Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 4 - Phép tính 29 + 5

- Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số.

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+ 5; 49 +25.

- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20.

- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.

 

doc37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 4 - Phép tính 29 + 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a mình ( BT2).
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.
II.DỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ : 
Gv 3 hs nối tiếp kể lại câu chuyện Bạn của Nai Nhỏ theo cách phân vai.
Gv nhận xét, ghi điểm
3. Dạy bài mới.
a/.Giới thiệu bài: 
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Hướng dẫn kể chuyện
Kể đoạn 1-2 theo tranh.
Quan sát tranh tập kể bằng lời của mình.
Gv gợi ý : ( Cho HS không tự kể được )
+Hà có hai bím tóc ra sao? Khi Hà đến trường các bạn gái reo lên thế nào?
+Tuấn đã trêu chọc Hà như thế nào?
+Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì?
+Cuối cùng Hà thế nào?
Gọi 2, 3 Hs thi kể đoạn 1 theo tranh 1
Gv gọi Hs nhận xét
Gv nhận xét động viên các bạn kể hay
Gọi 2, 3 Hs khác thi kể đoạn 2 theo tranh 2
Gv gọi Hs nhận xét
Gv nhận xét động viên các bạn kể hay
Kể lại đoạn 3
Kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn Hà và thầy giáo bằng lời của em.
Lưu ý HS: Không kể y nguyên như trong SGK mà kể bằng lời của mình.
Gv yêu cầu HS suy nghĩ và kể trước lớp.
Giáo viên theo dõi gợi y ùđặt câu hỏi
Gv cho hs nhận xét
Gv yêu cầu HS tập kể theo nhóm
 Gọi đại diện thi kể đoạn 3.
Gv gọi Hs nhận xét
Gv nhận xét
Kể theo phân vai ( Hà, Tuấn, Thầy giáo, người dẫn chuyện và các bạn trong lớp để ) dựng lại câu chuyện.
Gv làm người dẫn chuyện, 1 Hs nói lờ Hà, 1 HS nói lời của Tuấn, 1 HS nói lời của thầy giáo (Hs có thể nhìn SGK để nói lại nếu chưa nhớ câu chuyện)
Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay.
4.Củng cố , dặn dò : 
Câu chuyện kể khuyên các em điều gì ?
Gv yêu cầu hs về tập kể lại chuyện bằng lời của em cho người thân nghe.
Gv nhận xét tiết học.
3HS nối tiếp nhau kể.
Hs lắng nghe
Hs quan sát tranh kể lại bằng lời của mình
+Hà có hai bím tóc rất xinh. Khi đến trường các bạn nữ reo lên bím tóc đẹp quá.
+Tuấn vịn vào tóc của Hà mà đùa dai làm Hà ngã phịch xuống đất òa khóc vì bị đau và bị trêu.
+Tuấn vẫn cứ đùa dai, cứ cầm bím tĩc mà kéo.
+Đi mách thầy
Hs thi kể đoạn 1
Hs nhận xét
Hs thi kểđoạn 2
Hs nhận xét
Vài em kể 
Hà vừa mách tội Tuấn vừa khóc thút thít. Thầy giáo nhìn hai bím tóc xinh xinh của Hà, vui vẻ khen tóc Hà đẹp lắm. Nghe thầy nói thế, Hà ngacï nhiên hỏi lại: “thật thế không ạ?” thầy bảo : “thật chứ” thế là Hà hết cả buồn tủi nín khóc hẳn..
Nhận xét bạn kể.
Hs kể theo nhóm
đại diện nhóm thi kể
Hs nhận xét
4 Hs kể lại câu chuyện theo 4 vai kết hợp điệu bộ cử chỉ động tác.
 (Dành cho Hs khá giỏi)
Hs lắng nghe
Phải đối xử tốt với bạn, nhất là bạn gái.
Hs tập kể lại chuyện.
