HS đối với ngôi trường mới.
Gv cho hs đọc từng câu
Gv viết những từ hs khĩ đọc lên bảng.
Gọi Hs đọc từ khó cá nhân, đồng thanh.
Gv cho Hs tìm giải nghĩa trong sgk.
Gv nhận xét.
Gv hỏi bài này có thể chia thành mấy đoạn.
Gv nhận xét chốt lại.
Bài này cô chia thành 3 đoạn:
Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
+Đoạn 1: từ đầu ..lấp ló trong cây.
+Đoạn 2: tiếp theo .rong nắng mùa thu
+Đoạn 3: còn lại.
Trước khi đọc các em chú ý cách đọc đoạn văn sau:
Gv dán bảng phụ và đọc mẫu:
Em bước vào lớp, / vừa bỡ ngỡ / vừa thấy quen thân.//
Dưới mái trường mới, / sau tiếng trống rung động kéo dài! //
Cả đến chiếc thước kẻ, / chiếc bút chì / sao cũng đáng yêu đến thế! //
GV nói các em chú ý nhấn giọng ở các từ in đậm chú ý nghỉ hơi ở các dấu phẩy, dấu chấm than và ngưng ở các dấu chấm.
Gv cho HS đọc từng đoạn
Gv cho Hs luyện đọc theo nhóm đôi
Gọi 2 HS thi đọc đoạn 3
Gv nhận xét.
Gv đọc đồng thanh cả bài.
c)Hướng dẫn tìm hiểu bài
Gv gọi hs đọc lại bài
+Tìm đoạn văn tương úng với nộïi dung : tả ngôi trường từ xa, tả lớp học,tả cảm xúc của HS dưới mái trường mới.
Tìm từ tả vẻ đẹp của ngôi trường ?
+Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có những gì mới ?
Bài văn cho thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trừong mới như thế nào ? 
d)Luyện đọc lại
Gv gọi 2 hs đọc bài
Gv chia lớp thành 2 nhĩm thi đọc
Gv tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài .
Gv nhận xét
4.CỦNG CỐ:
Ngôi trường em đang học cũ hay mới ? Em có yêu mái trường của mình không ?
Gv kết luận: Dù trường mới hay cũ, ai cũng yêu mến, gắn bó với trường của mình.
5.DẶN DÒ:
Gv yêu càu hs chuẩn bị: Bài Người thầy cũ. 
Gv nhận xét tiết học
2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi 
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
HS nghe và đọc thầm.
HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
HS quan sát các từ khó: Trên nền, lấp ló, trang nghiêm, cũ,..
HS đọc từ khó.
Hs giải nghĩa
Hs trả lời theo ý kiến riêng
HS chú ý lắng nghe phân đoạn.
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
Hs luyện đọc
2 Hs đọc
Lớp đọc đồng thanh
1 Hs đọc
+ Ngôi trường từ xa : đoạn 1 – 2 câu đầu.
+ Tả lớp học:đoạn 2 – 3 câu tiếp.
+ Tả cảm xúc của HS  : đoạn 3 - còn lại
+( ngói đỏ ) như những cánh hoa lấp ló trong cây.
+( bàn ghế gỗ xoan đào ) nổi vân như lụa.
+( tất cả ) sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu.
+Tiếng trống rung động kéo dài.Tiếng cô giáo rung động kéo dài. Tiếng cô giáo trang nghiêm, ấm áp. Tiếng đọc bài của mình vang lên
Bạn HS rất yêu ngôi trường mới .
2 hs đọc lại bài
Đại diện nhĩm thi đọc
1 , 2 HS trả lời.
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
-----------------------------
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: MÀU SẮC CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
-------------------------------
Toán
47 + 25
I. MỤC TIÊU
-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25.
-Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thằng.
