Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 27 - Số 1 trong phép nhân và phép chia (tiếp)

Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1.

- Biết thực hiện phép tính có số 1, số o.

II. Chuẩn bị

-GV: Bộ thực hàng Toán, bảng phụ.

-HS: Vở.

 

doc36 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1656 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 2 - Môn Toán - Tuần 27 - Số 1 trong phép nhân và phép chia (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trống. Chẳng hạn:
0 x 5 = 0
: 5 = 0
4/.Củng cố 
Gv cho 2 hs lên bảng thi đua làm bài
o x 5 = 0
x o= 0
Gv nhận xét
5/.Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập.
2HS lên bảng làm bài .
2, 3 HS đọc lại 
0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0
vậy 0 x 3 = 3
 3 x 0 = 0
+ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
+ Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
1, 2 HS đọc lại: 0 : 2 = 0, vì 0 x 2 = 0 
+0 : 3 = 0, vì 0 x 3 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bị chia)
+0 : 5 = 0, vì 0 x 5 = 0 
2,3 HS nhắc lại.
HS tính nhẩm, nêu kết quả.
HS làm các bài cịn lại vào SGK
0 x 2 = 0 0 x 3 = 0 0 x 1 = 0
2 x 0 = 0 3 x 0 = 0 1 x 0 = 0
HS lên bảng thi đua làm bài.
0 : 2 = 0 0 : 3 = 0 0 : 1 = 0
HS làm bài vào vở.
3 x 0 =0
0 : 3 =0 
2 hs lên bảng thi đua làm bài
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
	---------------------------------------	
Chính tả
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết: 3 )
I. Mục đích, yêu cầu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu? ( BT2, BT3 ); biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4).
II. Chuẩn bị
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. Bảng để HS điền từ trong trò chơi.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1/.Ổn định
2/.Bài cũ 
Ôn tập tiết 2
3/.Bài mới 
a/.Giới thiệu bài (GV giới thiệu)
b/.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
c/.Hướng dẫn hs giải bài tập:
Bài 2:Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Ở đâu?
Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Hãy đọc câu văn trong phần a.
+Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
+Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”
Gv yêu cầu HS tự làm phần b.
Bài 3:Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
Bộ phận nào trong câu văn trên được in đậm?
Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
Gv yêu cầu làm bài vào vở.
Bài 4:Nói lời đáp của em .
Gv yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời xin lỗi, 1 HS đáp lại lời xin lỗi. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
Gv cho hs thực hành
Gv nhận xét
4/.Củng cố 
Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Khi đáp lại lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?
5/. Dặn dò
Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Ở đâu?” và cách đáp lời xin lỗi của người khác.
Gv nhận xét tiết học
Hát
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Hỏi về địa điểm (nơi chốn).
Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
+Hai bên bờ sông.
+Hai bên bờ sông.
Suy nghĩ và trả lời: trên những cành cây.
Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
hai bên bờ sông
Bộ phận này dùng để chỉ địa điểm.
HS làm bài vào vở
a)Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?/ Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
b) Ở đâu trăm hoa khoe sắc?/ Trăm hoa khoe sắc ở đâu?
HS thảo luận
Hs thực hành nhóm đôi.
Đáp án:
