Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 31 - Tiết 152 - Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000

Bài 4, 5

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn HS làm bài, em nào làm xong cột 1,2 làm tiếp cột 3 và nêu kết quả.

- Cho HS làm bài.

- GV chữa bài

 

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2223 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 31 - Tiết 152 - Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lại bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- HS nghe
- HS làm bài cá nhân vào phiếu.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
a) Điền r hoặc d, gi vào chỗ trống :
chiếc ...ù	...àn mướp	nói ...ố cơm ...ang	...ấu chấm	tóc ...ối
- HS nghe, ghi nhớ
 Ngày soạn : 22/4 / 2013
 Ngày giảng thứ tư: 24/4/ 2013
TẬP ĐỌC (Tiết 93)
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác, thể hiện lòng tôn kính của toàn dân với Bác. (Trả lời được câu hỏi trong SGK). 
2 Kỹ năng: Đọc rành mạch toàn bài biết ngắt nghỉ đúng ở các câu văn dài.
3, Thái độ: HS có ý thức yêu quý và nhớ ơn Bác Hồ. 
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh minh hoạ bảng phụ.
- HS:
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
 - GV kiểm tra 2 HS đọc Chiếc rẽ đa tròn và TLCH 1, 2 SGK.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài học
- GV: cho HS quan sát tranh
3.2 Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội dung bài.
- HD HS đọc cách đọc bài: Toàn bài đọc...
a) Đọc từng câu
- Đọc tiếp nối câu, kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)
- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó - Cho cả lớp đọc
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chia đoạn 4 đoạn
- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ - GV đọc mẫu
- Gọi một số HS đọc câu văn dài
- Gọi từng nhóm mỗi nhóm 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK
b) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc
- HS nhận xét - GV nhận xét khen ngợi
- Cho cả lớp đọc ĐT.
3.3. Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ.
- YC HS đọc thầm từng đoạn thảo luận các câu hỏi và trả lời:
+ Kể tên những loài cây được trồng phía trước lăng Bác 
+ Kể tên những loài hoa nổi tiếng ở khắp các miền đất nước được trồng quanh lăng Bác ?
+ Câu văn nào cho ta thấy cây và hoa cũng nặng tình cảm của con người đối với Bác. 
- GV gợi ý HS rút ra nội dung bài.
+ Qua bài học nói lên điều gì ? 
- GV rút ra nội dung bài.
- Gọi vài HS đọc lại
d) Luyện đọc lại.
- Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
- Cả lớp và GV nx khen ngợi những HS đọc hay diễn cảm.
4 Củng cố.
- Những loài hoa nào được trồng trước lăng Bác ?
A. Vạn tuế, hàng dầu, đào Sơn La
B. Vạn tuế, hàng dầu, hoa ban.
C. Cây dừa, bưởi, đào Sơn La.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Về học bài chuẩn bị bài sau : 
- 2 Hs đọc và trả lời câu hỏi
- HS quan sát nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS theo dõi
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Cá nhân, ĐT
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm luyện đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc ĐT.
- Vạn tuế, dầu nước, hoa bạn
- Hoa đào , hoa ban Sơn La, hoa xứ đỏ Nam bộ, hoa dạ hương, hoa nhài, hoa mộc, hoa ngâu.
- Cây và hoa của non xanh ngấm vóc đang dâng niềm tôn kính thiêng liêng theo đoàn người vào lăng Bác Hồ 
- HS nêu ý kiến
- 3, 4 HS đọc lại
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Các nhóm cử đại diện thi đọc
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.Đáp án : B
TOÁN (Tiết 153)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về ít hơn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải bài toán về ít hơn.
3. Thái độ: Hs có tính cẩn thận trong học tập, tính toán, biết vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm
- HS: Vở bài tập Toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 trang 153 tiết trước
- GV nhận xét - cho điểm.
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài 
Bài 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn làm bài
- Cho HS làm bài tập.
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập, em nào làm xong cột 1 làm tiếp cột 2, 3; sau đó mời 1 số HS nêu kết quả. 
- YC HS NX bài bài trên bảng
- GV nhận xét- chữa bài.
 Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài, em nào làm xong cột 1,2, 4 làm tiếp cột 3.
- Cho HS nhận xét
- GV nhận xét- chữa bài
Bài 4, 5
- Gọi HS nêu y/c
- GV phát phiếu bài tập cho HS làm bài theo nhóm
- Mời các nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét chữa bài
4 Củng cố 