II. CHUẨN BỊ
+ GV:Bộ thực hành Toán: Que tính; bảng phụ
+ HS: SGK, que tính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của G v
Hoạt động của Hs
1/.ỔN ĐỊNH
2/.BÀI CŨ : 
Gv gọi 2 hs lên bảng tính:17 + 4; 37 + 5; 46 + 6; 27 + 5
Gọi HS đọc bảng cộng 7
Gv nhận xét, ghi điểm
3/.BÀI MỚI 
a/.Giới thiệu bài: 
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Giới thiệu phép cộng 47 +25	
Gv nêu bài toán : Có 47 que tính, thêm 25 que tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?
Hỏi : Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta phải làm như thế nào ?
Gv yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả . 
+47 que tính , thêm 25 que tính là bao nhiêu que tính ?
Gv yêu cầu HS nêu cách làm của mình
Gv yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính .
Thực hiện từ đâu sang đâu ?Hãy nhẩm to kết quả của từng bước tính .
Yêu cầu HS khác nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính .
Gọi vài hs nhắc lại
c/.Hướng dẫn hs thực hành
Bài 1: 
Gọi hs đọc yêu cầu.
Gv cho hs làm bài vào bảng con
Gv gọi vài hs nhắc lại cách tính
Bài 2: 
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv cho hs làm bài vào SGK
Gọi hs nêu kết quả
Bài 3: 
GV Yêu cầu HS đọc đề bài 
Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?
Gv cho hs làm bài vào vở
Tóm tắt 
Nữ : 27 người 
Nam : 18 người 
Cả đội :... người ?
Hỏi tại sao lại lấy 27 + 18 ? 
4/.CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Đặt tính rồi tính ( còn thời gian ): 27 + 28
Gv yêu cầu hs chuẩn bị: Luyện tập.
Gv nhận xét tuyên dương.
2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
2 HS đọc thuộc.
Hs lắng nghe
Nghe và phân tích đề toán .
Thực hiện phép cộng 47 + 25 . 
Thao tác trên que tính để tìm kết quả ( đếm ) .
+47que tính thêm 25 que tính là 72 que tính .
Nêu cách đếm .
1hs lên bảng đặt tính và nêu cách tính
 47
+ 25
 72
Viết 47 rồi viết 25 dưới 47 sao cho 5 thẳng cột với 7, 2 thẳng hàng với 4 . Viết dấu +và kẻ vạch ngang .
Thực hiện tính từ phải sang trái . 7 cộng 5 bằng 12 , viết 2 nhớ 1 , 4 cộng 2 bằng 6, 6 thêm 1 là 7, viết 7. Vậy 47 cộng 25 bằng 72
1, 2 HS nhắc lại cách tính.
Hs đọc yêu cầu
Hs làm bài vào bảng con
 17 37 47 77 28 39
+ 24	+ 36	+ 27	+ 3	+ 17	+ 7
 41	 73	 74	 80	 45	 46
HS làm bài vào SGK.
1 hs đọc yêu cầu
Hs làm bài vào SGK
Vài hs nêu kết quả:Đ – S – Đ - Đ
HS làm bài vào vở.
Cĩ 27 nữ và 18 nam
Hỏi đội đĩ cĩ bao nhiêu người?
Hs làm bài vào vở, 1 hs làm bảng nhĩm
Bài giải
Số người đội đó có là :
27 + 18 = 45 (người )
Đáp số : 45 người .
Vì đội có 27 nữ , 18 nam . Muốn tính số người cả đội phải gộp cả số nam và nữ lại nên ta thực hiện phép tính cộng 27 + 18 = 45
2 HS lên bảng thi đua.
	Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định ( BT1); đặt được câu phủ đinh theo mẫu ( BT2).
-Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì ( BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
+ GV:Tranh.Bảng phụ
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/.ỔN ĐỊNH
2/.BÀI CŨ: 
GV đọc cho HS viết: sông Đà, núi Nùng, hồ Than Thở, thành phố Hồ Chí Minh.
Gọi 1 hs đặt câu theo mẫu : Ai ( cái gì, con gì ) là gì?
Gv nhận xét ghi điểm
3/.BÀI MỚI 
a)Giới thiệu bài:
 Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b)Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv cho hs thảo luận nhĩm đơi
Gọi vài nhĩm nêu
Gv nhận xét
Bài 3:
Gọi 1 hs đọc yêu cầu
Gv cho hs thảo luận nhĩm 4
Gọi hs đọc kết quả
Gv nhận xét
4/.CỦNG CỐ :
Nêu một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập.