Không có gì. Lần sau bạn nhớ cẩn thận hơn nhé./ Không có gì, mình về giặt là áo lại trắng thôi./ Bạn nên cẩn thận hơn nhé./ Thôi không sao./
Thôi không có đâu./ Em quên mất chuyện ấy rồi./ Không có gì đâu, bây giờ chị hiểu em là tốt rồi./
Không sao đâu bác./ Không có gì đâu bác ạ./
Hs lắng nghe
Dùng để hỏi về địa điểm.
Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực, nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì người gây lỗi đã biết lỗi rồi.
HS lắng nghe
-----------------------------------
Kể chuyện
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết: 4)
I. Mục đích, yêu cầu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được một số từ ngữ về chim chóc ( BT2); viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm ( BT3)
II. Chuẩn bị
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26. Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi. 4 lá cờ.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/.Ổn định
2/.Bài cũ 
Gv gọi 2 hs lên đĩng vai tình huống:Khi chị xin lỗi vì đã trách mắng lầm em.
Gv nhận xét
3/.Bài mới 
a/.Giới thiệu: 
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
b/.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
c/.Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 2:Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc 
Gv giảng: các loài gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng ) cũng được xếp vào loài chim.
Chia lớp thành 4 đội.
Phổ biến luật chơi: Trò chơi diễn ra qua 2 vòng.
+ Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về các loài chim. Mỗi lần GV đọc, các đội phất cờ để dành quyền trả lời, đội nào phất cờ trước được trả lời trước, nếu đúng được 1 điểm, nếu sai thì không được điểm nào, đội bạn được quyền trả lời.
+ Vòng 2: Các đội được quyền ra câu đố cho nhau. Đội 1 ra câu đố cho đội 2, đội 2 ra câu đố cho đội 3, đội 3 ra câu đố cho đội 4, đội 4 ra câu đố cho đội 5. Nếu đội bạn trả lời được thì đội ra câu đố bị trừ 2 điểm, đội giải đố được cộng 3 điểm. Nếu đội bạn không trả lời được thì đội ra câu đố giải đố và được cộng 2 điểm. Đội bạn bị trừ đi 1 điểm.
Tổng kết, đội nào dành được nhiều điểm thì đội đó thắng cuộc.
Bài 3:Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 đến 4 câu) về một loài chim hay gia cầm (gà, vịt, ngỗng).
Em định viết về con chim gì?
+Hình dáng của con chim đó thế nào? (Lông nó màu gì? Nó to hay nhỏ? Cánh của nó thế nào)
+Em biết những hoạt động nào của con chim đó? (Nó bay thế nào? Nó có giúp gì cho con người không)
Gv yêu cầu HS nói trước lớp về loài chim mà em định kể.
Cho cả lớp làmbài vào vở.
4/.Củng cố 
Gọi 2 hs đọc bài viết của mình
Gv nhận xét
5/.Dặn dò
Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và chuẩn bị bài sau. 
Nhận xét tiết học.
2 hs lên đĩng vai
Hs lắng nghe
Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Hs lắng nghe
Chia đội theo hướng dẫn của GV.
Giải đố. Ví dụ:
+Con gì biết đánh thức mọi người vào mỗi sáng? (gà trống)
+Con chim có mỏ vàng, biết nói tiếng người. (vẹt)
+Con chim này còn gọi là chim chiền chiện. (sơn ca)
+Con chim được nhắc đến trong bài hát có câu: “luống rau xanh sâu đang phá, có thích không” (chích bông)
+Chim gì bơi rất giỏi, sống ở Bắc Cực? (cánh cụt)
+Chim gì có khuôn mặt giống với con mèo? (cú mèo)
+Chim gì có bộ lông đuôi đẹp nhất? (công)
+Chim gì bay lả bay la? (cò)
HS nối tiếp nhau trả lời.
HS khá trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
HS viết bài, sau đó một số HS trình bày bài trước lớp.
2 hs đọc
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
-----------------------------------
Ngày soạn: 03/03/2013