425 - 115 = ...
Số cần điền vào chỗ chấm là :
A. 310 B. 130 C. 210
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm bài vào bảng con
 331, 732, 451, 222, 461.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm vào phiếu.
a) 986 b) 73
 - -
 264 26
 722 47
* HS khá giỏi làm thêm cột 2, 3 và nêu kết quả. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
* HS khá giỏi làm thêm cột 3 và nêu kết quả. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
 Bài giải
Số HS của trường tiểu học Hữu Nghị là :
 865 - 32 = 833 (HS)
 Đáp số: 833 học sinh
* HS khá giỏi làm thêm bài 5 và nêu kết quả. 
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
LUYỆN TOÁN(Tiết 91)
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
 1, Kiến thức: Củng cố về cách thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000. 
 Đổi đơn vị đo độ dài và giải toán có lời văn
 2, Kĩ năng: Biết thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000. Đổi đơn vị đo 
 độ dài và giải toán có lời văn/.
 3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực trong học tập. 
II Đồ dùng dạy học
 - GV: Bảng nhóm.
 - HS: Vở bài tập toán.
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Đặt tính rồi tính :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3 Viết thành tổng các trăm, chục, đơn vị (theo mẫu)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 4 
- Gọi 1 HS đọc bài toán 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét - chữa bài
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng phụ
746 + 122	615 + 234	
374 + 123	247 + 412
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài bảng con
1km = ... m	 1cm = ... mm
1m = ... mm 10dm = ... m
2dm = ... mm 2dm = ... cm
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
274
274 = 200 + 70 + 4
329
462
510
741
Bài toán : Quãng đường từ Hà Nội đến Ninh Bình dài 134km. Quãng đường Ninh Bình đếnThanh Hóa dai 205km. Hỏi quãng đường từ Hà Nội đến Thanh Hóa dài bao nhiêu ki-lô-mét ?
- HS lắng nghe
 TẬP VIẾT (Tiết 31)
CHỮ HOA N
 I. Mục tiêu.	
 1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa N kiểu 2, chữ và câu ứng dụng: Người (1 dòng cỡ 
 vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Người ta là hoa đất (3 lần)
 2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
 3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Mẫu chữ N kiểu 2, bảng phụ.
 - HS: Vở Tập viết
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
 - GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Mắt sáng như sao y/c 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài 
b) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ N
- GV HD HS cách viết
- GV viết mẫu lên bảng
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
c) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV giải nghĩa câu ứng dụng
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- GV viết mẫu tiếng Người và HD HS cách viết
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
- HD HS viết câu ứng dụng
- GV viết mẫu lên bảng
d) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
- GV thu chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét 
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa Q (kiểu 2)
- Cả lớp viết bảng con: Mắt
- HS quan sát nhận xét
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài vào vở tập viết
ĐẠO ĐỨC (Tiết 31)
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (tiết 2)
I. Mục tiêu.
 1.Kiến thức: Kể lại được một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người.
 2. Kỹ năng: Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật 
 có ích.
 3, Thái độ: Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài 
 vật có ích ở nhà, ở trường và nơi công cộng. Biết nhắc nhở bạn bè 
 cùng tham gia bảo vệ loài vật có ích.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh ảnh.
- HS: Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 1 HS nêu lại bài học tiết trước
- Em cần làm gì để bảo vệ loài vật có ích ?
3 Bài mới
3.1 GT bài
3.2. Phát triển bài 
b) Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm
- GV đưa yêu cầu, khi đi chơi vườn thú, em thấy 1 số bạn nhỏ dùng gậy chọc hoặc ném đá vào thú trong chuống, hãy tìm cách ứng xử thích hợp:
a. Mặc các bạn, không quan tâm
b. Đứng xem, hùa theo trò nghịch của các bạn.
c. Khuyên ngăn các bạn.
d. Mách người lớn.
- GV cho các nhóm thảo luận
- Mời các nhóm trình bày kết quả
- GV kết luận: Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe thì mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích.
c)Hoạt động 2: Chơi đóng vai.
- GV chia 2 nhóm và nêu tình huống:
