Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 5 - Luyện tập

Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của học sinh .

- GV nhận xét – đánh giá

3/ Bài mới :

a/.Giới thiệu bài mới

b/.Hướng dẫn hs làm bài tập

Bài tập 1:

- Gọi 2 HS lên bảng làm.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, sau đó sửa bài.

 

 

doc44 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 5 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi HS nêu
- Vài HS nhắc lại
- Để tìm số trung bình cộng của ba số, ta tính tổng của 3 số đó, rồi chia tổng đó cho 3.
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng các số đó, rồi lấy tổng đó chia cho số các số hạng.
- Vài HS nhắc lại.
- 1 Hs đọc đề
- Hs làm vào vở
a) (42 + 52) : 2 = 47
b) (36 + 42 + 57) : 3 = 45
c) (34 + 43 + 52 + 39) : 4 = 42
-1 Hs đọc
-Tính tổng số kg của 4 em sau đó lấy tổng số kg đó chia cho 4.
-1 Hs lên bảng, lớp làm nháp
Trung bình mỗi em cân nặng là:
(36 + 38 + 40 +34) : 4 = 37 (kg)
 Đáp số: 37 kg.
- Hs lắng nghe
..
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1,2), nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu học tập
 Bảng phụ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoat động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ ghép, từ láy? Cho ví dụ minh họa 
- Nhận xét.
3. Bài mới
a/.Giới thiệu bài: 
b/.Hướng dẫn luyện tập. 
Bài tập 1: 
- Tìm những từ gần nghĩa và những từ trái nghĩa với “trung thực”. 
- Yêu cầu HS làm vào VBT.
- Gọi hs sửa bài
- Nhận xét.
Bài tập 2: 
- Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được (gợi ý chọn các từ thẳng thắng, thật thà, bộc trực).
- Gọi Hs đặt câu
-Gv nhận xét
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tìm dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “tự trọng”:
-GV nhận xét.chốt ý đúng (Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình).
Bài tập 4: 
 + Trong số các thành ngữ dưới đây thành ngữ nào nói về tính trung thực, thành ngữ nào nói về tính tự trọng ?
- Giải nghĩa các thành ngữ trước rồi làm bài.
a) Thẳng như ruột ngựa: Người có lòng ngay thẳng như ruột của ngựa. 
b) Giấy rách phải giữ lấy lề: Dù nghèo đói khó khăn phải giữ phẩm giá của mình.
c) Thuốc đắng dã tật: Lời góp ý thẳng, khi nghe nhưng giúp ta sửa chữa khuyết điểm.
d) Cây ngay không sợ chết đứng: Người ngay thẳng không sợ bị kẻ xấu làm hại.
e) Đói cho sạch, rách cho thơm: Dù đói khổ vẫn sống trong sạch, lương thiện.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận
- Gọi đại diện nhĩm trình bày
-Gv chốt ý đúng: a, c, d: nói về tính trung thực
 b, e : nói về lòng tự trọng.
4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài: Danh từ 
- Hát
- 2-3 HS trả lời. 
- Lắng nghe
-HS làm vào VBT
Từ gần nghĩa
Từ trái nghĩa
- Thẳng thắng, ngay thẳng, thật thà, thành thật, chính trực,...
- Dối trá, gian lận, gian dối, lừa đảo, lừa lọc,...
-Hs nêu bài làm
-Hs đọc yêu cầu
- Nhiều Hs nối tiếp nhau đặt câu
- HS tự tìm
- Phát biểu tự do. 
- Đọc đề bài. 
-Hs lắng nghe
-Hs làm bài theo nhóm đôi
-Đại diện các nhóm trình bày
- Hs lắng nghe
CHÍNH TẢ( Nghe viết)
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nghe – viết đúng và trình bày chính tả sạch sẽ, biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
- Làm đúng bài tập 2b.
II. CHUẨN BỊ:
 - Phiếu khổ to viết BT2
 - Vở bài tập 4.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của Học Sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gv cho hs viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
- Nhận xét
3. Bài mới
a/.Giới thiệu bài
b/. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a). Hướng dẫn chính tả: 
- Gv đọc đoạn viết chính tả.
- Gọi HS đọc thầm đoạn chính tả 
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con : luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi,...
 b). Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
- Nhắc cách trình bày bài.
- Gv đọc cho HS viết. 
- Gv đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
c/. Hoạt động 2: Chấm và chữa bài.
- Gv thu tập chấm điểm. 
- Gv nhận xét chung. 
d/. Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả. 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2b, 
- GV giao việc: 
 +Làm vào VBT. 
 +Trình bày kết quả bài tập lên bảng lớp. 
 +GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
2b). chen chân, len qua, leng keng, áo len, màu đen, khen em. 
 4. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung học tập.
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có )
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS viết.