Ngày dạy: 06/03/2013
Tập đọc
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết: 5)
I. Mục đích, yêu cầu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào?( BT2, BT3 ); biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 ).
- Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
-GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. 
-HS: SGK, vở. 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/.Ổn định
2/.Bài cũ 
Gọi 2 hs lên đọc bài viết về lồi chim hoặc gia cầm mà em biết
GV nhận xét
3/.Bài mới 
a/.Giới thiệu: 
Gv nêu mục tiêu tiết học.
b/.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
c/.HuHướng dẫn hs làm bài tập
Bài 2:Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Như thế nào?”
Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Hãy đọc câu văn trong phần a.
+Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở như thế nào?
+Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Như thế nào?”
Gv yêu cầu HS tự làm phần b.
Bài 3:Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
Gọi hs đọc câu văn trong phần a.
+Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
Gv yêu cầu HS làm bài vào vở (VBT)
Bài 4:Nói lại lời đáp của em.
Gv yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời khẳng định (a,) 1 HS nói lời đáp lại 
Gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp
Gv nhận xét
4/.Củng cố 
Câu hỏi “Như thế nào?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Khi đáp lại lời khẳng định hay phủ định của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?
5/. Dặn dò
Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Như thế nào?” và cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác.
Gv nhận xét
Hát
2 hs đọc bài
Hs lắng nghe
Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Dùng để hỏi về đặc điểm.
1 HS đọc.
a/.Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
+Đỏ rực.
+Đỏ rực
Suy nghĩ và trả lời: Nhởn nhơ.
Chim đậu trắng xoá trên những cành cây.
+trắng xoá
a)Trên những cành cây, chim đậu như thế nào?/ Chim đậu như thế nào trên những cành cây?
b) Bông cúc sung sướng như thế nào?
HS thực hành nhóm đôi.
Hs lên trình bày
Đáp án: Ôi, thích quá! Cảm ơn ba đã báo cho con biết./ Thế ạ? Con sẽ chờ để xem nó./ Cảm ơn ba ạ./
Dùng để hỏi về đặc điểm.
Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực.
Hs lắng nghe
-------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1.
- Biết thực hiện phép tính có số 1, số o.
II. Chuẩn bị
-GV: Bộ thực hàng Toán, bảng phụ.
-HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1/.Ổn định
2/.Bài cũ : Số 0 trong phép nhân và phép chia.
Gv sửa bài 4:	 
2 : 2 x 0 = 1 x 0.
 = 0
0: 5 x 5 = 0 x 5
 = 0
Gv nhận xét
3/.Bài mới 
a/.Giới thiệu: Luyện tập.
b/.Hướng dẫn hs thực hành.
Bài 1: HS tính nhẩm 
a)Lập bảng nhân1 b )Lập bảng chia 1
1x1=	1:1=
1x2= 2:1=
1x3= 3:1=
1x4= 4 :1=
1x5= 5:1=
1x6= 6:1=
1x7= 7:1=
1x8= 8:1=
1x9= 9:1=
1x10= 10:1=
Gv sửa bài cho hs đọc đồng thanh
Bài 2: Tính nhẩm (theo từng cột)
a)0+3= b)5+1= c)4:1=
3+0= 1+5= 0:2=
0x3= 1x5= 0:1=
3x0= 5x1= 1:1=
Gv cho hs làm bài vào vở
Gv nhận xét
4/.Củng cố 
Đọc bảng nhân 1, bảng chia 1. (nếu còn thời gian). 
5/. Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Hát
2 HS lên bảng tính
HS tính nhẩm(bảng nhân 1, bảng chia 1)
 1x1=	1:1=
1x2= 2:1=
1x3= 3:1=
1x4= 4 :1=
1x5= 5:1=
1x6= 6:1=
1x7= 7:1=
1x8= 8:1=
1x9= 9:1=
1x10= 10:1=
Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 1, bảng chia 1.
HS tính nhẩm,làm bài vào vở .
a)0+3= b)5+1= c)4:1=
3+0= 1+5= 0:2=
0x3= 1x5= 0:1=
3x0= 5x1= 1:1=
Hs lắng nghe
