Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 28 - Luyện tập
Bài tập 4
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Nhận xét bài làm.
4. Củng cố: Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : So sánh cac số tròn trăm
và nghìn; Củng cố cách đọc viết các số tròn trăm II. Đồ dùng: - Vở Toán thực hành. II.Hoạt động dạy học : hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: 1 chục bằng mấy đơn vị? 1 trăm bằng mấy chục? 1 nghìn bằng mấy trăm? 3.Hướng dẫn HS làm bài tập : *Bài 1: Viết và đọc các số có a) 2 trăm, 3 chục, 4 đơn vị. b) 4 trăm, 3 chục, 0 đơn vị c) 1 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. - Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài - Gọi HS nhận xét *Bài 2: Tính nhẩm 20 x 3 = 40 x 2 = 100 : 5 = 80 : 4 = 30 x 3 = 60 : 2 = 60 : 3 = 90 : 3 = 50 x 2 = - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu của đề. - Gọi HS nêu cách nhẩm? -Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của phép tính *Bài 3: Tìm x x x 3 = 27 x : 5 = 9 x + 3 = 27 x - 5 = 9 - Yêu cầu HS nêu cách tìm các thành phần chưa biết. - Yêu cầu HS tự làm, gọi HS nhận xét +Củng cố cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính. *Bài 4: GV nêu yêu cầu: Tự đặt một đề toán thuộc các dạng đã học, tóm tắt rồi giải. + Rèn kỹ năng giải các bài toán có lời văn. *Bài 5: Vẽ một hình tam giác, đo độ dài các cạnh rồi tính chu vi hình tam giác đó. +Rèn kỹ năng vẽ hình, cách tính chu vi hình tam giác. 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dò: Nhận xét giờ học . -Làm bài vào bảng con sau đó nối tiếp nhau nêu miệng trước lớp. -1 HS đọc, lớp đọc thầm - Đưa về số chục để nhẩm: VD: 20 x 3 = 2 chục x 3 = 6 chục; 6 chục= 60 vậy 20 x 3 = 60 -Nêu miệng phép tính và kết quả, lớp nghe nhận xét - Vài HS nêu tên các thành phần và và cáh tìm các thành phần chưa biết. -Lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét. -HS giỏi nêu nêu các dạng toán đã học, lớp tự lựa chọn một dạng, sau đó tóm tắt rồi giải. -HS đọc, nêu yêu cầu, vẽ hình rồi tính chu vi hình --------------------------------------------------------------- Luyện đọc, viết Kho báu I- Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 1 bài: Kho báu. - Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “ Ngày xưa....đàng hoàng” trong bài: Kho báu. - HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp. II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó. - Vở ô li. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài “ Tôm càng và cá con” và trả lời câu hỏi : +Khi đang tập dưới đáy. Tôm càng gặp chuyện gì? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: a. Luyện đọc * HD HS luyện đọc câu khó: -Đọc:- Ngày xưa,/có hai. .nông dân kia.quanh . . nắng,/cuốc . . .cày sâu.// -Hướng dẫn giọng đọc:. ? Đoạn văn có mấy nhân vật? ? Có mấy giọng đọc khác nhau? ? Giọng đọc của mỗi nhân vật và người dẫn chuyện cần thể hiện nh thế nào? Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt. - Cho HS thi đọc hay. b. Hướng dẫn HS viết bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu đoạn chép. - Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu câu đợc viết như thế nào ? *Từ khó: ( làm lụng, đàng hoàng) + GV yêu cầu chép vào vở GV nhắc HS tư thế ngồi viết - Đọc lại cho HS soát lỗi. * GV chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố ? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 5. Dặn dò - Nhận xét giờ học -Chuẩn bị tiết sau - Theo dõi gv đọc mẫu - HS luyện đọc(CN- ĐT) -Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu. - HS thi đọc hay. - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc. - 1 HS đọc đoạn viết. - 5 câu - Chữ đầu câu và tên riêng - HS tự viết vào bảng con - HS chép vào vở - HS nghe- viết vào vở ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 19 tháng 3 năm 2011 Luyện Toán đơn vị,chục,trăm,nghìn I.Mục tiêu Giúp HS củng cố: ôn lại mối quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. Nắm được đơn vị nghìn, hiểu được nối quan hệ giữa trăm và nghìn. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. Tính đúng nhanh, chính xác. II.Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: bảng con, Luyện Toán III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức B.Bài cũ - Kiểm tra vở của HS. C.Bài mới 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Bài tập Bài 1: Viết (theo mẫu) - GV yêu cầu HS làm cá nhân. - Nhận xét và kết luận Bài 2: Viết (theo mẫu) GV hướng dẫn, HS làm bài ? Nêu cách làm Bài 3: Đọc yêu cầu - GV tổ chức tìm hiểu bài và làm bài - GV hướng dẫn HS cách làm bài và cho HS làm bảng con D.Củng cố: Hệ thống bài E.Dặn dò Chuẩn bị bài sau - HS làm bài cá nhân vào vở - Nhận xét và bổ sung nội dung bài. - HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân. 30: Ba mươi. 700: Bảy trăm 100: Một trăm 400: Bốn trăm 500: Năm trăm 1000: Một nghìn 300: Ba trăm 900: Chín trăm 90: Chín mươi 70: Bảy mươi. - Trình bày và nhận xét - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. Nêu ý kiến. - Nhận xét và chốt kết quả 1 chục bằng 10 đơn vị 2 trăm bằng 20 chục 9 trăm bằng 90 chục 1 trăm bằng 10 chục 5 trăm bằng 50 chục 100 trăm bằng 1 nghìn - Trình bày bài. - Nhận xét và bổ sung. - Hoàn thành vở luyện. --------------------------------------------------------------- Luyện chữ Chữ hoa Y ( Kiểu chữ đứng) I.Mục tiêu: - Biết viết chữ hoa Y và cụm từ ứng dụng ứng dụng: Yờu mến bạn bố theo cỡ nhỏ. - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ . - Giáo dục tính cẩn thận trong khi viết. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ hoa Y, vở thực hành luyện viết. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa X, Xuụi 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS tập viết: - Treo mẫu chữ Y .Hỏi: + Chữ hoa Ycao,rộng mấy ô? gồm mấy nét? - Hướng dẫn viết chữ hoa Y. +GV viết mẫu, nêu quy trình viết. +GV hướng dẫn HS viết chữ Y trên không trung - Yêu cầu HS viết bảng con +GV nhận xét sửa sai cho từng HS. c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Giới thiệu câu ứng dụng -GV viết mẫu chữ Yờu d) Hướng dẫn viết vở. - GV cho HS viết bài vào vở. - Chấm bài, nhận xét. 4.Củng cố: Nhắc lại quy trình viết chữ hoa Y. 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Phía dưới viết bảng con. - HS quan sát, nhận xét. + Chữ Y hoa cao 5 li gồm 2 nét cơ bản: 2 nét móc hai đầu và 1 nét khuyết dưới. +HS quan sát. +Viết hai lần trên không trung. - HS viết bảng con 2 đến 3 lần. -Đọc từ ứng dụng Yờu mến bạn bố - HS viết bảng con 2 lần. -Viết bài theo mẫu. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013 Nghệ thuât Đ/C Minh dạy ---------------------------------------------------------------------- Luyện toán So sánh các số tròn trăm I. Mục tiêu: - Biết so sánh các số tròn trăm - Nắm được thứ tự các số tròn trăm. - Biết điền các số tròn trăm vào các vạch tia số II. Đồ dùng dạy học - Các hình vuông to biểu diễn 100 ô vuông nhỏ (10 chục) iII. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới a. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 ? Bài yêu cầu gì ? - Điền dấu vào chỗ chấm - HDHS quan sát sgk và điền dấu 200 < 300 600 > 500 300 < 800 700 < 900 800 > 200 200 < 400 700 > 600 900 < 1000 Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu HDHS viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số? Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - Đổi chéo vở kiểm tra. - HDHS xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Từ bé đến lớn : 100,500,700, 800, 1000 - HS làm bài vào vở. - GV nhận xét. - HS lần lượt điền Bài tập 4 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. - Nhận xét bài làm. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học. 900 a - Khoanh vào số lớn nhất : 200 b - Khoanh vào số bé nhất: 5. Dặn dò : So sánh cac số tròn trăm ---------------------------------------------------------------------- Luyện chữ Chữ hoa Y( Kiểu chữ nghiờng) I.Mục tiêu: - Biết viết chữ hoa Y và cụm từ ứng dụng ứng dụng: Yờu mến bạn bố theo cỡ nhỏ. - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ . - Giáo dục tính cẩn thận trong khi viết. II. Đồ dùng: - Mẫu chữ hoa Y, vở thực hành luyện viết. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa X, Xuụi 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS tập viết: - Treo mẫu chữ Y .Hỏi: + Chữ hoa Y cao,rộng mấy ô? gồm mấy nét? - Hướng dẫn viết chữ hoa Y. +GV viết mẫu, nêu quy trình viết. +GV hướng dẫn HS viết chữ Y trên không trung - Yêu cầu HS viết bảng con +GV nhận xét sửa sai cho từng HS. c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Giới thiệu câu ứng dụng -GV viết mẫu chữ Yờu d) Hướng dẫn viết vở. - GV cho HS viết bài vào vở. - Chấm bài, nhận xét. 4.Củng cố: Nhắc lại quy trình viết chữ hoa Y. 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Phía dưới viết bảng con. - HS quan sát, nhận xét. + Chữ Y hoa cao 5 li gồm 2 nét cơ bản: 2 nét móc hai đầu và 1 nét khuyết dưới. +HS quan sát. +Viết hai lần trên không trung. - HS viết bảng con 2 đến 3 lần. -Đọc từ ứng dụng Yờu mến bạn bố. - HS viết bảng con 2 lần. -Viết bài theo mẫu. ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2013 Tập viết Chữ hoa Y( Kiểu chữ nghiờng) I.Mục tiêu Giúp HS: - Biết viết chữ hoa Y( Kiểu chữ nghiờng) - Viết đúng 2 chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng Yờu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yờu lũy tre làng (3 lần) - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. iI.Chuẩn bị GV: Mẫu chữ Y, bảng phụ HS: vở Tập viết, bảng con iiI.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức B.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết chữ V à Nhận xét, tuyên dương. C.Bài mới 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn viết chữ Y a) Quan sát và nhận xét - Chữ Y hoa cỡ vừa cao mấy ô li? - Chữ Y hoa gồm mấy nét? Là những nét nào? - Cho HS quan sát mẫu chữ - GV vừa nêu quy trình viết vừa viết mẫu. b)Viết bảng - Yêu cầu HS viết trong không trung sau đó viết vào bảng con chữ Y C.Viết cụm từ ứng dụng - Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng nào - Nêu chiều cao của các chữ trong cụm từ? - Khi viết chữ Yờu ta viết nét nối giữa chữ Y và ê như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? - Yêu cầu HS viết bảng con chữ Yờu d/Hướng dẫn viết vào vở. - Thu và chấm 1số bài D.Củng cố - Nêu cách viết chữ hoa Y E.Dặn dò - Luyện viết thêm ở nhà - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - Nhận xét. - Chữ Y hoa cỡ vừa cao 8 li: 5 li trên và 3 li dưới. - Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét nét khuyết dưới. - Quan sát. - Lắng nghe và nhắc lại. - HS đọc từ Yờu lũy tre làng. - Là hình ảnh quen thuộc của người dân Việt nam.Trên khắp mọi miền đất nước nơi đâu cũng có thể gặp. - 4 tiếng là: Yờu lũy tre làng - Chữ l; g cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Từ điểm cuối của chữa Y viết tiếp luôn chữ ờ - Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 chữ 0. - HS thực hành viết trong vở tập viết . - Nộp bài - Hoàn thành vở Tập viết ------------------------------------------------------------------------------- Luyện Tiếng Việt Luyện Từ ngữ về cây cối Đặt và trả lời câu hỏi “Để làm gì? . Dấu phẩy I.Mục tiêu Giúp HS: - Nắm được một số từ ngữ về Cây cối. - Biết điền dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ thích hợp. - Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng; nói, viết thành câu. II.Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: Luyện Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức B.Bài cũ ?Kể một số từ ngữ về biển mà em biết? GV nhận xét và ghi điểm. C.Bài mới 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Nối từ ở cột A với từ thích hợp ở cột B - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - GV lưu ý HS tìm sao cho đúng Bài 2: - Kể tên các loài cây rau, cây hoa mà em biết - GV cho HS thảo luận theo nhóm tổ và tổ chức thành HS chơi: “Truyền điện” Bài 3: Điền dấu phẩy hay dấu chấm vào ô trống cho phù hợp GV tổ chức cho HS tham gia HS chơi “Tiếp sức D.Củng cố: Hệ thống bài E.