- An và Huy là đôi bạn thân chiều này Huy rủ
 - An ơi trên cây kia có 1 tổ chim. Chúng mình trèo lên bắt chim non về chơi đi!
+ An ứng xử như thế nào trong tính huống đó ?
- Cho HS thảo luận nhóm để tìm cách ứng xử và phân công lên đóng vai
- GV nhận xét và kết luận: 
+ Trong tình huống đó An nên khuyên ngăn bạn không trèo cây phá tổ chim
- Vì nguy hiểm  thương
- Chimbị chết
d) Hoạt động 3: Tự liên hệ
- GV nêu yêu cầu :
+ Em đã biết bảo vệ loài vật có ích chưa ? Hãy kể 1 việc làm cụ thể.
- Cho HS tự liên hệ và phát biểu
- GV khen những HS biết thực hiện tốt bảo vệ loài vật có ích và nhắc nhở HS trong lớp học tập bạn.
- GV kết luận chung: Hầu hết các loài vật có ích cho con người. Vì thế cần phải bảo vệ chúng để chúng phát triển trong môi trường trong lành.
4 Củng cố 
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về học bài thực hiện những điều đã học.
- Cả lớp theo dõi.
- 2, 3 HS nêu
- Cả lớp nghe.
- HS thảo luận nhóm tìm cách ứng xử
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung.
- HS tự liên hệ bản thân, nêu trước lớp.
 Ngày soạn : 23/ 4 / 2013
Ngày giảng thứ năm: 25/4/ 2013
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 31)
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn (BT1). Tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2). Điền đùng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3).
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ về Bác Hồ
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ, bút dạ, bảng nhóm
- HS: Vở bài tập TV. 	
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ 
- HS viết các từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi đã học ở tiết LTVC trước.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 G.T bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài 1 và đoạn văn.
- GV cho cả lớp làm bài tập vào vở
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét chữa bài.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV nhắc HS: 
- GV cho HS làm bài theo nhóm.
- Mời đại diện trình bày.
- GV NX sửa chữa từ cho HS:
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 
- GV HD HS làm bài
- GV cho HS làm bài cá nhân
- Mời HS trình bày bài
- GV cho cả lớp NX
- GV nhận xét chữa bài:
4. Củng cố 
- Chọn ý trả lời đúng :
Từ nào dùng để nói về Bác Hồ:
A. Giản dị B. Đi học đúng giờ 
C. Để ngoài 
Đáp án : A. Giản dị 
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học 
5. Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau : 
- Cả lớp viết bảng con
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm vào vở bài tập, 1 HS làm trên bảng phụ và trình bày.
 Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng tinh khiết. Nhà Bác ở là một ngôi nhà sàn khuất trong vườn Phủ Chủ tịch. Đường vào nhà trồng hai hàng râm bụt, hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác. Sau giờ làm việc, Bác thường tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn.
- 1 HS đọc, ả lớp theo dõi SGK
- HS nghe.
- HS làm bài
VD: tài ba, bình dị, nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, khiêm tốn, có chí lớn, thương dân, yêu nước, giản dị, giàu nghị lực, đức độ, .....
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
 Một hôm. Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào. Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào.
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
TOÁN (Tiết 154)
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Biết làm tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng, trừ 
 có nhớ trong phạm vi 100, biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng hiện tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, 
 cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 3. Thái độ: Hs có tính cẩn thận trong học tập, tính toán, biết vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm
 - HS: Vở bài tập Toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng đặt tình rồi tính 451 + 238
- GV nhận xét- cho điểm.
3 Bài mới
3.1 GT bài:- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài 
3.3 Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c bài tập 
- GV cho HS làm bài, em nào làm xong phép tính 1,3,4 làm tiếp phép tính còn lại
 - GV nhận xét chữa bài
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài, em nào làm xong phép tính 1,2,3 làm tiếp phép tính còn lại
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài, em nào làm xong cột 1,2 làm tiếp cột 3 và nêu kết quả.
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 4, 5
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS làm bài, em nào làm xong cột 1,2 làm tiếp cột 3 và nêu kết quả.