2 HS đọc.
Hs lắng nghe
-------------------------------
Thể dục
BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
-------------------------------------------
Luyện từ và câu
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6)
I. Mục đích, yêu cầu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được một số từ ngữ về muông thú ( BT2); kể ngắn được về con vật mình biết (BT3).
II. Chuẩn bị
-GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi. 4 lá cờ.
-HS: SGK, Vở
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1/.Ổn định
2/.Bài cũ 
Gọi 2 hs lên phân vai nĩi nĩi đáp của em về tình huống:Bạn em báo tin bài làm của em được điểm cao
Gv nhận xét
3/.Bài mới 
a/.Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học.
b/.Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
c/.Hướng dẫn hs làm bài
Bài 2:Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú 
Gv chia lớp thành 4 đội.
Gv phổ biến luật chơi: Trò chơi diễn ra qua 2 vòng.
+ Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về tên các con vật. Mỗi lần GV đọc, các đội phất cờ để giành quyền trả lời, đội nào phất cờ trước được trả lời trước, nếu đúng được 1 điểm, nếu sai thì không được điểm nào, đội bạn được quyền trả lời.
+ Vòng 2: Các đội lần lượt ra câu đố cho nhau. Đội 1 ra câu đố cho đội 2, đội 2 ra câu đố cho đội 3, đội 3 ra câu đố cho đội 4, đội 4 ra câu đố cho đội 5. Nếu đội bạn trả lời được thì đội ra câu đố bị trừ đi 2 điểm, đội giải câu đố được cộng thêm 3 điểm. Nếu đội bạn không trả lời được thì đội ra câu giải đố và được cộng 2 điểm. Đội bạn bị trừ đi 1 điểm. Nội dung câu đố là nói về hình dáng hoặc hoạt động của một con vật bất kì.
Tổng kết, đội nào giành được nhiều điểm thì đội đó thắng cuộc.
Bài 3:Kể về một con vật mà em biết
Gv yêu cầu HS đọc đề bài sau đó dành thời gian cho HS suy nghĩ về con vật mà em định kể. Chú ý: HS có thể kể lại một câu chuyện em biết về một con vật mà em được đọc hoặc nghe kể, có thể hình dung và kể về hoạt động, hình dáng của một con vật mà em biết.
Tuyên dương những HS kể tốt. 
4/.Củng cố 
Gọi 2 hs đọc lại viết
Gv nhận xét
5/. Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà tập kể về con vật mà em biết cho người thân nghe.
Chuẩn bị: Ôn tập tiết 7.
Hát
2 hs lên đĩng vai
Hs lắng nghe
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Chia đội theo hướng dẫn của GV.
Giải đố. Ví dụ: 
Vòng 1
+Con vật này có bờm và được mệnh danh là vua của rừng xanh. (sư tử)
+Con gì thích ăn hoa quả? (khỉ)
+Con gì cò cổ rất dài? (hươu cao cổ)
+Con gì rất trung thành với chủ? (chó)
+Nhát như  ? (thỏ)
+Con gì được nuôi trong nhà cho bắt chuột? (mèo)
Vòng 2:
+Cáo được mệnh danh là con vật ntn? (tinh ranh)
+Nuôi chó để làm gì? (trông nhà)
+Sóc chuyền cành ntn? (khéo léo, nhanh nhẹn)
+Gấu trắng có tính gì? (tò mò)
+Voi kéo gỗ ntn? (rất khoẻ, nhanh,)
Chuẩn bị kể. Sau đó một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
Hs lắng nghe
2 hs đọc bài
Hs lắng nghe
Hs lắng nghe
------------------------------------------------
Hát
 ÔN TẬP HÁT : BÀI CHIM CHÍCH BÔNG
 I. Mục tiêu
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
II. Chuẩn bị
 - GV : Viết lời bài hát ở trên bảng ,nhạc cụ quen, động tác phụ họa.
 - HS : xem lại bài hát.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ : 
Gọi 2 hs hát bài Chim chích bơng
Gv nhận xét
3.Dạy bài mới
a/.Giới thiệu : Ôn bài hát Chim chích bông.
b/.Hoạt động 1 : Ôn bài hát chim chích bông 
Cho HS hát đồng thanh : Luyện hát đúng giai điệu thuộc lời ca .
Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu.