5/.DẶN DÒ:
Gv yêu cầu hs chuẩn bị: Từ ngữ chỉ môn học.
Gv nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng viết danh từ riêng,lớp viết bảng con
1 HS lên bảng đặt.
 Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
1 hs đọc yêu cầu
Hs thảo luận nhĩm đơi
Vài nhĩm nêu
+ Ai là học sinh lớp 2 ?
+ Môn học em yêu thích là môn gì?
Hs lắng nghe
1 hs đọc yêu cầu
Hs thảo luận nhĩm 4
Đại diện nhĩm đọc kết quả
+ 4 quyển vở( chép bài, làm bài) , 3 chiếc cặp đi học (đựng sách vở, bút, thước), 2 lọ mực (viết), 3 bút chì ( viết ), 1 thước kẻ ( đo và kẻ đường thẳng, kẻ các góc), 1 compa ( vẽ vòng tròn ).
Hs lắng nghe
Vài hs nêu
Hs lắng nghe
-------------------------------------
Đạo đức
GỌN GÀNG NGĂN NẮP ( TIẾT 2)
(Đã soạn ở tuần 5)
Ngày soạn: 24/9/2013
Ngày dạy:26/9/2013 
 Chính tả ( nghe viết)
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Chép đúng chính xác bài chính tả, trình bày đúng các dấu câu trong bài.
-Làm được BT2; BT(3)a/ b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II. CHUẨN BỊ: 
-GV: bảng phụ, sách giáo khoa.
-HS: sách giáo khoa, vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/.ỔN ĐỊNH
2/.BÀI CŨ : 
Gv đọc cho HS viết các từ: tai, nhai, tay, chạy.
GV nhận xét.
3/.DẠY BÀI MỚI 
a)Giới thiệu bài: 
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b)Hướng dẫn HS nghe viết
GV đọc mẫu đoạn viết.
Gọi 2 hs đọc lại bài
+ Dưới mái trường, em HS cảm thấy có những gì mới?
Tìm các dấu câu được dùng trong bài chính tả?
Gv gọi HS đọc lại bài, tìm từ khó
GV gọi HS nêu từ khó viết và phân tích từ khó
Gv gọi HS đọc phân tích từ khó.
GV cho HS viết bảng con
Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn chính tả
Gọi 2 HS đọc lại các từ khó
Cả lớp đồng thanh đọc từ khó
Gv đọc bài cho HS viết
 GV đọc lại cho HS dò bài
Gv cho Hs nhìn vào sách tự kiểm tra lỗi và sửa từ viết sai bên ngoài lằn gạch.
Gv hỏi HS nào sai 0 lỗi, 1 lỗi, 2 lỗi, 3 lỗi trở lên.
GV thu bài chấm điểm nhận xét - tương dương.
Gv yêu cầu Hs viết sai trên 5 lỗi về viết lại nguyên bài
c)Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: 
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv chia lớp thành 2 nhĩm cho hs thi đua
Gv nhận xét
Bài 3: 
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv cho hs làm bài vào VBT
Gv nhận xét
4/.CỦNG CỐ – DẶN DỊ:
Gọi hs nhắc lại tựa bài
Gv yêu cầu HS viết chưa đạt viết lại. Chuẩn bị: Người thầy cũ
Gv nhận xét tiết học.
2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
Hs lắng nghe
Hs theo dõi
2 HS đọc lại bài
+Tiếng trống, tiếng cô giáo, tiếng đọc bài của chính mình. Nhìn ai cũng thấy thân thương cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì.
Dấu phẩy, dấu chấm cảm, dấu chấm.
HS đọc 
HS nêu từ khó: trống, rung động, trang nghiêm, thân thương.
HS đọc và phân tích từ khó
HS viết
HS đọc
2 HS đọc
lớp đọc đồng thanh
HS viết bài
HS soát lỗi sửa bài
HS giơ tay
.