- HS theo dõi trong SGK. 
- HS đọc thầm .
- HS viết bảng con. 
- HS nghe.
- HS viết chính tả. 
- HS dò bài. 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài. 
- HS trình bày kết quả bài làm. 
- HS ghi lời giải đúng vào vở.
- Vài hs nhắc lại
- Hs lắng nghe
..
LỊCH SỬ
 NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI 
PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I/ MỤC TIÊU:
 -Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: từ 179 TCN đến năm 938
 - Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, cưỡng bức theo phong tục của người Hán).
+Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý
+Bọn đơ hộ người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Phiếu học tập
 -Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/.Ổn đinh:
2/Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao năm 179 TCN nước Aâu Lạc rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc?
- Nhận xét – đánh giá
3/ Bài mới: 
a/.Giới thiệu bài:
b/.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- GV đưa ra bảng so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
- GV yêu cầu điền vào ô trống.
- Nhận xét
c/.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Gv hỏi:Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, cuộc sống nhân dân ta cực nhọc như thế nào?
- Nhận xét 
- Gv chốt ý chính
d/.Hoạt động 3: 
- Gv yêu cầu HS đọc bảng thống kê.
-Yêu cầu HS điền tên vào cột trong bảng.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét- bổ sung
- Gv chốt lại ý chính
- Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ.
4/Củng cố : 
- Chốt nội dung chính của bài –Giáo dục HS
5/Nhận xét - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học ,xem lại bài 
- 2 hs trình bày
- Hs nghe
- Hs làm việc cá nhân
- Hs điền vào ô trống.
- Hs trình bày- nhận xét
- HS khá, giỏi trả lời câu hỏi
- Hs đọc bảng thống kê
- Hs trình bày trước lớp
- Nhận xét – bổ sung
- Hs đọc ghi nhớ
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
-----------------------------
Thể dục
TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”
Ngày soạn:15/9/2014
Ngày dạy:17/9/2014
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Tính được số trung bình cộng của nhiều số.
Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.
II/ Chuẩn bị: Các bài tập 
III/ Hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Khởi động:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của học sinh .
- GV nhận xét – đánh giá 
3/ Bài mới : 
a/.Giới thiệu bài mới
b/.Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 1:
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, sau đó sửa bài.
- Gv nhận xét
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc đề bài.
 + Muốn tìm trung bình mỗi năm số dân của xã tăng thêm ta làm như thế nào? 
- Cho HS tự làm vào vở 
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài
- GV nhận xét
Bài tập 3:
- Cho HS làm tương tự bài 2 .
- Nhận xét
4/ Củng cố : 
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số .
5/Nhận xét – dặn dò : 
- Xem và sửa lại cho đúng các bài tập đã làm . về nhà chuẩn bị bài Biểu đồ
- Học sinh hát
- 2 HS nêu ghi nhớ cách tính TBC của nhiều số .
- 2 HSTB làm bài trên bảng 
- HS làm nháp
 a) (96 + 121 + 143) : 3 = 120
b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) :5 = 27
- Hs lắng nghe
- 1 HS đọc
+Tìm tổng số người tăng thêm trong 3 năm, sau đó lấy tổng đó chia cho 3.
-HS làm vở
-1HS lên bảng làm
Bài giải
Trung bình mỗi năm số dân xã đó tăng thêm là:
(96 + 82 + 71) : 3 = 83 (người)
 Đáp số: 83 người.
- Hs làm vào vở
 Bài giải
Trung bình số đo chiều cao của mỗi em là:
(138+132+130+136+134) : 5 = 134 (cm)
 Đáp số: 134 cm.
- Hs nêu
- Hs lắng nghe
TẬP ĐỌC
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
- Hiểu nội dung bài: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như Gà Trống, chớ tin lời lẽ ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo. (trả lời được các câu hỏi , thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng)
- Không nên nghe lời người lạ.
II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động Học Sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Những hạt thóc giống
- Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi của GV.
- Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới
a/.Giới thiệu bài:
b/.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a) Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc bài.
- GV chia bài thơ làm 3 đoạn.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. 
