Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 29 - Tiết 3 - Các số từ 111 đến 200

Gọi HS đọc y/c bài 1.

- GV treo tranh lên bảng 3, 4 loài cây ăn quả để HS quan sát.

- GV mời HS lên bảng nêu tên các loài cây đó, chỉ các bộ phận của cây

- GV nhận xét:

 

doc35 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn toán - Tuần 29 - Tiết 3 - Các số từ 111 đến 200, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác số 102 ; 100 ; 108 ; 104 ; 107 theo thứ tự từ lớn đến bé :
110 .. 130 150 .. 150
130 .. 110	 180 .. 160
120 .. 140	 180 .. 190
 Bài toán : Cô giáo có 32 quyển vở, cô chia cho một số nhóm, mỗi nhóm được 4 quyển. Hỏi có bao nhiêu nhóm được chia vở ?
 - HS lắng nghe
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 6 LUYỆN VIẾT
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nghe viết xác bài chính tả, trình bày đúng 1 đoạn bài Những quả đào (từ Thấy Việt chỉ chăm chú  đến hết bài).Làm đúng bài tập chính tả.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, ngồi viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế, rèn luyện viết chữ và trình bày bài.
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, bút dạ.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2 Phát triển bài
3.3 HD HS nghe viết chính tả
- GV đọc toàn bài chính tả.
- Gọi HS đọc lại
+ Tìm trong bài những chữ em hay viết sai - Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con. 
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- GV đọc cho HS viết bài vào vở 
- GV theo dõi uốn nắn.
- Đọc cho HS soát lại bài
- Thu một số vở chấm nhận xét 
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 
- Nêu yc bài tập
- GV phát bảng phụ cho 1 Hs làm bài
- Mời HS nêu kết quả
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- Viết bảng con: 
- HS viết bài vào vở
- HS soát lại bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- HS nghe
- HS làm bài cá nhân vào phiếu.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Điền vào chỗ trống :
a) s hoặc x
cửa ...ổ	 ...ân chơi	 đi ...a làng ...óm cột ...ống
b) Tiếng có vần in hoặc inh (sinh, tin, mình)
- Có tật giật ................
- Vào .............. ra tử
- Nhẹ dạ cả .................
 - HS nghe, ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 7 LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho HS về đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000 , tính chu vi hình tam giác.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập. 
3, Thái độ: HS ham thích học toán.
học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài cá nhân 
- GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
Bài 2 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào phiếu. 
- GV nhận xét - chữa bài.
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc bài toán. 
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở, 1 HS làm vào bảng nhóm. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 4
- Cho HS làm bài
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài : So sánh các số có 3 chữ số,
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bài vào phiếu, 1 HS làm vào bảng phụ
112
một trăm mười hai
119
..
120
..
147
..
162
..
185
..
>
<
=
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi.
 121 .. 122 127 .. 125
 124 .. 120 120 .. 141
 156 .. 156 200 .. 199
 168 .. 178 152 .. 132
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
+ Tính chu vi hình tam giác có các cạnh là 12m, 15m, 21cm.
a) Trong các số 264 ; 464 ; 244, số lớn nhất là : 
b) Trong các số 637 ; 673 ; 573, số lớn nhất là : 
- HS nghe ghi nhớ
--------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 02 - 04 - 2012 
 Ngày giảng: T4, 04 - 04 - 2012
TIẾT 1 TOÁN (145)
SO SÁNH CÁC SỐ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000).
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc viết so sánh các số có ba chữ số.
3. Thái độ: Hs có tính cẩn thận trong học tập, biết vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu bài tập, bảng phụ
- HS: Vở bài tập Toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3 trang 147 tiết trước
- GV nhận xét - cho điểm.
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài 
a) Ôn lại cách đọc và viết số có 3 chữ số
- GV trreo bảng phụ lên bảng và cho HS đọc các số:
- GV cho HS lấy tấm bìa hình vuông đã chia sẵn và nói : 
- Viết các số 
- So sánh các số: Gv treo bảng phụ lên bảng và y/c HD HS so sánh các số: 
- Nêu KL chung
b) Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn làm bài
- Cho HS làm bài tập.
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. sau đó mời 1 số HS nêu kết quả. 