THỂ DỤC
ĐỘNG TÁC CHÂN. TRÒ CHƠI: KÉO CƯA LỪA XẺ.
I. Mục tiêu: 
Biết cách thực hiện 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung (Chưa yêu cầu cao khi thực hiện động tác)
Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trị chơi.
II. Địa điểm và phương tiện
Địa điểm : Sân trường . 1 cịi . tranh động tác chân
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Phương pháp lên lớp
 I. Mở đầu: 
GV: Nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học
HS chạy 1 vịng trên sân tập.
Thành vịng trịn,đi thườngbước! Thơi.
Khởi động.
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
 II. Cơ bản: 
a. Ơn tập động tác vươn thở, tay
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
 b. Động tác chân
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
*Luyện tập liên hồn 3 động tác đã học
Nhận xét
c. Trị chơi: Kéo cưa lừa xẻ 
Hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét 
III. Kết thúc: 
HS đứng tại chỗ vổ tay hát Thả lỏng
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà luyện tập các động tác đã học
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học mới động tác TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Ngày soạn 9/9/2013
Ngày dạy: 11/9/2013
Tập đọc
TRÊN CHIẾC BÈ
I.MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Hiểu nội dung: Tả chuyến du lich thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi. 
( trả lời được câu hỏi 1,2).
Hiểu qua cuộc đi chơi trên sông đầy thú vị, tác giả đã cho chúng ta thấy tình bạn đẹp đẽ giữa Dế Mén và Dế Trũi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh họa bài Trên chiếc bè. Sách tiếng việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.Ổn định
2.Bài cũ : 
Gọi 2 hs đọc bài và trả lời 2 câu hỏi SGK 
Gv nhận xét, ghi điểm
3.Dạy bài mới :
a)Giới thiệu bài : 
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b) Hướng dẫn hs luyện đọc.
Gv đọc mẫu toàn bài.
Gv cho hs đọc nối tiếp câu
Gv hướng dẫn phát âm từ : say ngắm, bèo sen, trong vắt, săn sắt,..
Gv chia đoạn cho hs đọc nối tiếp đoạn
Gv hướng dẫn đọc câu :
+Đoạn 3: Mùa thuchớm/  văt/ .. đáy.//
+Những .đen sạm,/ cao,/  vó/ tôi. //
+Đàn săn sắtlăng xăng/ bè, /  nước.//
Gv kết hợp giảng từ 
Gv giảng nghĩa thêm từ: âu yếm, hoan nghênh .
Gv cho hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Gv cho hs thi đọc giữa các nhóm
Gv cho cả lớp đọc đoạn 3.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Gv cho hs đọc thầm lại bài
+Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu ?
+Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì ?
+Trên đường đi hai bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao ?
+Kể tên các con vật đôi bạn đã gặp gỡ trên sông ?
+Tìm những từ ngữ chỉ thái độ của các con vật đối với hai chú dế.
Gv kết luận: Dân cư trên sông yêu qúy, ngưỡng mộ hai chú dế.Hai chú dế được xem nhiều cảnh đẹp và được mọi người yêu quý.
d) Luyện đọc lại.
Gv chia lớp thành 2 nhĩm
Gv cho nhĩm cử đại diện đọc
Nhận xét. Tuyên dương HS đọc hay.
4.Củng cố , dặn dò : 
Qua bài văn em thấy cuộc đi chơi của hai chú dế có gì thú vị ? 
Gv nhận xét tiết học.
2 em đọc ( 1 em đọc đoạn 1-2, 1 em đọc đoạn 3-4) và TLCH.
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs theo dõi
Học sinh nối tiếp đọc từng câu.
HS phát âm theo hướng dẫn.
Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn
1, 2 HS đọc, cả lớp đồng thanh.
Vài em nhắc lại nghĩa các từ được chú giải trong SGK.
Hs lắng nghe
HS luyện đọc theo nhóm 3.
+Nhóm 1, 2 đọc đoạn 1, 2
+Nhóm 3, 4 đọc ĐT đoạn 3
Hs thi đọc theo nhĩm
Cả lớp đồng thanh .
+Dế Mèn và Dế Trũi rũ nhau đi ngao du thiên hạ.
+Hai bạn ghép ba bốn lá bèo sen lại thành một chiếc bè để đi.
+Nước sông trong vắt, cỏ cây, làng gần, núi xa hiện ra luôn mới mẻ, Các con vật hai bên bờ đều tò mò, phấn khởi, hoan nghênh hai bạn.
+Gọng vó, cua kềnh, săn sắt, thầu dầu.
+ Gọng vó : bái phục nhìn theo.
+ Những ả cua kềnh : âu yếm ngó theo.
+Săn sắt, thầu dầu lăng xăng cố bơi theo, hoan nghênh váng cả mặt nước.
Hs lắng nghe
2 nhĩm đọc
Một số em thi đọc lại
Nhận xét chọn bạn đọc hay.
Thấy nhiều cảnh đẹp, mở mang kiến thức, bạn bè hoan nghênh, yêu mến, khâm phục.
Hs lắng nghe
---------------------------------------
MĨ THUẬT
VẼ TRANH ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY ĐƠN GIẢN
-----------------------------------
Luyện từ và câu
TỪ CHỈ SỰ VẬT. TỪ NGỮ VỀ NGÀY, THÁNG, NĂM
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Tìm được một sốâ từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối ( BT1).
Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian ( BT2).
Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý ( BT3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ viết sẵn bài tập 1 và 3.
+ Sách, vở
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1/.Ổn định
2/.Bài cũ : 
Gv gọi 2 HS đặt 2 câu theo mẫu : Ai ( cái gì, con gì) là gì ?
Gv nhận xét, ghi điểm
3/.Dạy bài mới 
a)Giới thiệu bài : 
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv cho hs thảo luận nhĩm đơi làm bài vào VBT
Gv nhận xét
Bài 2 : 
Gọi 2 cặp thực hành theo mẫu.
+Sinh nhật của bạn vào ngày nào ?
+Chúng ta khai giảng năm học mới vào ngày mấy tháng mấy ?
+Một tuần chúng ta được nghỉ mấy ngày ? Đó là những ngày nào ?
+Một tuần có mấy ngày ? Các ngày trong tuần là những ngày nào ?
+Hôm nay là thứ mấy? Ngày mai là thứ mấy, ngày mấy ?
Gv gọi vài hs thực hành
Bài 3 : 
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv yêu cầu:Để giúp người đọc dễ đọc, người nghe dễ hiểu ý nghĩa của đoạn, chúng ta phải ngắt đoạn thành các câu.
Khi ngắt đoạn văn thành câu, cuối câu phải đặt dấu gì ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ?
Gv cho hs làm bài vào vở
Gv nhận xét
4.Củng cố , dặn dò: 
Tìm từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối xung quanh.
Gv nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng làm bài .
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs đọc yêu cầu
Hs thảo luận làm bài vào vở
+ bạn bè, công nhân, học sinh, cố giáo, thầy giào, bố, mẹ, ông, bà
+ ghế, bàn, tủ, giường, giá sách, bảng, bút, vở, phấn, sách, vở
+ chim sẻ, mèo, chó, gà, vịt, ngan,. 
+ xoài, na, mít, ổi, đu đủ,
Hs lắng nghe
Thực hành theo nhóm đôi.
Thực hành theo mẫu : Hỏi- đáp.
Một số cặp lên trình bày.
1 hs đọc yêu cầu
Cuối câu viết dấu chấm. Chữ cái đầu câu viết hoa.
HS làm bài vào vở.
Trời mưa to. Hà quên mang áo mưa. Lan rũ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về.
Hs lắng nghe
Học bài. Tìm từ.
Hs lắng nghe
----------------------------------
Đạo đức
BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( TIẾT 2)
(Đã soạn ở tuần 3)
----------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số.
Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+ 5; 49 +25.
Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20.
Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Sách, vở BT, bảng con, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ : 
Gv gọi 2 hs lên bảng làm, 2 hs làm vào bảng
Gv nhận xét
3. Dạy bài mới :
a/.Giới thiệu bài.
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1 : 
Gv yêu cầu HS ghi lại kết quả vào SGK
Gv yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính .
Bài 2 : Tính 
Gv cho hs làm bài vào bảng con
Gọi vài hs lên bảng làm
Gv nhận xét, gọi vài hs nhắc lại cách tính
Bài 3: (Cột 1)
Gv cho hs làm bài vào vở
Gv gọi 1 hs lên bảng làm
Gv nhận xét
Bài 4 : 
Gọi 1 hs đọc đề
Gv cho hs làm bài vào vở
Gv nhận xét, ghi điểm
4.Củng cố , dặn dò: 
Gv yêu cầu hs về nhà xem lại bài
Gv nhận xét tiết học..
2 em lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
 39 19 59 49
 + 6 + 45 + 3 + 18
 45 64 62 67
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs làm bài vào SGK
HS nối tiếp nhau đọc kết quả của phép tính.
Hs làm bài vào bảng con
Vài hs lên bảng làm
 29 19 39 9
+ 45 + 9 + 26 + 37
 74 28 65 46
 72 81 74 20
 + 19 + 9 + 9 + 39
 99 90 83 59
Hs lắng nghe, vài hs nhắc lại
Hs làm vào vở
1 hs lên bảng làm
9+9 19
Hs lắng nghe
1 hs đọc yêu cầu
HS làm bài vào vở, 1 hs làm bảng nhĩm
Bài giải
Số con gà trong sân có tất cả là:
19 + 25 = 44 (con gà)
Đáp số : 44 con gà
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Ngày soạn: 10/9/2013
Ngày dạy:12/9/2013
Chính tả ( nghe viết)
TRÊN CHIẾC BÈ
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
+ Bài viết : Trên chiếc bè sẵn.
+ Sách, vở chính tả, vở BT, nháp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/.Ổn định
2/.Bài cũ : 
GV đọc các từ: viên phấn, niên học, bình yên,giúp đỡ, nhảy dây, bờ rào.
Gv nhận xét, ghi điểm
3/.Dạy bài mới :
a/.Giới thiệu bài: 
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Hướng dẫn nghe viết.
Gv đọc đoạn viết.
+Dế Mèn và Dế Trũi rũ nhau đi đâu ?
+Hai bạn đi chơi bằng gì ?
+Chữ đầu câu viết thế nào ?
+Chữ đầu đoạn viết thế nào ?
+Ngoài ra còn viết hoa chữ cái nào ? Vì sao ?
+Sau dấu chấm xuống dòng, chữ đầu dòng viết như thế nào?
Gv đọc từng câu cho hs nêu từ khĩ: rủ nhau, Dế Mèn, Dế Trũi, bèo sen, trong vắt, ...
GV gọi HS nêu từ khó viết và phân tích từ khó
GV cho HS viết bảng con
Gv cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn chính tả
Gv đọc bài cho HS viết
GV đọc lại cho HS dò bài
Gv cho Hs nhìn vào sách tự kiểm tra lỗi và sửa từ viết sai bên ngoài lằn gạch.
Gv hỏi HS nào sai 0 lỗi, 1 lỗi, 2 lỗi, 3 lỗi trở lên.
GV thu bài chấm điểm nhận xét - tương dương.
Gv yêu cầu Hs viết sai trên 5 lỗi về viết lại nguyên bài
c)Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:Tìm 3 chữ có iê, 3 chữ có yê.
