Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 31 - Luyện tập
Nhận xét, chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS tham gia trò chơi Tiếp sức
- Nhận xét và bổ sung ý kiến.
Bài giải
Phải lấy đi số viên gạch ở đống thứ nhất là: 355 – 245 = 110 (viên)
c tiêu : - Luyện tập củng cố về thực hiện phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 1000 - Tìm số bị trừ. II. chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ. - Hs: Bảng con, vở luyện toán III. Các hoạt động dạy học. hoạt động của thày hoạt động của trò 1 ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2 tiết trước. - Nhận xét. 3 Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài * Hd hs làm các bài tập + Bài1: Đặt tính rồi tính. - Gv nêu phép tính,yc hs thực hiện trên bảng lớp, bảng con. - Nhận xét, chốt lại phép tính đúng + Bài 2: Tìm x ? Nêu quy tắc tìm SBT ? - Yc hs làm bài cá nhân, chữa bài trên bảng lớp. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. x – 512 = 163 x – 93 = 805 x = 163 + 512 x = 805 + 93 x = 675 x = 898... + Bài 3: Tô màu vào các .... - Yc hs làm bài cá nhân. - Nhắc hs đổi chéo vở tự kiểm tra. + Bài 4: Khoanh vào 1/3 số con gà. - Chia nhóm cho hs thảo luận làm bài. - Trình bày bài trên bảng lớp. - Nhận xét, chốt lại nhóm có đáp án đúng. 4. Củng cố: - Tổng kết bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Hs hoàn thành các bài tập. - Hs hát tập thể. - Chữa bài tập tiết trước. - Đọc yc. - Nghe, thực hiện bài trên bảng lớp, bảng con. - Đọc yc. - Nêu quy tắc tìm số bị trừ. - Làm bài cá nhân,chữa bài trên bảng lớp. - Đọc yc. - Làm bài cá nhân, đổi chéo vở tự kiểm tra. - đọc yc. - Làm bài theo nhóm. - Trình bày kết quả thảo luận ---------------------------------------------------------------- Luyện đọc, viết Chiếc rễ đa tròn I- Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 1 bài: Chiếc rễ đa tròn. -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “ Buổi sớm. gần đấy” trong bài: Chiếc rễ đa tròn. -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp. II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó. - Vở ô li. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài “ Cháu nhớ Bác Hồ” và trả lời câu hỏi : +Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác? 3. Bài mới: a. Luyện đọc * HD HS luyện đọc câu khó: -Đọc: Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ dài ngoằn ngoèo trên nằm trên mặt đất.// -Hướng dẫn giọng đọc:. ? Đoạn văn có mấy nhân vật? ? Có mấy giọng đọc khác nhau? ? Giọng đọc của mỗi nhân vật và người dẫn chuyện cần thể hiện như thế nào? Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt. - Cho HS thi đọc hay. b. Hướng dẫn HS viết bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu đoạn chép. - Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu câu được viết như thế nào ? *Từ khó: ( ngoằn ngoèo, tần ngần) + GV yêu cầu chép vào vở GV nhắc HS tư thế ngồi viết - Đọc lại cho HS soát lỗi. * GV chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố ? Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì? 5. Dặn dò - Nhận xét giờ học -Chuẩn bị tiết sau - Theo dõi gv đọc mẫu - HS luyện đọc(CN- ĐT) -Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu. - HS thi đọc hay. - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc. - 1 HS đọc đoạn viết. - 4 câu - Chữ đầu câu và tên riêng - HS tự viết vào bảng con - HS chép vào vở - HS nghe- viết vào vở --------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013 Luyện toán phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 1000 I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. Tìm số hạng. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. Tính đúng nhanh, chính xác. II/Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: bảng con, Luyện Toán III/Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ổn định tổ chức B/Bài cũ - Kiểm tra vở của HS. C/Bài mới 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Bài tập Bài 1: Tính - GV yêu cầu HS làm cá nhân. - Nhận xét và kết luận Bài 2: - Đặt tính rồi tính. - GV hướng dẫn, HS làm bài ? Nêu cách làm Bài 3: Đọc yêu cầu - GV tổ chức tìm hiểu bài và làm bài - GV hướng dẫn HS cách làm bài và cho HS làm bảng con Bài 4: - GV hướng dẫn HS làm bài. D/Củng cố: Củng cố cách tìm số hạng chưa biết. E/Dặn dò Chuẩn bị bài sau - HS làm bài cá nhân vào vở - 537 - 685 - 376 - 598 416 162 143 367 121 532 233 231 - Nhận xét và bổ sung nội dung bài. - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài theo nhóm đôi. - Trình bày và nhận xét - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài theo nhóm x + 236 = 586 x + 438 = 759 x = 586 – 236 x = 759 – 438 x = 352 x = 321 - Trình bày bài. - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. Nêu ý kiến. - Nhận xét và chốt kết quả Bài giải Cửa hàng còn lại số kg gạo là: 456 - 224 = 232 (kg) Đáp số: 232 kg. - Trình bày bài. - Nhận xét và bổ sung. - Hoàn thành vở luyện. ---------------------------------------------------------------- Luyện Viết Chữ hoa N( Kiểu 2) Kiểu chữ đứng. I.Mục tiêu: - Biết viết chữ N ( kiểu 2) và cụm từ ứng dụng ứng dụng: Nghĩa nặng tỡnh sõu theo cỡ nhỏ. - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ . - Giáo dục tính cẩn thận trong khi viết. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ hoa N, vở thực hành luyện viết. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa M, Mắt 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS tập viết: - Treo mẫu chữ N.Hỏi: + Chữ hoa N ( kiểu 2)cao,rộng mấy ô? gồm mấy nét? - Hướng dẫn viết chữ hoa N. +GV viết mẫu, nêu quy trình viết. +GV hướng dẫn HS viết chữ N trên không trung - Yêu cầu HS viết bảng con +GV nhận xét sửa sai cho từng HS. c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Giới thiệu câu ứng dụng -GV viết mẫu chữ Nghió d) Hướng dẫn viết vở. - GV cho HS viết bài vào vở. - Chấm bài, nhận xét. 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Phía dưới viết bảng con. - HS quan sát, nhận xét. + Chữ N hoa cao 5 li gồm 2 nét cơ bản: nét cong trái và 1 nét móc ngược phải. +HS quan sát. +Viết hai lần trên không trung. - HS viết bảng con 2 đến 3 lần. -Đọc từ ứng dụng Nghĩa nặng tỡnh sõu - HS viết bảng con 2 lần. -Viết bài theo mẫu. Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2013 Luyện toán luyện tập I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách: - Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích toán học. II/Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: Luyện Toán III/Tiến trình lên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ổn định tổ chức B/Bài cũ - Kiểm tra việc làm bài ở nhà của HS C/Bài mới 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính - GV hướng dẫn HS làm - Gọi 2 em lên bảng - Nhận xét chữa bài. Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài vào vở Bài 3: - GV tổ chức cho HS làm vở - Gọi 3 HS lên bảng Bài 4: - Vẽ hình - GV hướng dẫn vẽ hình. D/Củng cố: Hệ thống bài E/Dặn dò Nhận xét giờ học; Chuẩn bị bài sau - Làm bài 3/T43 - 1 HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân chữa bài - 636 - 456 - 368 - 874 532 152 46 34 104 304 322 840 - Trình bày bài. - Nhận xét và bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu, làm bài cá nhân đổi vở soát bài Số bị trừ 576 348 619 684 857 Số trừ 322 215 302 261 741 Hiệu 254 133 317 423 116 - Nhận xét, chữa bài - Nêu yêu cầu của bài. - HS tham gia trò chơi Tiếp sức - Nhận xét và bổ sung ý kiến. Bài giải Phải lấy đi số viên gạch ở đống thứ nhất là: 355 – 245 = 110 (viên) Đáp số: 110 viên. - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài - HS tham gia trò chơi: Ai nhanh, ai đúng. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét và bổ sung - Hoàn thành vở luyện. ---------------------------------------------------------------- Nghệ thuật Đ/C Minh dạy ----------------------------------------------------------------- Luyện chữ Chữ hoa N( Kiểu 2) Kiểu chữ nghiờng I.Mục tiêu: - Biết viết chữ N ( kiểu 2) và cụm từ ứng dụng ứng dụng: Nghĩa nặng tỡnh sõu theo cỡ nhỏ. - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ . - Giáo dục tính cẩn thận trong khi viết. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ hoa N, vở thực hành luyện viết. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa M, Mắt 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS tập viết: + Chữ hoa N ( kiểu 2)cao,rộng mấy ô? gồm mấy nét? - Hướng dẫn viết chữ hoa N. +GV viết mẫu, nêu quy trình viết. +GV hướng dẫn HS viết chữ N trên không trung - Yêu cầu HS viết bảng con +GV nhận xét sửa sai cho từng HS. c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Giới thiệu câu ứng dụng -GV viết mẫu chữ Nghĩa d) Hướng dẫn viết vở. - GV cho HS viết bài vào vở. - Chấm bài, nhận xét. 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Phía dưới viết bảng con. - HS quan sát, nhận xét. + Chữ N hoa cao 5 li gồm 2 nét cơ bản: nét cong trái và 1 nét móc ngược phải. +HS quan sát. +Viết hai lần trên không trung. - HS viết bảng con 2 đến 3 lần. -Đọc từ ứng dụng nghĩa nặng tỡnh sõu - HS viết bảng con 2 lần. -Viết bài theo mẫu. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2013 Luyện tiếng việt từ ngữ về bác hồ dấu chấm dấu phẩy I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách: - Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn, tìm được một vài từ ngữ ca ngợi về Bác Hồ. - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống. - Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng; nói, viết thành câu. II/Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: Luyện Tiếng Việt III/Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ổn định tổ chức B/Bài cũ: ?Kể một số từ ngữ về Bác Hồ mà em biết? GV nhận xét và ghi điểm. C/Bài mới 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - GV lưu ý HS tìm sao cho đúng Bài 2: - Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ - GV cho HS thảo luận theo nhóm tổ và tổ chức thành trò chơi: “Truyền điện” Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Tiếp sức D/Củng cố: Hệ thống bài E/Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - 2, 3 HS lần lượt kể - HS đọc và nắm yêu cầu của bài. - HS thảo luận viết kết quả vào phiếu và thi “Tiếp sức”. - Các nhóm nhận xét chéo và bổ sung. Đáp án: Thứ tự điền: gắng sức, có ích, còn nhỏ, công việc, to, các cháu, xứng đáng - Đọc yêu cầu của bài. - Thảo luận theo nhóm và tham gia trò chơi: “Truyền điện”. nhân ái sáng suốt nhân từ có chí lớn giàu nghị lực - Nhận xét và tổng kết, tuyên dương. - Nhận xét và bổ sung. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài. - HS làm bài cá nhân vào vở. Thứ tự: , . . , - Nhận xét và bổ sung. - Hoàn thành vở luyện. ---------------------------------------------------------------------- Tập viết Chữ hoa N( Kiểu chữ nghiờng) I.Mục tiêu Giúp HS: - Biết viết chữ hoa N – Kiểu 2 - Viết đúng 2 chữ hoa N – Kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Người (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Người ta là hoa đất (3 lần) - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. iI.Chuẩn bị GV: Mẫu chữ N, bảng phụ HS: vở Tập viết, bảng con iiI.CáC HOạT ĐộNG dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ổn định tổ chức B/Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng - Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghĩa của nó? à Nhận xét, tuyên dương. C/ Bài mới 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học 2.Hướng dẫn viết chữ N a) Quan sát và nhận xét - Chữ N hoa cao mấy ô li, rộng mấy li? - Chữ N hoa gồm mấy nét? Là những nét nào? - Cho HS quan sát mẫu chữ - GV vừa nêu quy trình viết vừa viết mẫu. b) Viết bảng - Yêu cầu HS viết trong không trung sau đó viết vào bảng con chữ N - GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS . c/ Viết từ ứng dụng - Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng - Hỏi nghĩa của cụm từ “Người ta là hoa đất:” - Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào - Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ N hoa và cao mấy li? - Các chữ còn lại cao mấy li? - GV viết mẫu - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Viết bảng - Yêu cầu HS viết bảng