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - 2, 3 HS lần lượt kể - HS đọc và nắm yêu cầu của bài. - HS thảo luận viết kết quả vào phiếu và thi “Tiếp sức”. A B Đậu tương, lạc... Lúa, ngô, khoai... Bàng, phượng vĩ... Mít, dừa, bưởi... ăn quả. thực phẩm. lương thực. bóng mát. - Các nhóm nhận xét chéo và bổ sung. - Đọc yêu cầu của bài. - Thảo luận theo nhóm và tham gia HS chơi: “Truyền điện”. a. Cây rau: cải, xu hào.... b. Cây hoa: hoa hồng, hoa cúc... - Nhận xét và tổng kết, tuyên dương. - Nhận xét và bổ sung. - HS nêu yêu cầu - HS làm bài. - HS làm bài cá nhân vào vở. - Trình bày bài. - Nhận xét và bổ sung. - Hoàn thành vở luyện. -------------------------------------------------------------------- Kĩ năng sống Kĩ năng cảm thông chia sẻ ( Tiết 1) I.Mục tiêu - Học sinh hiểu và biết cảm thông , chia sẻ với mọi người trong cuộc sống . - Rèn hs có thói quen cảm thông chia sẻ với mọi người trong mọi hoàn cảnh. -Giáo dục hs có y thức cảm thông ,chia sẻ với mọi người xung quanh. III. hướng dẫn thực hiện Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Trong giao tiếp có thái độ tự tin thì có lợi gì? -GV Nhận xét , ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hoạt động 1 :Khám phá. * Bước 1: GV treo tranh minh họa. - GV:Cho hs quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi theo gợi ý sau. + Các bạn trong các tình huống dưới đây đã biết cảm thông ,chia sẻ chưa? Vì sao? *Bước 2 ; - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - GV nhận xét ,kết luận:Trong cuộc sống mỗi người có hoàn cảnh khác nhau ... chính vì vậy mà chúng ta cần biết quan tâm chia sẻ với họ. Hoạt động 2 :Liên hệ. - GV Cho hs tự liên hệ bản thân: + Em đã biết cảm thông, chia sẻ với những người xung quanh mình chưa ? tự tin vào bản thân mình chưa? + Vì sao phải quan tâm, cảm thông, chia sẻ với mọi người? GV nhận xét , tuyên dương những hs đã biết quan tâm , cảm thông chia sẻ với mọi người , nhắc nhở những hs chưa biết cảm, thông chia sẻ... 4.Củng cố: + Vì sao phải quan tâm, cảm thông, chia sẻ với mọi người? 5. Dặn dò : - GV Nhắc hs phải quan tâm, cảm thông, chia sẻ với mọi người. 1-2 hs trả lời miệng. .- HS thảo nhóm theoHD :mỗi nhóm quan sát một bức tranh và thảo luận . + Tranh 1 : Các bạn hiểu và cảm thông với hoàn cảnh của bạn trai bị khuyết tật.Vì tất cả các bạn tập chung đẩy xe giúp bạn đi học và nói chuyện với bạn trai đó rất vui vẻ. + Tranh 2 : Bạn gái biết cảm thông chia sẻ với bạn mình khi thấy bạn bị ốm.Vì bạn gái đã sờ chán và hỏi han ban xem bạn làm sao. + Tranh 3 : Một bạn trai biết cảm thông chia sẻ với bạn mình khi thấy bạn bị khuyết tật, còn hai bạn nam kia thì không .Vì đứng trêu trọc bạn... + Tranh 4 : Hai bạn gai biết cảm thông chia sẻ với em nhỏ . Vì hai bạn thấy em nhỏ khóc một mình đã hỏi chuyện và động viên em nhỏ. + Tranh 5 : Các bạn hiểu và cảm thông với hoàn cảnh của các bạn gặp khó khăn.Vì tất cả các bạn tập trung quyên góp ủng hộ các bạn gặp khó khăn. + Tranh 6 : Hai bạn trai chưa biết cảm thông chia sẻ với em nhỏ . Vì hai bạn thấy em nhỏ ngã, khóc một mình hai bạn mặc kệ . - Lần lượt các nhóm lên trình bầy kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1-2hs nhắc lại HS tự liên hệ bản thân ... 1-2 hs trả lời miệng... . -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 22 tháng 3 năm 2013 Luyện Toán Luyện tập các số tròn chục từ 101 đến 110 I.Mục tiêu Giúp HS củng cố: Cấu tạo của các số từ 101 đến 110 là gồm: 1 trăm, 0 chục, các đơn vị. Đọc viết các số từ 101 đến 110. So sánh các số từ 101 đến 110 và nắm được thứ tự của các số này. - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống. II.Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: bảng con, Luyện Toán III.Các hoạt động dạy học dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.ổn định tổ chức B.Bài cũ -Yêu cầu HS làm bài C.Bài mới 1.Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Viết (theo mẫu): - GV hướng dẫn và nhận xét Bài 2: Nối theo mẫu - GV yêu cầu HS đọc đề toán. - GV yêu cầu trình bày và giải thích. Bài 3: Số Bài 4: Viết Bài 5: Nối các số theo thứ tự từ bé đến lớn D.Củng cố: Nêu cách đọc số có 3 chữ số. E.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau HS làm bài. - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài vào vở. - Chữa bài, so kết quả. Đọc số Viết số 103 105 108 109 110 Một trăm linh ba Một trăm linh năm Một trăm linh tám Một trăm linh chín Một trăm mười - Nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài theo nhóm tổ. 109 110 106 103 107 101 Một trăm linh một Một trăm linh chín Một trăm linh bảy Một trăm mười Một trăm linh sáu Một trăm linh ba - Trình bày bài. - Nhận xét và bổ sung. - Đọc yêu cầu và làm bài. - HS làm bài. - Trình bày bài. - Nhận xét và bổ sung nội dung. - HS làm bài 110, 108, 105, 103, 102 - Nêu yêu cầu của bài. 102 105 106 103 110 108 104 - Hoàn thành vở luyện. --------------------------------------------------------------- Luyện Tiếng Việt Đáp lời chia vui-Tả ngắn về cây cối I.Mục tiêu: - HS biết đáp lời chúc mừng của người khác một cách lịch sự, khiêm tố, có văn hóa. - Biết trả lời câu hỏi khi tìm hiểu văn bản: Quả măng cụt. - Viết các câu trả lời thành đoạn văn có đủ ý, đúng ngữ pháp. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh quả măng cụt III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét bài kiểm tra giữa kì. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn làm bài tập. *Bài1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK - Gọi 4 HS lên bảng thực hành đóng vai. - Yêu cầu nhiều HS lên thực hành đóng vai. *Bài 2: - Gọi HS đọc bài văn : Quả măng cụt và câu hỏi, cả lớp đọc thầm theo. - Treo tranh quả măng cụt. - Cho HS thực hành hỏi đáp theo từng nội dung. - Yêu cầu HS thi hỏi đáp nhanh. *Bài 3(viết): - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS nêu ý kiến lựa chọn để viết của bản thân. - Yêu cầu HS viết bài và đọc bài làm của mình trước lớp. - Gọi HS nhận xét về ý và câu bài văn. 4.Củng cố: Nhắc lại các câu trả lời về quả măng cụt. 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm và suy nghĩ yêu cầu của bài. - HS 1,2,3 nói lời chúc mừng HS 4,VD: Chúc mừng bạn đoạt giải cao trong cuộc thi./ Chia vui với bạn nhé!Bọn mình rất tự hào về bạn. HS 4 đáp: Mình rất cảm ơn các bạn./Các bạn làm mình cảm động quá!Rất cảm ơn các bạn - Thực hiện theo yêu cầu. - Quan sát và nhận xét về hình dáng, màu sắc - Các cặp thực hành hỏi đáp trước lớp VD: HS1: Quả măng cụt hình gì? HS2: Quả măng cụt tròn như quả cam. HS1: Quả to bằng chừng nào?... - Tự nêu ý kiến của mình trước lớp. - Làm bài, vài HS đọc bài trước lớp. ( 3 HS khá giỏi, 2 HS trung bình) --------------------------------------------------------- Luyện đọc, viết Cây dừa I- Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm 8 dòng thơ đầu trong bài: cây dừa -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn ” Cây dừa....cổ dừa” trong bài: Cây dừa. -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp. II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó. - Vở ô li. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài “ Kho báu” và trả lời câu hỏi : +Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: a. Luyện đọc * HD HS luyện đọc câu khó: -Đọc: Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu,/ Dang tay đón gió,/gật đầu gọi trăng./ Thân dừA. bạc phếch tháng năm,/ Quả dừa. đàn lợn con/ nằm trên cao.// -Hướng dẫn giọng đọc:. - Cho HS thi đọc hay. b. Hướng dẫn HS viết bài - GV treo bảng phụ ghi đoạn thơ, đọc mẫu đoạn chép. - Đoạn thơ có mấy dòng ? Chữ đầu Dòng thơ được viết như thế nào ? *Từ khó: ( Dang tay, bạc phếch, chiếc lược) + GV yêu cầu chép vào vở GV nhắc HS t thế ngồi viết - Đọc lại cho HS soát lỗi. * GV chấm 5-7 bài, nhận xét. 4. Củng cố ? Đoạn viết có mấy dòng, chữ cái đầu dòng được viế
File đính kèm:
- tuan 28da xong.doc