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv yêu cầu hs làm bài vào VBT
Gv nhận xét
Bài 3 : Phân biệt cách viết các chữ in đậm trong câu ( chọn cho HS làm BT3a)
Gv cho hs làm bài vào vở
Gọi HS lên bảng làm bài
Gọi Hs nhận xét, sữa bài 
Gv nhận xét
4.Củng cố , dặn dò:
Gv yêu cầu HS viết từ: say ngắm
Gv nhận xét tiết học
2 em lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Hs theo dõi, 2 HS đọc lại.
+Đi ngao du thiên hạ.
+Bằng bè kết từ những là bèo sen.
+Viết hoa.
+Viết hoa lùi vào 1 ô li.
+Dế Mèn, Dế Trũi, vì tên riêng.
+Viết hoa lùi vào 1 ô.
Hs nêu từ khĩ
Hs đọc từ khĩ
Hs viết từ khó vào bảng con.
Hs đọc đồng thanh
HS soát lỗi sửa bài
HS giơ tay
Hs đọc yêu cầu
HS làm bài vào VBT
+ iê: hiền, hiếu, tiếng, 
+ yê: khuyên, truyện, chuyện,..
Hs lắng nghe
HS làm bài vào VBT
+Dỗ:dỗ dành, anh dỗ em,..
+ giỗ: giỗ tổ, ăn giỗ, ngày giỗ,..
+ dòng: dòng nước, dòng sông, dòng kẻ, ..
+ ròng: ròng rã, mấy năm ròng,..
Hs nhận xét, sửa bài
1HS lên bảng viết.
Sửa lỗi.
Hs lắng nghe
Toán
8 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 8 +5
I.Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bảng 8 cộng với một số 
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép tính.
II.Chuẩn bị: 
+ Giáo viên : Que tính, bảng cài.
 + Học sinh : Sách, vở, bảng con, hộp đồ dùng học tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1/.Ổn định
2/.Bài cũ : 
Gv yêu cầu hs lấy bảng con ra tính:29+36; 79+9; 39+17; 59+8
Gv nhận xét, ghi điểm
Dạy bài mới :
a/.Giới thiệu bài 
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Giới thiệu phép cộng 8 + 5.
Gv nêu bài toán : có 8 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?
+Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
Gv yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả .
Gv yêu cầu hs đặt tính và thực hiện phép tính 
+Đặt tính như thế nào ? 
+Tính như thế nào ?
Gv gọi vài HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính .
Gv yêu cầu HS đặt tính và tính.
c/.Bảng công thức 8 cộng với một số.
Gv hướng dẫn HS học thuộc bảng công thức bằng cách xóa dần
d/Hướng dẫn hs thực hành.
Bài 1 : Tính nhẩm
Gọi hs đọc yêu cầu
Gv cho hs làm bài vào SGK
Gọi hs đọc nối tiếp kết quả
Bài 2: Tính 
Gv yêu cầu hs làm bài vào bảng con
Gv gọi vài hs lên bảng làm
Gv nhận xét
Bài 4 : Giải bài toán.
Gọi HS đọc đề bài . 
+Bài toán cho biết những gì ? 
+Bài toán yêu cầu tìm gì ?
+Làm cách nào để biết số tem của hai bạn ?
+Tại sao ?
Gv yêu cầu HS làm bài vào vở
Tóm tắt
Hà : 8 con tem
Mai : 7 con tem
Cả hai bạn:  con tem? 
Gv nhận xét bài làm, ghi điểm
4.Củng cố , dặn dò: 
Ggv gọi hs đọc thuộc lịng bảng cộng 8 đọc
Gv nhận xét tiết học
2HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
Nghe và phân tích bài toán . 
Thực hiện phép cộng 8 + 5 .
HS sử dụng que tính sau đó báo cáo kết quả với GV. Nêu cách tìm kết quả của mình ( HS có thể đếm thêm 5 que tính vào 8 que tính và ngược lại; có thể gộp 8 với 5 rồi đếm; có thể tách 5 que thành 2 và 3, 8 với 2 là 10 que tính , 10 với 3 là 13 que tính .