- Gv kết hợp giải nghĩa từ: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay, rày, thiệt hơn,...
- Cho Hs luyện đọc
- Gọi Hs đọc bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng vui, dí dỏm, thể hiện đúng tâm trạng và tính cách nhân vật. 
b) Tìm hiểu bài:
+Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
 +Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất?
 +Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt ?
+Vì sao Gà Trống không nghe lời Cáo?
+Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì ?
+Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời gà nói?
 +Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao?
+Theo em, Gà thông minh ở điểm nào?
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? 
- Nhận xét
 c/.Hướng dẫn đọc giọng phù hợp và thuộc lòng bài thơ: 
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn một và đoạn hai trong bài.
- GV đọc mẫu.
- Gv nhận xét
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng
- Thi học TL.
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc lòng bài thơ khoảng 10 dòng ở nhà. 
- Chuẩn bị: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. 
- Hát
- 1-2 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Hs lắng nghe
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe
- 1-2 lượt HS đọc
- Hs nêu nghĩa
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
+Gà Trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao. Cáo đứng dười gốc cây.
+Cáo đon đã mời Gà xuống đất để báo cho Gà biết tin tức mới: từ nay muôn loài đã kết thân. Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân.
+Đó là tin Cáo bịa ra nhằm dụ Gà Trống xuống đất, ăn thịt.
+Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu xa của Cáo : muốn ăn thịt gà.
+Cáo rất sợ chó săn. Tung tin có cặp chó săn đang chạy đến loan tin vui, Gà đã làm cho Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy, lộ mưu gian. 
+Cáo khiếp sợ hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy.
+Gà khoái chí cười vì Cáo chẳng làm gì được mình, còn bị mình lừa phải phát khiếp.
+Gà không bóc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ tin lời Cáo, mừng khi nghe thông báo của Cáo. Sau đó, báo lại cho Cáo biết chó săn cũng đang chạy đến để loan tin vui, làm Cáo phải khiếp sợ quắp đuôi co cẳng chạy.
- HS phát biểu
Bài thơ khuyên chúng ta hãy cảnh giác, chớ tin lời kẻ xấu cho dù đó là những lời nói ngọt ngào.
- 3 học sinh đọc. 
- Một vài HS thi đọc diễn cảm.
- HS lắng nghe
- Hs HTL theo hướng dẫn
- 2-3 Hs thi HTL
- Hs lắng nghe
------------------------
ĐỊA LÍ
TRUNG DU BẮC BỘ
I/ MỤC TIÊU
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.
- Nêu một số hđsx chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ.
+ Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du
+Trồng rừng được đẩy mạnh.
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du BB: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của Học Sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
- Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- GV nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới: 
a/.Giới thiệu bài:
3.1 Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải
 b/.Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân.
 + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?
 + Các đồi ở đây như thế nào (nhận xét về đỉnh, sườn, cách sắp xếp các đồi)?
- Mô tả bằng lời sơ lược vùng trung du.
 + Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời
3.2 Chè và cây ăn quả ở trung du
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
 + Kể tên những cây trồng ở trung du Bắc Bộ.
 + Tại sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại thích hợp cho việc trồng chè & cây ăn quả?
- Quan sát hình 1 & chỉ vị trí của Thái Nguyên trên bản đồ hành chính Việt Nam
 + Em có nhận xét gì về chè của Thái Nguyên?
- Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về sản lượng chè của Thái Nguyên trong những năm qua.
- Quan sát hình 2 & cho biết từ chè hái ở đồi đến sản phẩm chè phải trải qua những khâu nào?
- GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
3.3 Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV cho HS quan sát ảnh đồi trọc.
 + Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đồi bị trọc hoàn toàn?
 + Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã làm gì?
- Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích trồng rừng ở Bắc Giang trong những năm gần đây.
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ.