- YC HS NX bài bài trên bảng
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 3
- Gọi HS nêu y/c
- GV phát phiếu bài tập cho HS làm bài theo nhóm
- Mời các nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét chữa bài
4 Củng cố 
758 ... 780 Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm là :
A. > B. = C. <
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- HS đọc các số đã treo trên bảng
401; 402  410	
121; 122 130
151;152  160
551;552  560
- Học sinh viết các số vào vở theo lời đọc của giáo viên.
- VD: Năm trăm hai mươi mốt (521)
- HS nghe, so sánh
- Xác định số trăm, số chục, số đơn vị.
- Xét các số ở hàng hai số (hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị)
234 234
194 > 139 139 < 194
199 199
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm bài vào bảng con
Kết quả:
127 > 121 865 = 865
124 < 129 648 < 684
182 549
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK 
- Cả lớp làm vào vở bài tập
Kết quả: a) 695 ; b) 979 c) 751
* HS khá giỏi làm thêm ý b, c và nêu kết quả. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK 
- HS làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (29)
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ?
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1, 2). Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ?
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ về cây cối kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi.
3, Thái độ : Có ý thức sử dụng đúng từ ngữ trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm, tranh ảnh một số loại cây, bút dạ.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS viết tên các loại cây ăn quả đã học ở tiết LTVC trước.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 G.T bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2. Phát triển bài
3.3 Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài tập 1
- Gọi HS đọc y/c bài 1.
- GV treo tranh lên bảng 3, 4 loài cây ăn quả để HS quan sát.
- GV mời HS lên bảng nêu tên các loài cây đó, chỉ các bộ phận của cây
- GV nhận xét:
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- GV nhắc HS: Các từ tả bộ phận của cây cối là những từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính chất, đặc điểm của từng loài cây.
- GV chia lớp 2 nhóm và y/c các nhóm làm bài
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 
- GV HD HS làm bài
- GV cho HS làm bài theo cặp
- Mời một số cặp trình bày bài
- GV nhận xét:
4 Củng cố 
- Chọn ý trả lời đúng :
Từ nào không chỉ bộ phận của cây ăn quả :
A. Ngọn B. Xanh C. Thân 
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét tiết học 
5 dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau : 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS quan sát
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe
- Các nhóm làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổsung
+Rễ cây: Dài, ngoằn ngoèo, uốn lượn
+ Thân cây: To, cao, chắc
+ Gốc cây: To, thô
+ Cành cây: Xum xuê, um tùm, trơ trụi
+ Lá: Xanh biếc, tươi xanh
+ Hoa: vàng tươi, hồng thắm
+ Quả: vàng rực, vàng tươi
+ Ngọn: chót vót, thẳng tắp
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe
- C¶ líp theo dâi nhËn xÐt
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 3 TỰ NHIÊN XÃ HỘI (29)
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nêu được tên và lợi ích của một số loài vật sống dưới nước. Quan sát và chỉ ra được một số vật sống dưới nước.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng qs và nêu được ví dụ loài vật sống dưới nước.
3. Thái độ: Hs có ý thức bảo vệ các loài vật
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh ảnh các loài vật sống dưới nước.
- HS: Sưu tầm tranh ảnh các loại vật sống dưới nước.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ 
- Kể tên một số loài vật sống trên cạn ?
- GV nhận xét đánh giá
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
3.2 Phát triển bài
a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Chỉ, nói tên nêu ích lợi những con vật trong hình?
Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Mời đại diện các cặp trình bày trình bày. 
- GV kết luận: Có nhiều loài vật sống dưới nước trong đó có những loài vật sống ở nước ngọt, có những loài vật sống ở nước mặn 
b) Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sưu tầm được.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV phát phiếu học tập cho 2 nhóm
- Yêu cầu các nhóm tranh ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân loại
- Y/c các nhóm quan sát tranh ảnh và sắp xếp kết quả phân loại vào phiếu
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm của mình, sau đó đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau.
- GV nhận xét kết luận.
- GV cho HS chơi trò chơi “Thi kể các con vật sống dưới nước”
- GV phổ biến luật chơi
- Cho HS chơi
4 Củng cố 
- Con vật nào sau đây sống ở nước mặn ? 
A. Cá chuồn B. Cá chuối C. Con cua
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Về học bài, chuẩn bị bài sau : Nhận biết cây cối và các con vật.
- 2, 3 HS nêu 
- HS quuan sát và thảo luận.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát 
- HS trưng bày, xem và đánh giá
- HS chơi trò chơi.
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 4 TẬP VIẾT (28)
CHỮ HOA A
I. Mục tiêu.
1, Kiến thức: Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) Ao liền ruộng cả (3 lần)
2, Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.
3, Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Mẫu chữ A, kiểu 2 bảng phụ.
- HS: Vở Tập viết
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng: Yêu luỹ tre làng. y/c 2 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét ghi điểm
3 Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- GV giới bài học
3.2 Phát triển bài 
a) HDHS viết chữ hoa.
- HD HS quan sát nhận xét chữ A
- GV HD HS cách viết
- GV viết mẫu lên bảng
- GV cho HS tập viết bảng con
- Sửa lỗi cho HS.
b) HD viết câu ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
- GV giải nghĩa câu ứng dụng
- Cho HS nhận xét câu ứng dụng trên bảng, nêu nhận xét
- GV viết mẫu chữ Ao và HD HS cách viết
- HD viết bảng con
- GV nhận xét chữa lỗi
c) HD HS viết vào vở TV
- GV nêu y/c viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn
- GV thu chấm 5 đến 7 bài
- GV nhận xét 
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa M
- Cả lớp viết bảng con: Yêu
- HS nghe.
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- HS quan sát
- HS viết bảng con
- Cả lớp theo dõi.
- HS nghe
- HS nghe, theo dõi
- Viết bảng con
- HS theo dõi
- HS viết bài
- HS nghe.
--------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 03 - 04 - 2012 
 Ngày giảng: T5, 05 - 04 - 2012
TIẾT 1 THỂ DỤC 
Giáo viên bộ môn dạy 
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 MĨ THUẬT
Giáo viên bộ môn dạy 
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 3 TOÁN (144)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
1 Kiến thức: Biết cách đọc viết so sánh các số có ba chữ số. Biết sắp xếp các số có ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng độc, viết, so sánh cá số có ba chữ số
3, Thái độ: Tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Phiếu bài tập, bảng nhóm.
- HS: Vở bài tập toán
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
- 1 HS lên bảng làm bài tập 2 tiết trước
- GV nhận xét- cho điểm.
3 Bài mới
3.1 GT bài:
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài 
Bài 1
- Gọi HS đọc y/c bài tập
- GV phát phiếu bài tập cho 2 nhóm, y/c các nhóm làm bài
- Mời các nhóm trình bày
- GV nhận xét chữa bài
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV cho HS làm bài, 
- GV chữa bài
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn làm bài
- Cho HS làm bài tập.
- GV nhận xét chữa bài
Bài 4, 5
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV cho cả lớp làm vào vở.
- GV chữa bài
4 Củng cố 
Ý nào sau đây có kết quả đúng ?
A. 180 > 108 B. 186 > 192 C. 124 = 134
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau : Mét
- Cả lớp làm bài ra nháp.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm làm bài
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- 1 HS làm vào phiếu to, cả lớp làm bài vào vở.
+ Kết quả:
a) 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000.
b) 910, 920, 930, 940, 950, 960, 970, 980, 990, 100.
* HS khá giỏi làm thêm ý b, c , d và nêu kết quả
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài vào bảng con:
+ Kết quả:
543 < 590 342 < 432
670 897
699 < 701 695 = 600 + 95
* HS khá giỏi làm thêm cột 2 và nêu kết quả
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp làm bài
Kết quả: 299, 420, 875, 1000
* HS khá giỏi làm thêm bài 5 và nêu kết quả
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 4 CHÍNH TẢ (nghe viết) (58)
HOA PHƯỢNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Làm được BT 2a / b.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, chữ viết cho HS. 
3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng tư thế.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: Bút dạ, bảng nhóm, viết nội dung bài tập2.
- HS: vở CT, vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ 
- 2 HS lên bảng viết các tiếng: Nghĩa tình, tin yêu, xinh đẹp, mịn màng.
- GV NX ghi điểm
3 Bài mới
3.1 GT Bài
3.2 Phát triển bài
a) HD HS nghe viết chính tả
 - GV đọc bài CT: 
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết trong bài : 
- GV hỏi: Nội dung bài thơ nói gì ?
- Yc HS đọc thầm lại bài trong SGK quan sát cách trình bày bài.
+ Nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai.
- Cho HS viết từ ngữ khó: chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa.
- GV nhận xét chữa lỗi
- HDHS viết bài
- Đọc cho HS viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lại bài 
- Thu một số vở chấm nhận xét 
c) HDHS làm bài tập chính tả 
Bài 2 
- Nêu yc bài tập
- GV phát phiếu cho các nhóm làm bài.