con chữ Người d/ Hướng dẫn viết vào vở . - GV nhắc lại cách viết và yêu cầu viết như trong vở. - GVtheo dõi uốn nắn sữa tư thế ngồi ,cách cầm bút . - Thu và chấm 1 số bài D/ Củng cố: Nêu cách viết chữ hoa N E/ Dặn dò: Luyện viết thêm ở nhà 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - Nhận xét. - Chữ N hoa cỡ vừa cao 5 li.. - Gồm 2 nét là một nét móc hai đầu, một nét kết hợp của nét lượn ngang và cong trái. - Quan sát. - Lắng nghe và nhắc lại. - HS viết thử trong không trung, rồi viết vào bảng con. - HS đọc từ Người ta là hoa đất - Là cụm từ ca ngợi vẻ đẹp của con người. Con người rất đáng quý đáng trọng vì con người là tinh hoa của đất trời. - 5 tiếng là: Người ta là hoa đất - Chữ g; l; h cao 2 li rưỡi - Chữ t cao 1 li rưỡi, chữ đ cao 2 li,các chữ còn lại cao 1 li. - Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 chữ 0. - 1 HS viết bảng lớp .cả lớp viết bảng con - HS thực hành viết trong vở tập viết - HS viết: - Nộp bài Kĩ năng sống kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (tiết 1) I.Mục tiêu - Học sinh hiểu đảm nhận trách nhiệm là khả năng con người thể hiện sự tự tin, chủ động và ý thức cùng chia sẻ với các thành viên trong nhóm. - Rèn hs có thói quen đảm nhận trách nhiệm để tạo được một không khí khi hợp tác tích cực và xây dựng trong nhóm, giúp giải quyết vấn đề,đạt được mục tiêu chung của cả nhóm, đồng thời tạo sự thỏa mãn và thăng tiến cho mỗi thành viên.-Giáo dục hs có y thức đảm nhận trách nhiệm. III. hướng dẫn thực hiện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Vì sao phải quan tâm, cảm thông, chia sẻ với mọi người? -GV Nhận xét , ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: *Hoạt động 1 Khám phá. * Bước 1: - GV treo 8 bức tranh lên bảng : - GV:Chia hs làm 8 nhóm yêu cầu thảo luận theo gợi ý sau: + Em hãy viết tên những nhiệm vụ của lớp,của trường, của gia đình mà các bạn trong mỗi tranh đang thực hiện? + Đảm nhận trách nhiệm là gì? *Bước 2 ; - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét ,kết luận: Đảm nhận trách nhiệm là khả năng con người thể hiện sự tự tin, chủ động và ý thức cùng chia sẻ với các thành viên trong nhóm... *Hoạt động 2 :Kết nối. GV chia lớp làm ba nhóm giao nhiệm vụ xử lí các tình huống sau: +Tình huống1 : Lớp em tổ chức đi tham quan em được phân công ... em sẽ làm gì...? + Tình huống 2 : Nhóm em được phân công trang trí lớp học ...sẽ làm gì...? + Tình huống3 : Em được cô giáo phân công... em sẽ làm gì...? * GV nhận xét kết luận : Khi được phân công hoặc tự đảm nhận trách nhiệm cần cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ đó ... 4.Củng cố: + Vì sao phải đảm nhận trách nhiệm? 5. Dặn dò : - GV Nhắc hs phải đảm nhận trách nhiệm khi được phân công hoặc tự đảm nhận trách nhiệm phù hợp với khả năng của mình. 1-2 hs trả lời miệng. .- HS thảo luận theo HD của giáo viên, mỗi nhóm thảo luận một bức tranh: + Tranh1 : Phụ trách báo tường + Tranh2 : Trực nhật lớp. + Tranh3 : Đội nghi thức của trường . + Tranh4 : Điều khiển chào cờ đầu tuần + Tranh5 : Nấu cơm và tưới rau giúp mẹ + Tranh6 : Lớp trưởng. + Tranh7 : Chăm sóc hoa và cây xanh ở vườn trường. + Tranh8 : Rửa tay cho em bé. - Lần lượt các nhóm lên trình bầy kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. HS thảo luận nhóm ,sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả: +Tình huống1: Em sẽ nhờ cô hướng dẫn viên du lịch ... +Tình huống2: Em sẽ cùng các bạn trong nhóm thảo luận, sau đó phân công nhiệm vụ cho từng bạn trong nhóm làm... +Tình huống3: Em sẽ nhờ cô giáo phân công bạn khác... 1-2 hs trả lời miệng... -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013 Luyện Toán Luyện tập chung I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Tiền Việt Nam. - Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản. - Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là đồng. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. II/Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: bảng con, Luyện Toán III/Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ổn định tổ chức B/Bài cũ-Yêu cầu HS làm bài C/Bài mới 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính - GV hướng dẫn và nhận xét Bài 2: Tính nhẩm: - GV yêu cầu HS đọc đề toán. - GV yêu cầu trình bày và giải thích. Bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài D/Củng cố: Củng cố bẳng nhân 5 E/Dặn dò: Chuẩn bị bài sau HS làm bài. - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài vào vở. - Chữa bài, so sánh kết quả. 4 x 6+ 15= 24 + 15 20 : 4 x 7 = 5 x 7 =39 =35 40 : 4 : 5 = 10 : 5 2 x 7 + 58 = 14 + 58 = 2 = 72 - Nêu yêu cầu của bài. - Nhận xét và bổ sung. - HS làm bài theo nhóm tổ. - Trình bày bài. 4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 3 x 8 = 24 36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 16 : 2 = 8 - Nhận xét và bổ sung. - Đọc yêu cầu và làm bài. - Trình bày bài. Bài giải Mỗi nhóm có số bút chì màu là: 27 : 3 = 9( bút) Đáp số: 9 bút - Nhận xét và bổ sung nội dung. - HS làm bài - Hoàn thành vở luyện. ------------------------------------------------------------------ Luyện Tiếng Việt Đáp lời khen ngợi- Tả ngắn về Bác Hồ I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Đáp lại lời khen ngợi theo tình huống cho trước. - Quan sát tranh bài Chiếc rễ đa tròn, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài. - Yêu thích môn học. II/Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: Luyện Tiếng Việt III/Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ổn định tổ chức B/Bài cũ -Yêu cầu HS nêu bài (Tiết Tập làm văn trước) -Nhận xét C/Bài mới 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập Câu 1: - Viết lời đáp của em trong những tình huống sau. a/ Cha, mẹ khen em biết thu dọn nhà cửa. b/ Thầy giáo khen em được điểm bài tập cao. c/ Bạn bè khen em có chiếc áo đẹp. - GV nhận xét. Câu 2: - Quan sát tranh bài Chiếc rễ đa tròn, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài. - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi. - GV nhận xét D/Củng cố: Hệ thống bài E/Dặn dò Nhận xét giờ học; Chuẩn bị bài sau - HS đọc bài - HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS khá làm mẫu. Lớp theo dõi. - Nhận xét và bổ sung nội dung + Dạ. Không có gì, đấy là việc con nên làm. + Em cảm ơn thầy. + Mình cảm ơn các bạn. - HS nêu yêu cầu - HS nêu ý kiến. a/ Bác Hồ đang làm gì? Bác đang cầm một chiếc rễ. b/ Chú cần vụ đang trong tư thế nào? Chú cần vụ đang trong tư thế sẵn sàng nhận nhiệm vụ. c/ Bức tranh vẽ cảnh nào ở trong bài? Bức tranh vẽ cảnh Bác đang hướng dẫn chú cần vụ trồng cây đa. - Hoàn thành vở luyện. -------------------------------------------------------- Luyện đọc, viết Cây và hoa bên lăng bác I- Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 1 bài: Cây và hoa bên lăng Bác. -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “ Trên quảng trườnghương thơm” trong bài: Cây và hoa bên lăng Bác -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp. II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó. - Vở ô li. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài “ Chiếc rễ đa tròn”” và trả lời câu hỏi : +Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì/? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: a. Luyện đọc * HD HS luyện đọc câu khó: -Đọc: Cây và hoa . . .tụ hội,/đâm chồi,/phô sắc,/ toả ngát hương thơm .// Trên bậc tam cấp,/hoa. . .bông,/. . .hoa mộc,/ . . .kết chùm,/đang . . .toả hương ngào ngạt.// -Hư ớng dẫn giọng đọc:. - Cho HS thi đọc hay. b. Hướng dẫn HS viết bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu đoạn chép. - Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu câu đợc viết như thế nào ? *Từ khó: ( đâm chồi, phô sắc) + GV yêu cầu chép vào vở GV nhắc HS tư thế ngồi viết - Đọc lại cho HS soát lỗi. * GV chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố ? Kể tên những loài cây được trồng phía trước lăng Bác? 5. Dặn dò - Nhận xét giờ học -Chuẩn bị tiết sau - Theo dõi gv đọc mẫu - HS luyện đọc(CN- ĐT) -Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu. - HS thi đọc hay. - Lớp n
File đính kèm:
- Tuan 31luyen.doc