- GDBĐKH: GD HS yêu thiên nhiên núi rừng, có ý thức chăm sóc, bảo vệ rừng và luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh thay đổi.
4. Củng cố – dặn dò: 
- GV trình bày tổng hợp về những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ.
GDHS: Có ý thức trồng và bảo vệ cây xanh ở trường và ở nhà.
- Chuẩn bị bài: Tây Nguyên.
- Hát
- 2-3 HS trả lời. 
- Hs lắng nghe
- Vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. 
- Một vài HS trả lời.
- HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam và nêu.
Thảo luận nhóm.
- HS thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý.
- Đại diện nhóm HS trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Làm việc cả lớp.
- HS quan sát và trả lời
 + Vì cây cối đã bị hủy hoại do quá trình đốt phá rừng làm nương rẫy để trồng trọt & khai thác gỗ bừa bãi.
+Đã trồng cây xanh bao phủ đồi trọc
- Hs nêu
- Giúp cải thiện nguồn đất xấu, làm xanh đồi trọc, chóng xói mòn.
- Hs lắng nghe
- Hs lắng nghe
----------------------------------
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Dựa vào gợi ý sgk, biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
Hiểu chuyện, nêu được nội dung chính của truyện.
HS yêu thích môn kể chuyện
II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết gợi ý 3 SGK, tiêu chuẩn đánh giá. .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/.Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Kể lại câu chuyện : Một nhà thơ chân chính 
- Gv nhận xét – đánh giá
3/ Bài mới: 
a/.Giới thiệu bài: “Kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc” 
b/.Hướng dẫn Hs kể chuyện
a.HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
-1 Hs đọc đề bài
- Gv gạch chân những chữ trong đề bài: được nghe, được đọc, về tính trung thực.
- Gọi Hs đọc gợi ý
- Gv khuyến khích tìm những truyện ngoài SGK.
- Gọi Hs nêu tên câu chuyện mình sẽ kể
b. Thực hành:
- Kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Gv gợi ý; nếu truyện quá dài có thể kể 1 hoặc 2 đoạn.
-Thi kể trước lớp
- Gv cùng cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất, hấp dẫn nhất- Tuyên dương .
4/Củng cố: Biểu dương những em hs kể hay. Khuyến khích về nhà kể lại cho người thân nghe.
5/ Nhận xét - dặn dò: Nhận xét tiết học. 
Học bài và chuẩn bị bài Kể chuyện đã nghe , đã đọc.
- 3 hs nối tiếp nhau kể lại chuyện: “Một nhà thơ chân chính” và nêu ý nghĩa.
- Hs nghe.
-1 Hs đọc đề bài
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý
-Một số hs nối tiếp nhau giới thiệu tên truyện của mình.
-Hs thực hành kể trong nhóm, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Hs xung phong thi kể trước lớp và nêu ý nghiã.
- Hs lắng nghe
-----------------------
Thể dục
ĐI THƯỜNG THEO NHỊP CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI.TC: “BỎ KHĂN”Ngày soạn:16/9/2014
Ngày dạy:18/9/2014
TẬP LÀM VĂN
VIẾT THƯ (kiểm tra viết)
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 - Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể chức( đủ 3 phần: đầu thư , phần chính, phần cuối thư)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ viết vắn tắt nội dung cần ghi nhớ
 - Giấy viết , phong bì, tem thư. Vở BTTV 4
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy của Giáo Viên
Hoạt động học của Học Sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Cốt truyện là gì? Có mấy phần?
- Nhận xét
3. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề
- Cho HS đọc 4 đề bài.
- Gợi ý cho HS nhớ lại những nội dung về văn viết thư.
- Phân tích yêu cầu đề bài:
- GV hướng dẫn HS viết thư: 
Phần đầu thư:
- Nêu địa điểm và thời gian viết thư.
- Chào hỏi người nhận thư.
Phần chính:
- Nêu mục đích lý do viết thư: Nêu rõ tin cần báo. Nếu tin này là 1 câu chuyện em có thể viết cho nó dưới dạng kể chuyện.
- Thăm hỏi tình hình người nhận thư.
Phần cuối thư:
- Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào.
Hướng dẫn HS cách ghi ngoài phong bì.
- Ghi tên người gởi phía trên thư.
- Tên người nhận phía dưới giữa thư.
- Dán tem bên phải phía trên.
- Cho HS thực hành viết thư.
Cuối cùng HS nộp thư đã được đặt vào trong phong bì của GV.
4.Hoạt động 2: Chấm bài 1 số bài – Nhận xét
- GV nhận xét một số bài đã chấm. 
5. Củng cố – Dặn dò:
- GV giới thiệu loại viết thư điện tử (email).
- Chuẩn bị: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
- Hát
- 1-2 HS trả lời
-1 Hs đọc, lớp đọc thầm
- HS nhắc yêu cầu viết thư.
- Nhắc lại nội dung cần viết cho 1 lá thư (ghi nhớ viết thư).
- Viết thư cho người thân ở xa.
Gạch chân yêu cầu. Xác định ng

File đính kèm:

  • doctuan 5 lop 4.doc