- Cho HS làm bài.
- GV chữa bài
4. Củng cố 
351 + ... = 569
A. 118 B. 218 C. 318
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.
5 .Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài bảng con
* HS khá giỏi làm thêm phép tính 2, 5 và nêu kết quả. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài vào phiếu
* HS khá giỏi làm thêm phép tính 4, 5 và nêu kết quả. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài:
+ Kết quả:
700 + 300 = 1000 800 + 200 = 1000
1000 - 300 = 700 1000 - 200 = 800
*500 + 500 = 1000
 1000 – 500 = 500
* HS khá giỏi làm thêm cột 3 và nêu kết quả
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài vào vở
* HS khá giỏi làm thêm cột 3 bài 4, bài 5 và nêu kết quả
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
LUYỆN TOÁN(Tiết 92)
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về cách thực hiện phép cộng không nhớ trong phạm vi 1000. 
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập. 
3, Thái độ: HS ham thích học toán.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Đặt tính rồi tính :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 Tính nhẩm
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập và nêu kết quả. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3 Tính chu vi hình tam giác
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 4
- Cho HS làm bài
4 Củng cố 
-Hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài vào con
435 + 243 376 + 512	
678 - 357 896 - 476
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
400 + 200 = 200 + 300 = 	 
700 + 100 = 500 + 400 = 	 
600 + 200 = 400 + 300 = 	 
600 + 400 = 700 + 300 =
 - 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
+ Tính chu vi hình tam giác biết cạnh AB = 100cm, BC = 180cm , AC = 200m
Bài toán : Trong vườn có 255 cây cam, số cây quýt ít hơn số cây cam 112 cây. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây quýt ?
- HS nghe ghi nhớ
CHÍNH TẢ (nghe viết) (Tiết 62)
CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Làm được BT 2a / b.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bút dạ, bảng nhóm viết nội dung bài tập 2.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lên bảng viết các tiếng có viết 4 tiếng bắt đầu bằng d/r/gi
- GV NX ghi điểm 
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 Phát triển bài
a) HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc bài CT: 
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài : 
- GV hỏi: Nội dung đoạn văn nói gì ?
- Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK quan sát cách trình bày bài và các chữ cần phải viết hoa.
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Gọi 2 HS lên bảng viết từ ngữ khó: khoẻ khoắn, vươn lên, ngào ngạt.
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lại bài 
- Thu một số vở chấm nhận xét 
b) HDHS làm bài tập chính tả. 
Bài 2 a, b 
- Nêu yc bài tập
- GV phát 2 tờ phiếu cho 2 nhóm làm bài.
- Mời các nhóm trình bày
- Cho các nhóm nhận xét 
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Về viết lại những chữ sai lỗi chính tả. 
- Cả lớp viết ra nháp
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- HS phát biểu: Tả vẻ đẹp của những loài hoa ở khắp miền đất nước được trồng sau lăng Bác.
- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai
- Cả lớp viết vào bảng con
- HS viết bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài tập theo nhóm 2
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
a) dầu - gấu - rụng.
b) cỏ - gõ - chổi
.
Chiều thứ năm ngày 25/4/2013
TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 31)
 MẶT TRỜI
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai trò của Mặt Trời đối với sự 
 sống trên Trái Đất.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng qs và phân tích. Hình dung được điều gì xảy ra nếu Trái 
 Đất không có Mặt Trời.
 3. Thái độ: HS ham thích học môn TNXH.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Hình vẽ trong SGK, giấy vẽ bút màu.
- HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- Kể tên một số loài vật vừa sống dưới nước vừa sống trên cạn ?
- GV nhận xét đánh giá
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
3.2 Phát triển bài
a) Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh về Mặt Trời
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Cho HS vẽ và tô màu mặt trời:
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời một số HS giới thiêu tranh vẽ của mình trước lớp và y/c HS nói những gì em biết về Mặt Trời: 
+ Tại sao em 

File đính kèm:

  • docTUẦN 31- HUYỀN.doc
Giáo án liên quan