Hs đọc yêu cầu
2 Nhóm HS ( 1 nhóm 4, 5 em ), lên bảng tiếp nối nhau thi làm bài
+ Cái tai, hoa mai, hoa lài, ngày mai.
+ Gà gáy, từ láy, máy cày, ngày nay, nước chảy,..
Hs lắng nghe
Hs đọc yêu cầu
Hs lần lượt nêu kết quả
+ chim sẻ, sinh sống, đường sá, ngôi sao, nước sơn, ..
+cây xoài, xuống dòng, xa xôi, phố xá, 
Hs lắng nghe
Vài hs nhắc lại tựa bài
Hs lắng nghe
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
-Thuộc bảng 7 cộng với một số.
-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25.
-Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.ỔN ĐỊNH
2.KIỂM TRA: : 
GV gọi 2 hs làm bài: 37 + 36; 39+7
Gv nhận xét, ghi điểm
3.DẠY BÀI MỚI
a/.Giới thiệu bài 
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1 : 
Gv cho hs làm bài vào SGK
Gv cho hs nối tiếp đọc phép tính
Gv nhận xét
Bài 2: 
Gv cho hs làm bài vào bảng con
Gv nhận xét, gọi vài hs nêu lại cách tính
Bài 3: 
Gv viết tĩm tắt lên bảng
Tĩm tắt:
+ Thùng cam có : 28 quả
+ Thùng quýt có : 37 quả
+ Cả hai thùng có:  quả?
Gọi vài hs nhìn tĩm tắt nêu bài tốn
Gv cho hs làm bài vào vở
Gv thu 10 tập chấm, nhận xét
Bài 4: 
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Để điền dấu đúng trước tiên ta chúng ta phải làm gì ? 
Gv yêu cầu HS tự làm .
Gọi 2 hs lên bảng làm
Gọi Hs nhận xét
Gv nhận xét.
4.CỦNG CỐ: 
Gv cho HS tham gia trò chơi: Ai nhanh hơn.
Gv chia lớp thành 2 nhĩm
Mỗi nhĩm cử 3 bạn lên điền số vào phép tính để ứng với kết quả. Ai nhanh hơn sẽ thắng. 
Gv cho hs nhận xét
Gv nhận xét, phân thắng thua
5.DẶN DÒ:
Gv yêu cầu hs chuẩn bị: Bài toán về ít hơn.
Gv nhân xét tiết học.
2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảøng con.
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs làm bài vào SGK
HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
7+3=10	7+4=11	7+5=12
7+7=14	7+8=15	7+9=16
5+7=12	6+7=13	8+7=15
7+6=13 7+10=17 9+7=16
3 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con 
 37 24 67
+ 15 + 17 + 9
 52 41 76
Vài hs nêu lại cách tính
Hs quan sát
HS nhìn tóm tắt nêu đề toán: Thúng cam có 28 quả , thúng quít có 37 quả . Hỏi cả 2 thúng có bao nhiêu quả .(3HS nêu)
1 HS làm bảng nhĩm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số quả cả hai thùng có là:
28 + 37 = 65 ( quả )
Đáp số : 65 quả.
Hs lắng nghe, sửa bài
Điền dấu > , <, =vào chỗ thích hợp .
Phải thực hiện phép tính , sau đó so sánh hai kết quả tìm được với nhau rồi điền dấu .
HS làm bài vào SGK.
17 + 9 > 17 + 7 16 + 8 < 28 - 3 
Hs sửa bài
Hs nhận xét
Hs cử đại diện thi đua
 37	 27	 27
 + 5	+ 16	 + 28
 42	 43	 55
Hs nhận xét
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Tự nhiên và xã hội
TIÊU HÓA THỨC ĂN
I.MỤC TIÊU
-Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già, 
-Có ý thức ăn chậm , nhai kĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 + Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá.
 + Một gói kẹo mền
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt độïng của HS
1/.ỔN ĐỊNH
2/.BÀI CŨ : 
Gv gọi 2 hs lên hỏi
+Chỉ va

File đính kèm:

  • doctuan 6 lop 2.doc