GV nhận xét .
c/.Hoạt độâng 2 : Hát kết hợp động tác phụ họa.
Gv hướng dẫn HS làm động tác phụ họatheo từng lời ca.
+Hát câu 1,2,3. Chim chích bơng............chích bơng ơi.Làm động tác như chim vỗ cánh.
+Hát câu 4,5.Luống rau xanh....................thích khơng. Làm động tác vẫy gọi chim.
 +Hát câu 6.Chú chích bơng..................luơn mồm. Làm động tác chim vỗ cánh và chậm như hạ xuống vườn rau.
 +Hát câu 7, 8: Thích thích thích! Thích thích thích!Làm động tác như mỏ chim mỗ vào lịng bàn tay.
Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp.
Gv cho hs dùng thanh phách, song loan, trống nhỏ, xúc xắc gõ điệm. 
c/.Hoạt độâng 3: Nghe nhạc
Chọn một ca khúc thiếu nhi hoặc một trích đoạn nhạc không lời cho HS nghe 2 lần.
Gv nhận xét nội dung (nếu là bài hát), 
4. Củng cố 
Cho các nhóm thi đua biểu diễn kèm động tác phụ họa. 
5/. Dặn dò
Gv nhận xét – Tuyên dương. 
2 nhóm lên trình bày. 
Lớp đồng thanh.
Tổ, nhóm thực hành
HS hát, thực hành
HS biểu diễn trước lớp theo nhóm , cá nhân.
HS lắng nghe.
2 nhóm thi đua biểu diễn.
HS lắng nghe.
Ngày soạn: 4/3/2014
Ngày dạy: 6/3/2014
Chính tả
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết: 7 ) 
I. Mục đích, yêu cầu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao? ( BT2, BT3 ); biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 ).
II. Chuẩn bị
-GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
-HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1/.Ổn định
2/.Bài cũ 
Gọi 2 hs lên kể chuyện các con vật mà em biết
Gv nhận xét
3/.Bài mới 
a/.Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
b/.Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng 
Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
Cho điểm trực tiếp từng HS.
c/.Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Vì sao?
Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Hãy đọc câu văn trong phần a.
Vì sao Sơn ca khô khát họng?
Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”
Gv yêu cầu HS tự làm phần b.
d/.Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
Gọi HS đọc câu văn trong phần a.
Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
Gv yêu cầu HS làm bài vào vở.
e/.Nói lời đáp của em.
Gv yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống, 1 HS nói lời đồng ý, 1 HS nói lời đáp lại. Sau đó gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp.
4/.Củng cố :
Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Khi đáp lại lời đồng ý của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào?
5/.Dặn dò 
Gv nhận xét
Gv dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Vì sao?” và cách đáp lời đồng ý của người khác.
Hát
2 hs kể lại câu chuyện
Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
Đọc và trả lời câu hỏi.
Dùng để hỏi về nguyên nhân, lí do của sự việc nào đó.
Sơn ca khô cả họng vì khát.
Vì khát.
Vì khát.
Suy nghĩ ,trả lời: Vì mưa to.
Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca.
vì thương xót sơn ca
HS làm bài vào vở.
a)Vì sao bông cúc héo lả đi?
b) Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn?
HS thực hành nhóm đôi.
Đáp án:Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy (cô) đã đến dự tiệc liên hoan văn nghệ với chúng em./ Lớp em rất vinh dự được đón thầy (cô) đến dự buổi liên hoan này. Chúng em xin cảm ơn thầy (cô)./
Dùng để hỏi về nguyên nhân của một sự việc nào đó.
Chúng ta thể hiện sự lịch sự đúng mực.
Hs lắng nghe
------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
Biết tìm thừa số, số bị chi

File đính kèm:

  • doctuan 27 lop 2.doc