1 HS lên bảng, cả lớp làm bài ra nháp .
+Đặt tính sao cho các đơn vị thẳng cột với nhau ( 5 thẳng 8 ) .
+8 cộng 5 bằng 13, viết 3 vào cột đơn vị thẳng với 8 và 5, viết 1 vào cột chục
2, 3 hs nhắc lại
1 hs lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. 
 8
+ 5
 13
Hs học thuộc lịng(cá nhân – đồng thanh)
8 + 3 = 11 8 + 7 = 15 
8 + 4 = 12 8 + 8 = 16
8 + 5 = 13 8 + 9 = 17
8 + 6 = 14 
1 hs đọc yêu cầu
Hs làm vào SGK 
8 + 3 = 11 8 + 4 = 12 8 + 6 = 14 
3 + 8 = 11 4 + 8 = 12 6 + 8 = 14
8 + 7 = 15 7 + 8 = 15 8 + 9 = 17
9 + 8 = 17
Hs nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép tính .
HS làm bài vào bảng con.
Vài hs lên bảng làm
 8 8 8 4 6 8
+ 3 + 7 + 9 + 8 + 8 + 8
 11 15 17 12 14 16
Hs lắng nghe
1 HS đọc đề bài .
+Hà có 8 con tem, Mai có 7 con tem .
+Số tem của 2 bạn . 
+Thực hiện phép tính 8 + 7 .
+Vì 8 và 7 là số tem của từng bạn. Muốn tính số tem của cả hai bạn ta phải cộng hai số với nhau .
HS làm bài,1 hs làm bảng nhĩm 
Bài giải
Số con tem cả hai bạn có là:
8 + 7 = 15 ( con tem)
Đáp số: 15 con tem.
Hs lắng nghe
Hs học thuộc lịng đọc
Hs lắng nghe
Tự nhiên và xã hội
LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT
I. MỤC TIÊU
- Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
-Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 + Tranh xương và cơ, Bốn chậu nước, phiếu thảo luận.
+ Sách TN&XH, Vở BT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1/.Ổn định
2/.Bài cũ : Hệ cơ.
Gv gọi hs trả lời:
+Chúng ta nên làm gì để giúp cơ phát triển và săn chắc?
Gv nhận xét
3.Dạy bài mới:
a/.Giới thiệu bài : 
Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng
b/.Hoạt động 1 : Làm gì để cơ và xương phát triển tốt?
Gv chia lớp thành nhĩm 4, yêu cầu hs thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+Nhóm 1 : Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống như thế nào ?
Hằng ngày em ăn uống những gì ?
+Nhóm 2 : Bạn học sinh ngồi đúng hay sai tư thế ? Theo em, vì sao cần ngồi học đúng tư thế?
+Nhóm 3 : Bơi có tác dụng gì ? Chúng ta nên bơi ở đâu ? Ngoài bơi, chúng ta còn có thể chơi các môn thể thao gì ?
Gv :Nếu có điều kiện em nên học bơi, nên bơi ở hồ nước sạch, có người hướng dẫn. Có thể bơi ở biển, không tự ý bơi ở chỗ vắng người.
+Nhóm 4 : Bạn nào sử dụng dụng cụ tưới cây vừa sức. Chúng ta có nên xách các vật nặng không ? Vì sao ?
Nên làm gì? Không nên làm gì ?
GV chốt ý : Muốn cơ và xương phát triển tốt, chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin. Các thức ăn tốt cho xương và cơ : Thịt, cá, trứng, rau, cơm, .... Cần đi đứng đúng tư thế để tránh cong vẹo cột sống. Làm việc vừa sức cũng giúp cơ và xương phát triển tốt.
c/.Hoạt động 2:Trị chơi: “Nhấc một vật”
Bước 1: Chuẩn bị
GV chia lớp thành 4 nhóm, xếp thành 4 hàng dọc.
Đặt ở vạc

File đính kèm:

  • doctuan 4 lop 2.doc