- Mời các nhóm trình bày
- Cho các nhóm nhận xét 
- Chữa bài, nhận xét, khen ngợi
4 Củng cố 
Từ nào sau đây viết sai chính tả ?
A. Xủi bọt B. Sà xuống C. Loảng xoảng
Đáp án B
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. Viết lại những chữ sai lỗi chính tả. 
- Cả lớp viết ra nháp
- HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK
- HS phát biểu: Bài thơ là lời nói của bạn nhỏ với bà thể hiện sự bất ngờ thán phục trược vẻ đẹp của hoa phượng
- HS đọc thầm ghi ra nháp những chữ dễ viết sai
- Cả lớp viết vào bảng con
- HS viết bài
- Cả lớp đổi vở chữa lỗi
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài tập theo nhóm 2.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung
Đáp án:
a) Các từ cần điền: xám, xác, sập, xoảng, sủi, si.
- HS giơ thẻ chọn ý đúng và giải thích lí do.
--------------------------------------------------------------------
Chiều ngày 05 tháng 04 năm 2012
TIẾT 5 LUYỆN TOÁN
	LUYỆN TẬP	
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố cho HS về đọc, viết, so các số có ba chữ số, tính độ dài đường gấp khúc.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số. 
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài :
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Viết số
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 2 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Cho HS làm theo nhóm 2
- GV cho HS nhận xét bài.
- Gv chữa bài
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc cả lớp theo dõi
- HS làm bảng con
- Ba trăm bốn mươi ; hai trăm sáu mươi lăm; bảy trăm sáu mươi mốt ; bảy trăm hai mươi tư ; chín trăm hai mươi ba ; tám trăm năm mươi hai ; bốn trăm ba mươi mốt.
- 1 HS đọc yêu cầu
a) Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm :
200 ; 300 ;  ;  ; 600 ; 700 ; ... ;
b) Viết các số 724 ; 375 ; 1000 ; 648 theo thứ tự từ bé đến lớn :
- 1HS đọc yêu cầu
>
<
=
 134 .. 132 128 .. 123
 548 .. 548 821 .. 621
 171 .. 181 735 .. 753
- Tình độ dài đường gấp khúc sau :
- HS nghe, ghi nhớ.
--------------------------------------------------------------------
TIẾT 6 LUYỆN ĐỌC
NHỮNG QUẢ ĐÀO 
 I Mục tiêu
1, Kiến thức: Luyện đọc đúng và rõ ràng các từ ngữ : cái vò, tiếc rẻ, vứt, tấm khăn, nhân hậu, chuyến đi xa, trồng.
2, Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
3, Thái độ : Biết yêu quý đất đai, tích cực làm việc.
II, Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, bảng nhóm bút dạ.
- HS: Vở bài tập TV. 	
III, Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, nêu mục tiêu.
3.2. Phát triển bài
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
1. Đọc đoạn văn sau, chú ý điều chỉnh giọng đọc để phân biệt lời nhân vật 
(in đậm) với lời kể chuyện.
2. Chọn tên nhân vật trong ngoặc đơn phù hợp với mỗi dòng sau đây (Xuân, Vân, Việt).
3. Chọn từ ngữ cho trong ngoặc để điền vào từng chỗ trống cho phù hợp.
(biết thương bạn, muốn nhường quả ngon cho bạn ốm ; chỉ biết ăn quả ngon mà chưa biết làm gì ; yêu thích việc trồng cây)
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài
- GV nhận xét tiết học 
5 Dặn dò
- Về học bài chuẩn bị bài sau
- HS nghe
Thấy Việt chỉ chăm chú nhìn vào tấm khăn trải bàn, ông ngạc nhiên hỏi :
– Còn Việt, sao cháu chẳng nói gì thế ?
– Cháu ấy ạ ? Cháu mang đào cho Sơn. Bạn ấy bị ốm. Nhưng bạn ấy không muốn nhận. Cháu đặt quả đào trên giường rồi trốn về.
– Cháu là người có tấm lòng nhân hậu ! – Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ.
- ăn quả đào, rồi vứt hạt đi 
- mang quả đào đến cho một người bạn bị ốm 
- ăn quả đào, đem hạt trồng vào một cái vò 
a) Ông nhận xét Xuân sau này sẽ làm vườn giỏi vì Xuân ..........................
b) Ông nhận xét Vân còn thơ dại quá vì Vân ..........................................
c) Ông nhận xét Việt có tấm lòng nhân hậu vì Việt..................................
- HS nghe, ghi nhớ
-------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc